GA LỚP 5- TUẦN 14

39 214 0
GA LỚP 5- TUẦN 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Tập đọc Bài : Chuỗi ngọc lam I – MỤC TIÊU : - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh giáo đường (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi của bài. 2 HS lần lượt đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi của bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác. Hoạt động 2 : Luyện đọc- Tìm hiểu bài. Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý. + Đoạn 2: Đoạn còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc và giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe. Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Tiến hành: - GV u cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK. - Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? - Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? Giáo viên giúp học sinh giải nghóa thêm từ : giáo đường - Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? - Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? - Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK. - Cô bé mua tặng chò nhân ngày Nô- en. Đó là người chò đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất… - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? … - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được …. - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt … Hoạt động 3: Nội dung bài - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS nêu ý nghĩa bài sau đó ghi vào vở. Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng u cầu của bài. * Tiến hành: - Hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai. - HS đọc theo cách phân vai. - Từng tốp HS luyện đọc phân vai. - Từng tốp HS luyện đọc phân vai. - Tổ chức cho HS thi đọc xem nhóm nào đọc hay nhất. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét. Hoạt động nối tiếp : - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - u cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Đọc trước bài tập đọc sau. - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Môn : Toán Bài : Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân I – MỤC TIÊU : - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Viết lên bảng 2 bài toán, yêu cầu HS cả lớp làm. GV mời 2 HS làm trên bảng lớp. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân : a) Ví dụ 1: - GV nêu bài toán như SGK. - Hỏi: Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính chia 27 : 4. - Hướng dẫn HS chia tiếp bằng cách viết dấu phẩy vào bên phải thương (6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 và chia tiếp, có thể làm thế mãi. b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ: Đặt tính và tính 43 : 52. - Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không ? Vì sao? - 2 HS lên bảng làm bài tập, HS còn lại làm vào nháp. - HS khác theo dõi, nhận xét. - HS nghe và tóm tắt bài toán. - Chúng ta lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4. - HS đặt tính và tính, sau đó nêu 27 : 4 = 6 (dư 3). - Cả lớp thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn của GV. Cả lớp thống nhất phép chia như sau: GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi. - Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không đổi. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính. c) Ghi nhớ - GV nêu quy tắc trong SGK và giải thích kĩ các bước thực hiện. Sau đó, mời vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành Bài 1: - Gọi 2 HS lên bảng tính 12 : 5 và 882 : 36 và yêu cầu HS khác làm vào vở Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. - GV ghi tóm tắt lên bảng, yêu cầu HS làm vào vở. Sau đó gọi lên bảng làm. Tóm tắt: 25 bộ hết : 70m 6 bộ hết : . m ? Bài 3: - Làm thế nào để viết phân số thành số thập phân? - Cho HS làm vào vở, sau đó mời một số HS lên bảng làm. Hoạt động nối tiếp: - GV mời HS nhắc lại phần Ghi nhớ. - Dặn Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học - Không thực hiện được vì 52 > 43 (số chia lớn hơn số bị bị chia). - HS viết: 43 = 43,0. - HS thực hiện vào nháp, 1 HS làm ở bảng lớp. - 1 HS nêu, cả lớp nhận xét. 43,0 52 430 0,82 1 40 36 - HS làm. Kết quả: a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5; và b) 1,875; 6,25 ; 20,25. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS làm bảng quay, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số vải để may 1 bộ quần áo: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8m. - Lấy tử số chia cho mẫu số. 2 5 = 2 : 5 = 0,4 ; 3 4 = 3 : 4 = 0,75 18 5 = 18 : 5 = 3,6. - Một số HS nhắc lại phần quy tắc. - Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Toán Bài : Luyện tập I – MỤC TIÊU : Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Viết lên bảng 2 bài toán, yêu cầu HS cả lớp làm. GV mời 2 HS làm trên bảng lớp. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - 2 HS lên bảng làm bài tập, HS còn lại làm vào nháp. - HS khác theo dõi, nhận xét. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm. - GV nhắc lại quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm . - GV giải thích lí do vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia (do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83). - HS làm vào vở, sau đó 2 HS lên bảng làm a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 ; b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89 ; c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 ; d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. a) 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25 3,32 = 3,32 b) 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 8 5,52 = 5,52 c) 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4 0,6 = 0,6 GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Bài 3: - Cho HS tự làm rồi chữa. - GV nhận xét, chấm điểm. Bài 4: - Cho HS tự làm rồi chữa. - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Chiều rộng mảnh vườn HCN là: 24 x 2 5 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn HCN là: (24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn HCN là: 24 x 9,6 = 230,4 (m 2 ) Đáp số: 67,2m và 230,4m 2 . - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Quãng đường xe máy đi được trong một giờ là: 93 : 3 = 31 (km) Quãng đường ôtô đi được trong một giờ là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy số km là: 51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số : 20,5km. Hoạt động nối tiếp : - GV mời HS nhắc lại nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiện cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Dặn Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - Một số HS nhắc lại phần quy tắc. - Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện. - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Chính tả (Nghe – viết ) Bài : Chuỗi ngọc lam I – MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yâu cầu của BT3 ; làm được BT (2) a / b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 2 ; từ điển HS hoặc một trang từ điển phô tô (nếu có). - Hai, ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt ở bài tập 3. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS làm BT2.a và BT3.a (trang 125-126). 2 HS làm BT2.a và BT3.a (trang 125- 126) ; cả lớp làm nháp. - GV nhận xét, đánh giá. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2 : HS viết chính tả. * Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. * Tiến hành: - GV đọc bài chính tả trong SGK. - HS chú theo SGK. - Hỏi HS về nội dung bài đối thoại. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. - HS chú ý các hiện tượng chính tả, luyện viết nháp các từ ngữ đễ viết sai. - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Cả lớp soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. Hoạt động 3 : Luyện tập. * Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ch hoặc tr ; vần ao hoặc au dễ lẫn lộn. * Tiến hành: Bài 2a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. - HS làm việc theo nhóm 4. - Dán 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, gọi 3 HS lên bảng trình bày. - Các nhóm sửa bài, sau đó 3 HS lên bảng trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu HS làm bài. - HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp : - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn : Luyện từ và câu Bài : Ôn tập về từ loại I – MỤC TIÊU : Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 ; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba tờ phiếu: một tờ viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; một tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng, một tờ viết khái niệm đại từ xưng hô. - Hai, ba tờ phiếu viết đoạn văn ở bài tập 1. - Bốn tờ phiếu khổ to- mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b, c của bài tập 4. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đặt một câu có cặp quan hệ từ : vì . nên . - HS1: Đặt một câu có cặp quan hệ từ : vì . nên . - Gọi 1 HS đặt một câu có cặp quan hệ từ : nếu . thì . - HS2: Đặt một câu có cặp quan hệ từ : nếu . thì . - GV nhận xét, đánh giá. 3- Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. * Mục tiêu: Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 ; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) * Tiến hành: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch dưới các danh từ tìm được. GV phát 2 tờ phiếu viết đoạn văn ở bài tập 1 cho 2 HS làm. - HS làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch dưới các danh từ tìm được. - Gọi HS trình bày kết quả bàm việc. - HS trình bày kết quả bàm việc. - GV và HS nhận xét, rút ra kết quả đúng. Bài 2 GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. - GV chốt ý dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ. - HS chú ý trên bảng. - Gọi HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm BT 3, 4. * Mục tiêu: Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. * Tiến hành: Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bài trên phiếu. Yêu cầu lớp dùng bút chì để làm bài tập. - 2 HS làm bài trên phiếu. Cả lớp làm VBT. - GV và HS sửa bài. - HS trình bày kết quả, sửa chữa. - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 4. - Yêu cầu 3 HS làm bài trên bảng. Các em khác làm theo nhóm đôi (chọn a, b, c). - 3 HS làm bài trên bảng phần a, b, c. HS khá, giỏi làm tất cả BT4. - GV và HS nhận xét, kết luận. - HS làm xong trình bày, cả lớp nhận xét sửa bài. Hoạt động nối tiếp : - Về nhà hoàn chỉnh lại bài tập. - Chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng [...]... tập - u cầu 2 HS làm bài trên phiếu Cả lớp làm vào VBT - u cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV và HS nhận xét bài làm trên bảng lớp - GV chốt lại lời giải đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 * Mục tiêu: Dựa vào ý của khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo u cầu BT2 * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm nháp - 1 HS đọc u cầu của bài... từng ý kiến - GV mời một số HS giải thích lí do - Lớp bổ sung ý kiến - GV rút ra kết luận Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - Chuẩn bò bài học sau - GV nhận xét chung Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 I MỤC TIÊU - Giúp HS tự đánh giá về việc học... giá về việc học tập và rèn luyện của mình - Nắm được công việc phải làm trong tuần tới - Có ý thức rèn luyện và phấn đấu vươn lên trong học tập và sinh hoạt II TIẾN HÀNH 1 Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 14 - Duy trì só số: Tương đối đảm bảo Có 3 học sinh nghỉ học (Thuyn, Xuân, Ny) - Vệ sinh: thực hiện vệ sinh trường lớp tương đối tốt Vệ sinh cá nhân chưa thật tốt, một số HS để móng tay dài, quần... bài và các gợi ý trong SGK - HS đã chuẩn bị nháp - HS phát biểu - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động nối tiếp: - Về nhà hồn chỉnh biên bản vừa làm ở lớp - Chuẩn bị tiết tập làm văn tả người tuần sau - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... về thực hiện phép chia 1740 : 145 - Hướng dẫn làm các phép tính còn lại vào vở Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề tốn GV ghi tóm tắt lên bảng u cầu HS làm bài Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg 8 l : kg? số thập phân cho một số thập phân như SGK - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS làm bài vào vở Kết quả: a) 3,4 ; b) 1,58 ; c) 51,52 ; d) 12 - 1 HS đọc đề tốn 1 HS làm bảng phu Cả lớp làm vào vở Bài giải: 1 lít... không đeo khăn quàng, ý thức kém 2.Kế hoạch hoạt động tuần 15 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 22/12 - Thực hiện duy trì só số chuyên cần, duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt - Tập 1 tiết mục văn nghệ, chủ đề: Chú bộ đội của em - Thực hiện nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp - Thực hiện rèn chữ giữ vở Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Tham gia tích cực các hoạt động của liên đội, thực... * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng u cầu của bài ; thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ * Tiến hành: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ, bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ, thơ bài thơ - Cho cả lớp đọc diễn cảm - Cả lớp luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS nhẩm thuộc lòng bài thơ - HS nhẩm học thuộc 2 – 3 khổ thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng theo khổ thơ theo khổ thơ - GV... Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Mơn : Tập làm văn Bài : Luyện tập làm biên bản cuộc họp I – MỤC TIÊU : - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi... cuộc họp, u cầu HS đọc lại Hoạt động 3: HS viết biên bản * Mục tiêu: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK * Tiến hành: - GV tổ chức cho HS viết biên bản theo nhóm những em nào cùng viết một biên bản - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -1 HS nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ trong tiết học trước... cho 0,1 ; 0,01 ; ta làm như thế nào? Bài 3: - Gọi HS đọc đề tốn - Cho HS tự làm và sau đó chữa bài - Muốn chia …thêm vào bên phải số đó lần lượt một ; hai ; chữ số 0 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở Bài giải: 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m nặng: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6kg Hoạt động nối tiếp: - u cầu HS nhắc lại . bảng lớp. - 1 HS nêu, cả lớp nhận xét. 43,0 52 430 0,82 1 40 36 - HS làm. Kết quả: a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5; và b) 1,875; 6,25 ; 20,25. - 1 HS đọc to, cả lớp. bài cũ - Yêu cầu 2 HS làm BT2.a và BT3.a (trang 1 25-1 26). 2 HS làm BT2.a và BT3.a (trang 1 25- 126) ; cả lớp làm nháp. - GV nhận xét, đánh giá. 3- Dạy học

Ngày đăng: 31/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

- Gọi 2 HS lên bảng tính 12 :5 và 882 : 36 và yêu cầu HS khác làm vào vở - GA LỚP 5- TUẦN 14

i.

2 HS lên bảng tính 12 :5 và 882 : 36 và yêu cầu HS khác làm vào vở Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng phụ, SGK, vở bài làm. - GA LỚP 5- TUẦN 14

Bảng ph.

ụ, SGK, vở bài làm Xem tại trang 5 của tài liệu.
-1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. - GA LỚP 5- TUẦN 14

1.

HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở Xem tại trang 6 của tài liệu.
bài tập 2, gọi 3 HS lên bảng trình bày. - GA LỚP 5- TUẦN 14

b.

ài tập 2, gọi 3 HS lên bảng trình bày Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV chốt ý dán lên bảng tờ phiếu viết nội - GA LỚP 5- TUẦN 14

ch.

ốt ý dán lên bảng tờ phiếu viết nội Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV lần lượt viết các phép chia lên bảng và cho HS cả lớp thực hiện từng phép tính - GA LỚP 5- TUẦN 14

l.

ần lượt viết các phép chia lên bảng và cho HS cả lớp thực hiện từng phép tính Xem tại trang 14 của tài liệu.
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - GA LỚP 5- TUẦN 14

2.

HS làm trên bảng, lớp làm vào vở Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV ghi phép chia 19,7 2: 5,8 lên bảng. - GV lưu ý cho HS nhận biết khi phần thập phân của số bị chia cĩ một chữ số, trong khi đĩ phần thập phân của số chia cĩ hai chữ số như câu d) 17,4 : 1,45 - GA LỚP 5- TUẦN 14

ghi.

phép chia 19,7 2: 5,8 lên bảng. - GV lưu ý cho HS nhận biết khi phần thập phân của số bị chia cĩ một chữ số, trong khi đĩ phần thập phân của số chia cĩ hai chữ số như câu d) 17,4 : 1,45 Xem tại trang 26 của tài liệu.
* Mục tiêu: Tình hình đất nước ta lúc bấy - GA LỚP 5- TUẦN 14

c.

tiêu: Tình hình đất nước ta lúc bấy Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Hình trang 56, 57 SGK. - GA LỚP 5- TUẦN 14

Hình trang.

56, 57 SGK Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình Cơng dụng - GA LỚP 5- TUẦN 14

nh.

Cơng dụng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2b Hình 2c Hình 4 - GA LỚP 5- TUẦN 14

Hình 2b.

Hình 2c Hình 4 Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? - GA LỚP 5- TUẦN 14

c.

ta có những loại hình giao thông vận tải nào? Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Quan sát hình 1 a) và b) và vốn hiểu biết - GA LỚP 5- TUẦN 14

uan.

sát hình 1 a) và b) và vốn hiểu biết Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan