Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình

116 3 0
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ XUÂN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ XUÂN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THẾ ĐỊNH Nghệ An, 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thế Định - Thầy giáo hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo, động viên tác giả q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng chí chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; trưởng, phó khoa, phịng, ban, trung tâm; thầy cô giáo em học sinh trường: Trung cấp Kỹ thuật Công - Nơng nghiệp Quảng Bình, Trung cấp Kinh tế Quảng Bình, Trung cấp Y tế Quảng Bình tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận bảo thầy góp ý anh chị bạn Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thị Xuân MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận việc giáo dục giá trị đạo đức truyền 15 15 thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp 1.1 Đạo đức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 15 1.2 Nội dung hình thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp 21 1.3 Tính tất yếu phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 35 Chương 241 Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho 41 học sinh Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh 41 Quảng Bình trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình 2.2 Cơng tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh 56 Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh quảng bình giai đoạn 75 3.1 Quan điểm giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học 75 sinh Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 79 giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn C KẾT LUẬN 98 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 E PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh TCCN Trung cấp chuyên nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu Nội dung bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu mạng lưới trường, học sinh đội ngũ cán 45 quản lý, giáo viên, nhân viên trường TCCN địa bàn tỉnh Quảng Bình Bảng 2.2 Kết xếp loại rèn luyện HS TCCN địa 52 bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua Bảng 2.3 Học sinh đánh giá tiêu cực tồn 54 HS rèn luyện Bảng 2.4 Tiêu chí phù hợp với lối sống 55 Bảng 2.5 Nhận thức HS tầm quan trọng giáo dục 56 giá trị đạo đức truyền thống Bảng 2.6 Sự cần thiết việc giáo dục giá trị đạo đức truyền 57 thống cho HS Bảng 2.7 Mức độ thực công tác giáo dục giá trị đạo đức 58 truyền thống cho HS Bảng 2.8 Mức độ thực số nội dung giáo dục giá trị 59 đạo đức truyền thống cho HS Bảng 2.9 Đánh giá hình thức phương pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 63 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Q trình rèn luyện hun đúc nên hệ người Việt Nam giàu lòng yêu nước, sẵn sàng xả thân để cứu nước, thương yêu người, thương yêu đồng loại, ý thức cộng đồng, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn, đức tính cần cù, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nhân nghĩa, kính thầy, ham học Những đức tính tốt đẹp truyền từ hệ sang hệ khác, nâng niu, gìn giữ tạo nên cốt cách người Việt Nam Giá trị đạo đức truyền thống sắc dân tộc Việt Nam, cốt lõi đời sống văn hóa, tinh thần người Việt Nam Trong trình phát triển xã hội, chúng cịn yếu tố nội sinh, có tác dụng thúc đẩy trình vận động phát triển bền vững xã hội, yếu tố thiếu xây dựng lối sống người, có HS, sinh viên Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống có vai trị quan trọng việc truyền lại cho hệ trẻ giá trị đạo đức mà hệ trước để lại, giúp họ nhận giá trị đạo đức, giá trị nhân văn, nhân ái, góp phần nhân đạo hóa người, đáp ứng yêu cầu xây dựng người mới, người xã hội chủ nghĩa Chính giá trị đạo đức truyền thống sức mạnh tinh thần, giúp người vượt qua khó khăn sống tại, đứng vững trước tác động kinh tế thị trường tồn cầu hóa, để phát triển xã hội hoàn thiện nhân cách Học sinh, sinh viên nói chung HS trường TCCN địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng tầng lớp xã hội đặc thù, nguồn lực quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước, hội nhập quốc tế Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Nếu khơng hệ trẻ, khơng có phát triển nối tiếp lịch sử quốc gia, dân tộc, khơng có phát triển nhân loại Nền kinh tế thị trường với xu tồn cầu hóa có ảnh hưởng sâu sắc, theo hướng tích cực lẫn tiêu cực tới mặt đời sống xã hội, tới hệ thống giá trị, quy phạm đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống nhân cách người Việt Nam Sau 30 năm tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng ta, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng: diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân cải thiện, lực nước ta ngày vững mạnh, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhờ q trình tồn cầu hóa, dân tộc ta hiểu biết dân tộc giới, bổ sung làm giàu văn hóa dân tộc Cũng thơng qua mở cửa, hội nhập, cạnh tranh quốc tế, người Việt Nam trở nên động hơn, đại hơn, cởi mở, tự lập, dám chịu trách nhiệm, phù hợp với xu thời đại Những thay đổi đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần theo hướng ngày tốt đẹp làm cho nhân dân ta tin tưởng vào lãnh đạo Đảng đường lên chủ nghĩa xã hộị Bên cạnh thành tựu to lớn quan trọng đó, phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức: “Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập sản phẩm dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [18, tr.169] “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống chưa bị đẩy lùi Tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng Dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa phát huy đầy đủ” [19, tr.61] Chúng ta chứng kiến xuống cấp đạo đức từ mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội Trong gia đình tượng ngược đãi cha mẹ, anh chị em mâu thuẩn lợi ích khơng nhìn mặt Trong trường học, HS, sinh viên đánh tung lên mạng internet làm phản cảm xã hội, xu hướng thờ với tập thể, tham gia hoạt động tình nguyện, hoạt động xã hội cộng đồng, số HS vi phạm pháp luật nghiêm trọng gây xúc nhân dân, thầy cô giáo bị coi thường Ngoài xã hội tượng xuống cấp đạo đức tham nhũng, lừa đảo, lợi ích nhóm làm cho dư luận xã hội xúc Đó cách sống lối sống trái với chuẩn mực xã hội phong mỹ tục dân tộc Có thể nói, chưa bao giờ, vấn đề giáo dục đạo đức nói chung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nói riêng lại đặt nhiều vấn đề cấp thiết lý luận, thực tiễn có ý nghĩa xã hội rộng lớn Học sinh, sinh viên nói chung HS trường TCCN địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng người nhạy cảm với mới, thích nghi nhanh chóng với thay đổi điều kiện hoàn cảnh sống Tuy nhiên, tuổi đời trẻ, kinh nghiệm sống chưa nhiều, làm cho em dễ bị tác động yếu tố tiêu cực từ mặt trái q trình tồn cầu hố, em q “nhạy cảm” với mà khước từ giá trị đạo đức truyền thống Lối sống ích kỷ, vụ lợi, thờ với cộng đồng, thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội ngày, làm băng hoại giá trị đạo đức tốt đẹp vùng đất, dân tộc Chính vậy, văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 xác định mục tiêu: “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh người Quảng Bình có lối sống cao đẹp”, “Huy động sức mạnh cộng đồng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” [20, tr.86-87] Thực tế đặt yêu cầu: cần phải giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, kịp thời điều chỉnh lệch lạc ý thức đạo đức, hành vi đạo đức học sinh - sinh viên nói chung HS trường TCCN địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng việc làm cần thiết cấp bách Cũng thực tế đó, Đảng ta đặt yêu cầu: “Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện mơi trường văn hóa lành mạnh, văn minh tất lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục biểu xuống cấp đạo đức xã 101 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Anh (2013), “Vai trị triết học Mác - Lênin trình hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí triết học, (số 3) [2] Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí triết học, (số1), tr.17-20 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Cam Thiệu Bình (2013), “ Về mối quan hệ đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học, (số 4) [5] Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Hồng Chí Bảo (2016), “ Giáo dục giá trị bền vững di sản tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí triết học, (số 2) [8] PGS TS Nguyễn Lương Bằng (2015), Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Nxb Nghệ An [9] Mai Văn Bính (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trường Đại học Sư phạm 1, Hà Nội [10] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] TS Đoàn Minh Duệ (2004), Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An 102 [13] Mai Thị Dung ( 2013), “ Về lối sống định hướng xây dựng lối sống cho hệ trẻ Việt Nam nay”, Tạp chí triết học, (số 5) [14] Thành Duy (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 [21] TS Đinh Thế Định (2005), Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho sinh viên Đại học Vinh, đề tài khoa học cấp [22] GS.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Trần Văn Giàu (1983), Trong dịng chủ lưu văn hố Việt Nam - tư tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [24] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộcViệt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [25] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giá trị lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 [26] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Phan Thị Hà (2012), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường Cao đẳng kinh tế tài Vĩnh Long giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh [28] Cao Thu Hằng ( 2013), “ Tính dân tộc, đại nhân văn trình xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay”, Tạp chí triết học, (số 4) [29] Cao Thu Hằng (2016), “ Sự hình thành phát triển đạo đức xã hội đạo đức cá nhân”, Tạp chí triết học, (số 2) [30] Nguyễn Thế Hùng (2013), “ Về định hướng giá trị người Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học, (số 8) [31] Nguyễn Đức Hịa (2008), “ Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường phổ thông”, Tạp chí triết học, (số 5) [32] Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] GS Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội [34] Trịnh Thu Hằng (2015), “ Về biến đổi số giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí triết học, (số 11) [35] La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Lê Thị Lan (2015), Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 104 [39] Lê Thị Lan (2002), "Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức", Tạp chí Triết học, ( số7) [40] GS.Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc công đổi đại hóa đất nước, Nxb Hà Nội [41] Thanh Lê (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Vũ Thị Phương Lê ( 2011), “Về đặc trưng chức định hướng giá trị”, Tạp chí triết học, (số 4) [43] Đỗ Mười (1994), Lý tưởng Thanh niên Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1998), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Trần Thị Bé Oanh (2015), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trường Cao đẳng y tế Trà Vinh giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ trị học, Đại học Vinh [48] Nguyễn Văn Phúc (2007), “ Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới”, Tạp chí triết học, (số 3) [49] Nguyễn Văn Phúc ( 2011), “ Về tác động có tính hai mặt tiến khoa học - công nghệ đạo đức”, Tạp chí triết học, (số 3) [50] Mai Thị Quý (2001), "Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa", Tạp chí Triết học, (số 6), tr.14-17 [51] Văn Quân (1995), Về giá trị dân tộc, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 105 [52] TS.Hồng Trung (2000), Tư Tưởng Đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [53] Nguyễn Thị Thùy (2012), “ Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức Việt Nam”, Tạp chí triết học, (số 1) [54] Nguyễn Nam Thắng (2016), “ Đặc trưng vai trò chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí triết học, (số 2) [55] Nguyễn Tài Thư (2001), "Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hóa", Tạp chí triết học, (số 5), tr.29-33 [56] Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), Các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hố, Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Tỉnh uỷ Quảng Bình (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình từ 2011 đến 2015, Tài liệu lưu phòng lưu trữ Tỉnh uỷ Quảng Bình [58] Tỉnh ủy Quảng Bình (2015), Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020, Tài liệu lưu phịng lưu trữ Tỉnh Ủy Quảng Bình [59] Nguyễn Hồng Sơn (2016), “Về đạo đức truyền thống đạo đức cách mạng”, Tạp chí triết học, (số 2) [60] Trần Đăng Sinh (Chủ biên) (2014), Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [61] TS Trần Nguyên Việt (2012), “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Triết học, (số 5) [62] Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 E PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu khảo sát lần (Dành cho học sinh) Để có sở khoa học thực tiễn giúp tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh TCCN địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn Chúng tơi tiến hành thu thập ý kiến anh (chị), mong anh(chị) đóng góp ý kiến Những thơng tin anh (chị) cung cấp bảo mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Kính mong anh chị đồng ý với phương án đánh dấu X vào ô trống Xin chân thành cảm ơn I Anh chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên:…………………… Giới tính: Nam  Nữ  Ngành học:……………………………… Trường: ………………………………… II Nội dung khảo sát 1.Trong năm học vừa qua, anh (chị) thực nội quy, quy chế nhà trường nào?  Rất nghiêm túc  Nghiêm túc  Bình thường  Không thực Ý kiến khác: Theo anh (chị) hoạt động đem lại hiệu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh  Tuần sinh hoạt công dân học sinh, sinh viên đầu khóa  Chào cờ đầu tháng  Sinh hoạt lớp cuối tháng  Các phong trào cộng đồng: Sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo, ngày thứ 7, chủ nhật tình nguyện  Các hoạt động văn 107 nghệ, thể thao kỷ niệm ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm  Các thi Olympic trị, thi học sinh với an tồn giao thơng, thi nét bút tri ân  Tất hoạt động Anh (chị) cho biết mục đích sống  Làm giàu  Có địa vị xã hội  Thành đạt nghề nghiệp  Phục vụ xã hội tìm niềm vui cho Anh (chị) cho biết ý nghĩa sống anh (chị)  Sống ngày biết ngày  Khơng thấy sống có ý nghĩa  Sống có ích cho xã hội  Khơng xác định  Dựa vào bố mẹ người thân Anh (chị) cho biết mục đích học tập rèn luyện nghiên cứu khoa học anh (chị) nay?  Có việc làm  Để làm người  Để xây dựng bảo vệ Tổ Quốc  Để làm giàu  Để cống hiến  Mục đích khác Anh (chị) cho biết quan hệ bạn bè, anh (chị) đề cao giá trị a Giúp đỡ  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng b Chia sẻ  Rất quan trọng  Quan trọng Không quan trọng c Niềm tin  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Anh (chị) cho biết biểu giá trị đạo đức mối quan hệ gia đình học sinh a Bao dung  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng 108  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng c Trách nhiệm  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng b Bình đẳng d Bảo vệ e Văn hóa hạnh phúc  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Anh (chị) cho biết ý kiến biểu lối sống học sinh a Ngại gian khổ  Phổ biến  Ít phổ biến  Khơng có b Sống thiếu định hướng, khơng có lý tưởng  Phổ biến  Ít phổ biến  Khơng có c Sống thực dụng, tính tốn  Phổ biến  Ít phổ biến  Khơng có d Trung thực, lành mạnh, có văn hóa  Phổ biến  Ít phổ biến  Khơng có e Sống gấp, bê tha sinh hoạt  Phổ biến  Ít phổ biến  Khơng có f A dua, bng thả  Phổ biến  Ít phổ biến  Khơng có h Lối sống khác  Phổ biến  Ít phổ biến  Khơng có Theo anh (chị) để nâng cao việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh cần thực nội dung gì? Cảm ơn hợp tác anh (chị)! 109 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát lần ( Dành cho học sinh) Để có sở khoa học thực tiễn giúp tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh TCCN địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn Chúng tiến hành thu thập ý kiến anh (chị), mong anh(chị) đóng góp ý kiến Những thơng tin anh (chị) cung cấp bảo mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Kính mong anh chị đồng ý với phương án đánh dấu X vào trống Xin chân thành cảm ơn I Anh chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên:…………………… Giới tính: Nam  Nữ  Ngành học:……………………………… Trường: ………………………………… II Nội dung khảo sát TT Những tiêu cực tồn rèn luyện cần phải khắc phục Đi học muộn, bỏ giờ, bỏ tiết, bỏ chào cờ, nghỉ học không lý Thiếu tôn trọng thầy, giáo Nói tục, chửi thề, thiếu văn hóa Có thái độ gian lận học tập, thi cử Cờ bạc, rượu chè, đánh nhau, trộm cắp, cắm qn Có Khơng Ý kiến khác: 110 TT Tiêu chí phù hợp với lối sống Sống giản dị, trung thực, tiết kiệm Sống có lương tâm, trách nhiệm Sống nhàn nhạ, thư thả, hưởng thụ Sống tự do, buông thả Sống hội, thực dụng Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác: Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Đánh giá tầm quan trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Mức độ thực số nội dung nhằm giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Mức độ thực TT Nội dung Giáo dục lòng yêu nước Giáo dục lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình Giáo dục ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực 111 Quốc Giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn Giáo dục đức tính cần cù, thơng minh, sáng tạo Giáo dục tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo Mức độ đánh giá Đánh giá hình thức, phương pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Đa dạng Không đa dạng Sinh động Không sinh động PHỤ LỤC Phiếu khảo sát (Dành cho cán bộ, giáo viên) Để có sở khoa học thực tiễn giúp tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh TCCN địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn Chúng tiến hành thu thập ý kiến anh (chị), mong anh(chị) đóng góp ý kiến Những thông tin anh (chị) cung cấp bảo mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Kính mong anh chị đồng ý với phương án đánh dấu X vào ô trống Xin chân thành cảm ơn I Anh chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên:…………………… Giới tính: Nam  Nữ  Chức vụ:………………………………… Bộ phận:………………………………… Trường: ………………………………… II Nội dung khảo sát Đánh giá cần thiết việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Những phẩm chất đạo đức truyền thống anh(chị) trọng giáo dục cho học sinh? TT Những phẩm chất đạo đức truyền thống Lòng yêu nước Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình Thường xun trọng Khơng trọng Ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết giúp đỡ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Đạo lý uống nước nhớ nguồn Đức tính lao động cần cù, thơng minh, sáng tạo Hiếu học, tôn sư trọng đạo Tất phẩm chất Đánh giá mức độ thực công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh thời gian vừa qua Đánh giá hình thức phương pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh thời gian vừa qua Rất thường xuyên Đa dạng Thường xuyên Không đa dạng Bình thường Sinh động Khơng thực Khơng sinh động Mức độ thực hình thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh thời gian qua Mức độ TT Hình thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Tuần sinh hoạt cơng dân học sinh, sinh viên đầu khóa Chào cờ đầu tháng Sinh hoạt lớp Tổ chức thi Olympic trị, học sinh với an tồn giao thơng Thường xun Khơng thường xun Phong trào văn nghệ, thể thao kỷ niệm ngày lễ lớn Phong trào sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi, hiến máu tình nguyện, chung tay xây dựng nông thôn mới, thắp sáng đường quê, ngày thứ chủ nhật xanh Các hành trình đến với địa danh lịch sử, hành trình nguồn Quyên góp, ủng hộ, tặng quà cho bạn học sinh nghèo vượt khó Mua tăm tre, mua bút ủng hộ trẻ em khuyết tật, hội người mù 10 Thi thực hành nghề nghiệp, học sinh tay nghề Xin vui lòng cho biết số ý kiến khác anh(chị) để nâng cao chất lượng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Rất cảm ơn hợp tác anh(chị)! ... việc giáo dục giá trị đạo đức truyền 15 15 thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp 1.1 Đạo đức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống 15 1.2 Nội dung hình thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống. .. giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn tỉnh quảng bình giai đoạn 75 3.1 Quan điểm giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học 75 sinh Trung cấp chuyên. .. giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp 1.2.1 Nội dung giá trị đạo đức truyền thống cần giáo dục cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 22 1.2.1.1 Giáo

Ngày đăng: 01/02/2021, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan