Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông ở thái nguyên hiện nay

20 378 1
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trung học phổ thông ở thái nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - VŨ THỊ NGỌC PHAN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Các nhận định nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân tác giả luận văn sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học công bố Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Học viên Vũ Thị Ngọc Phan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 1.1 Khái niệm giá trị giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giá trị giá trị đạo đức truyền thống 1.1.2 Một số giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Error! Bo 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tầm quan trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên Error! Bo 1.2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống lịch sử Thái Nguyên ảnh hưởng đến giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Error! Bo 1.2.2 Một số đặc điểm học sinh THPT tầm quan trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên Error! Bo Tiểu kết chương Error! Bo Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Error! Bo 2.1 Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên Error! Bo 2.1.1 Những thành tựu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên Error! Bo 2.1.2 Những hạn chế vấn đề đặt giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên Error! Bo 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên Error! Bo 2.2.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò quan trọng đạo đức giáo dục đạo đức truyền thống gia đình, nhà trường toàn xã hội Error! Bo 2.2.2 Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Error! Bo 2.2.3 Đổi nội dung phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân, đa dạng hóa hình thức giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Error! Bo Tiểu kết chương Error! Bo KẾT LUẬN Error! Bo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC DANH TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở CNH- HĐH : Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GDCD : Giáo dục công dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi đất nước lãnh đạo Ðảng đạt thành tựu vô quan trọng làm thay đổi diện mạo đất nước theo hướng phát triển toàn diện lĩnh vực Bên cạnh thành tựu đạt kinh tế, văn hóa, xã hội có vấn đề đặt nguy cơ, thách thức cho xã hội cần phải quan tâm giải Trong đó, việc gìn giữ phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vấn đề đặt cho công tác giáo dục nói chung công tác giáo dục đạo đức cho hệ tương lai đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Người có tài mà đức người vô dụng Người có đức mà tài làm việc khó Ngày nay, phương châm giáo dục đào tạo “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” cho thấy vai trò quan trọng công tác giáo dục – đào tạo nói chung giáo dục đạo đức nói riêng “Tài” “đức”, “dạy chữ” “dạy người” có quan hệ mật thiết với nhau, “đức” sở để phát triển “tài”, “dạy người” tảng để “dạy chữ”, tất nhằm phát triển hoàn thiện cá nhân người Ðặc biệt lứa tuổi học sinh, sinh viên – chủ nhân tương lai đất nước Học sinh THPT lớp niên độ tuổi trưởng thành (chủ yếu từ 16 – 18 tuổi), giai đoạn bước ngoặt lớn phát triển thuộc tính nhân cách, có hoài bão, ước mơ, lòng nhiệt tình muốn cống hiến Tuy nhiên, bên cạnh em học sinh ngoan, tích cực công tác học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phấn đấu trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước, lại có phận học sinh, sinh viên bị ảnh hưởng từ mặt trái chế xã hội, suy thoái đạo đức giá trị nhân văn Đánh giá th ực tra ̣ng giáo du ̣c đào ta ̣o , Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ hai khóa VIII nhấn mạnh : “Đặc biê ̣t đáng lo ngại là một bộ phận học sinh , sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức , mờ nhạt lý tưởng, theo lố i số ng thực dụng, thiế u hoài bão lập thân, lập nghiê ̣p vì tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh…tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện [14, 24] Thái Nguyên trung tâm lớn đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao khu vực trung du miền núi phía Bắc cho nước Nơi có hệ thống trường THPT chất lượng cao, có mạng lưới trường đào tạo chuyên nghiệp từ đào tạo nghề, trung cấp, cao đẳng đến đại học Với quy mô hệ thống giáo dục – đào tạo vậy, không kể số học sinh, sinh viên tỉnh, nhiều học sinh, sinh viên xung quanh khu vực tỉnh miền núi phía Bắc chọn Thái Nguyên nơi học tập rèn luyện thân, lập thân, lập nghiệp Tuy nhiên, tình trạng chung nước, bên cạnh hàng nghìn học sinh tỉnh hăng say học tập, lao động, góp phần xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh có phận học sinh có lối sống tiêu cực thiếu lành mạnh, sa sút mặt đạo đức, vi phạm pháp luật, gây lên nỗi nhức nhối người làm công tác quản lý xã hội Vì vậy, nghiên cứu đạo đức công tác giáo dục đạo đức truyền thống khẳng định vị trí, tầm quan trọng đạo đức giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh nói chung học sinh THPT Thái Nguyên nói riêng Từ đưa nhận định thực trạng đạo đức công tác giáo dục đạo đức truyền thống nay, đồng thời đề xuất hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu chất lượng công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh Xuất phát từ yêu cầu ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề đạo đức, có vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống, chọn đề tài “Giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề giá trị giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu Dưới công trình nghiên cứu tiêu biểu: Giáo sư Trần Văn Giàu “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (Nxb Khoa học Xã hội, 1980) Tác giả phân tích nội dung giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam bao gồm lòng yêu nước, đức tính cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Nguyễn Trọng Chuẩn “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển” (Tạp chí Triết học, số 2- 1998) Đề cập viết này, tác giả nêu cách khái quát giá trị truyền thống mục tiêu phát triển bền vững Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nay” nêu số vấn đề tích cực tiêu cực đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam Nguyễn Quang Uẩn- Chủ biên (1995) “Giá trị- Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị” (Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07- 04) Tác giả sâu phân tích tính cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề giá trị số nội dung lý luận giá trị định hướng giá trị Qua tác giả nêu lên nguyên tắc, nội dung, đường giáo dục giá trị đạo đức nước ta Trần Sỹ Phán “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức” (Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, tháng 3- 1996) Ở viết này, tác giả đặt vấn đề phải định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên giá trị đạo đức cần định hướng “Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa” Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, 2002) sâu phân tích giá trị truyền thống Việt Nam vấn đề đặt xu toàn cầu hóa Làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam xu toàn cầu hóa Tác giả Đặng Hữu Toàn với “ Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay” Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta (Nxb Chính trị quốc gia, 2003) phân tích cách sâu sắc toàn diện vấn đề giữ gìn phát huy giá trị đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta giải pháp cho vấn đề Tác giả Nguyễn Xuân Thanh có “ Một vài giải pháp trì phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh giai đoạn nay” (Tạp chí Giáo dục, số 111, tháng 4- 2005) cho cách nhìn khái quát giải pháp chủ yếu để trì phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh giai đoạn Ngoài phải kể tới số giáo trình đạo đức đạo đức học Mác – Lênin Đạo đức học Mác – Lênin Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Nxb Lý luận trị, Hà Nội; Giáo trình đạo đức học dùng cho hệ cử nhân trị, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Triết học năm 2012 Trần Thị Thu Huyền với đề tài “Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên ngành sư phạm thành phố Hà Nội nay” công trình nghiên cứu chuyên biệt vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho lớp đối tượng tỉnh thành cụ thể Ngoài có số viết tạp chí vấn đề đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT như: “Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay” Nguyễn Thanh Hà đăng Tạp chí Triết học số năm 2002; “Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT” Phạm Khắc Chương Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2, năm 1997 Tóm lại, vấn đề đạo đức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có công trình chuyên biệt nghiên cứu trực tiếp vấn đề công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên Trên sở tiếp thu thành mà nhà nghiên cứu trước để lại, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận chung công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT tỉnh Thái Nguyên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lí luận giá trị đạo đức truyền thống giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, luận văn phân tích thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên năm gần đây, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đặt ra, nhiệm vụ luận văn là: - Luận giải số vấn đề lý luận giá trị đạo đức truyền thống, từ hệ thống hóa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam - Xác định rõ tầm quan trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho học sinh THPT Thái Nguyên - Phân tích thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho học sinh THPT năm vừa qua Thái Nguyên, nguyên nhân vấn đề đặt giáo dục giá trị đạo đức truyền thống - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên từ đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đạo đức giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Ngoài ra, luận văn có tham khảo, kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp phương pháp: phân tích; tổng hợp; lịch sử-logic; hệ thống hóa; so sánh; vấn, điều tra xã hội học… Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần luận chứng cho tầm quan trọng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên - Luận văn đánh giá thực trạng, qua đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống thời gian tới cho học sinh THPT Thái Nguyên Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề cấp thiết quan tâm mặt lí luận; vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT - Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa khuyến nghị công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Thái Nguyên học sinh THPT nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương tiết Chương GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 1.1 Khái niệm giá trị giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giá trị giá trị đạo đức truyền thống 1.1.1.1 Khái niệm giá trị Khái niệm Giá trị với tư cách khái niệm Giá trị học (Axiology) xuất vào nửa cuối kỉ XIX châu Âu, tư tưởng giá trị xuất từ sớm, từ thời cổ đại gắn với Triết học Ngày nay, khái niệm giá trị sử dụng nhiều môn khoa học như: Đạo đức học, Tâm lý học, Xã hội học, Chính trị học, Kinh tế học, Mỹ học, Triết học…Trong khoa học cụ thể, khái niệm giá trị hiểu góc độ với phạm vi rộng hẹp khác Các trường phái triết học khác có quan niệm khác giá trị Chủ nghĩa tâm chủ quan coi giá trị phụ thuộc vào kinh nghiệm người, biểu thái độ chủ quan người khách thể mà người đánh giá Chủ nghĩa tâm khách quan coi giá trị thuộc khách thể, đặc tính riêng có khách thể Chủ nghĩa tương đối xem giá trị không thuộc khách thể, không thuộc chủ thể, mà quan hệ, liên hệ có tính ngẫu nhiên chủ thể khách thể Quan niệm Mácxít nhìn nhận giá trị thống khách thể chủ thể Theo từ điển Bách khoa toàn thư Xô Viết: Giá trị khẳng định hay phủ định ý nghĩa đối tượng thuộc giới xung quanh người, giai cấp, nhóm toàn xã hội nói chung Giá trị xác định tính thuộc tính tự nhiên mà tính chất hút thuộc tính vào phạm vi hoạt động sống người, đáp ứng hứng thú nhu cầu, mối quan hệ xã hội, chuẩn mực phương thức đánh giá ý nghĩa nói biểu nguyên tắc chuẩn mực đạo đức, lý tưởng, tâm mục đích Theo GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn: "Nói đến giá trị tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với đúng, tốt, hay, đẹp, nói đến khả thúc người nỗ lực hành động nỗ lực vươn tới" [6, 16] Như vậy, hiểu, giá trị khả mà đối tượng định (sự vật, tượng, trình) đáp ứng nhu cầu định người Giá trị có số đặc điểm sau: Thứ nhất, giá trị có ý nghĩa tích cực người, góp phần vào phát triển xã hội Thứ hai, giá trị thể đánh giá, lựa chọn chủ thể, đó, giá trị có tính định hướng cho hoạt động người xã hội Thứ ba, giá trị xác định biểu mối quan hệ người với hoạt động thực tiễn, thông qua thực tiễn mà giá trị khẳng định Thực tiễn vừa tiêu chuẩn chân lý chất khách thể, vừa tiêu chuẩn chân lý giá trị khách thể quan hệ với người Thứ tư, giá trị mang tính lịch sử khách quan, tức xuất hiện, tồn hay giá trị không phụ thuộc vào mong muốn chủ quan người riêng biệt Giá trị thay đổi theo yêu cầu thời kỳ lịch sử định mà người chủ thể sống hoạt động thực tiễn Nói cách khác, giá trị mang tính khách quan xã hội Thứ năm, mang tính khách quan xã hội nên thời đại, cộng đồng dân tộc có giá trị tiêu biểu, đặc trưng cho thời đại mình, dân tộc Hình thức biểu giá trị phong phú, đa dạng Sự phong phú, đa dạng phụ thuộc vào đa dạng đối tượng nhu cầu người Có nhiều cách phân loại giá trị khác dựa nguyên tắc mục đích khác Trong luận văn phân chia giá trị thành hai loại bản: giá trị vật chất giá trị tinh thần; việc phân chia dựa tiêu chí: giá trị thỏa mãn nhu cầu vật chất hay nhu cầu tinh thần người 1.1.1.2 Khái niệm giá trị đạo đức truyền thống Giá trị đạo đức yếu tố quan trọng hệ thống giá trị tinh thần đời sống xã hội Giá trị đạo đức gắn với nhu cầu điều chỉnh quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng tạo nên thống nhất, hài hòa chúng Giá trị đạo đức chuẩn mực, khuôn mẫu lí tưởng, quy tắc ứng xử nhằm chuẩn hóa điều chỉnh hành vi người [59, 3] Để tồn phát triển, xã hội cần đến nguyên tắc, chuẩn mực quy định hành vi người Nhưng khác với phương thức điều chỉnh khác, giá trị đạo đức điều chỉnh hành vi người sở tự nguyện, tự giác Những giá trị đạo đức tiêu biểu phản ánh yêu cầu xã hội Chúng có nhiệm vụ hướng dẫn quy định hành vi người cho phù hợp với lợi ích xã hội Cũng giá trị tinh thần khác, giá trị đạo đức thành bất biến Khi điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi, trước sau, dẫn đến thay đổi hệ thống giá trị tinh thần xã hội, có giá trị đạo đức 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban (1999) Chủ nghĩa yêu nước nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên tập 1(1936 - 1965), Tỉnh ủy Thái Nguyên xuất Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Bắc Thái (1987), Bắc Thái địa Việt Bắc, Tỉnh ủy Bắc Thái xuất Ban Tư tư tưởng- Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị lần thứ X, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các giá trị truyền thống người Việt Nam (1994), Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước, Đề tài KX 07-02, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1997), Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông,Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số Công an tỉnh Thái Nguyên (2013 tháng đầu năm 2014) Báo cáo phòng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội 10 Danh nhân Hồ Chí Minh (2000), tập 2, NXB Lao động, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TW khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Quý Đức-Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta nay-Vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1980) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hà (2002), "Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay", Tạp chí Triết học, số 20 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (2015) "Chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh", Tạp chí triết học, số 22 Nguyễn Văn Huyên (2003) "Giá trị truyền thống- nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc", Tạp chí Triết học, số (8-11) 23 Trần Thị Thu Huyền (2012), Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên ngành sư phạm thành phố Hà nội nay, Luận văn thạc sĩ Triết học 24 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 25 Nguyễn Thế Kiệt (1996), "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay", Tạp chí triết học, số 26 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình Khoa học Công nghệ Nhà nước, Đề tài KX 07-02, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Đạo đức học Mác – Lê nin, NXB Lý luận trị, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Minh (2006), Lịch sử Việt Nam (1945 - 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Minh (chủ biên), Hoàng Ngọc La, Đỗ Hồng Thái (1994), Tìm hiểu An Toàn Khu Trung ương (ATK) kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954), Đề tài NCKH cấp bộ, Mã số: B91- 26-09 37 Nguyễn Xuân Minh: “An Toàn Khu Trung ương Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)”, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Hà Nội, 1996 38 Nghị Bộ trị số định hướng lớn công tác tư tưởng (1993) 39 Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 13 40 Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 41 Trần Sỹ Phán (1999), "Vai trò giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách giai đoạn nay", Tạp chí Giáo dục lí luận, số 42 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Lê Đức Phúc (1995)," Bàn định hướng giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, số 44 Nguyễn Văn Phúc (1996), "Vai trò giáo dục đạo đức hình thành nhân cách chế thị trường", Tạp chí Triết học, số 45 Lê Văn Quán (2007) Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 46 Nguyễn Duy Quý Hoàng Chí Bảo (2006) Đạo đức xã hội nước ta nay- Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Trương Hữu Quýnh (2012), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2012), Báo cáo tổng kết tình hình công tác giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên năm học 2011 - 2012 49 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2013), Báo cáo tổng kết tình hình công tác giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên năm học 2012 - 2013 50 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2014), Báo cáo tổng kết tình hình công tác giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên năm học 2013 - 2014 51 Đoàn Quốc Thái (2010), Bàn thêm khái niệm "giá trị đạo đức", Tạp chí Triết học, số 12 52 Nguyễn Thị Thanh (2010), "Tư tưởng Hồ Chí Minh niên công tác giáo dục niên", Tạp chí Lý luận trị, số 14 53 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 54 Tỉnh đoàn Thái Nguyên (2013) Báo cáo tổng kết Đoàn phong trào niên 55 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Địa chí Thái Nguyên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Trần Ngọc Thêm (1998) Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Ngọc Thêm (2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 58 Trần Ngọc Thêm (2009) Giá trị chuyển đổi giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Đề tài KX.03- 14/06-10, TP Hồ Chí Minh- Biên Hòa 59 Đặng Hữu Toàn (2001), "Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân-thiện-mĩ bối cảnh toàn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trường", Báo cáo Hội thảo quốc tế: "Giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hóa", Hà Nội 60 Ngô Toàn (11/3/2006), Giá trị đạo đức- giá trị thân giá trị xã hội, Xem www.chungta.com 61 Trần Quốc Toản (chủ biên) (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Quang Uẩn-Mạc Văn Trang (1994), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị", Chương trình khoa học-công nghệ cấp Nhà nước KX07-04, Hà Nội 63 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998) Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 V Xukhômlinxki (1995), Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan