1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA NHÁNH 2 ĐẤT NƯỚC CĐ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ

26 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 44,05 KB

Nội dung

- Chúng mình vừa được quan sát về các hình ảnh trong phim chiếu về các hình ảnh của danh lam, thắng cảnh của thủ đô Hà Nội rồi.. Vậy hôm nay chúng mình cùng cô trò chuyện về những dan[r]

Trang 1

Tuần thư: 34 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: ( 3 tuần)

- Kiểm tra đồ dùng,tưtrang của trẻ,hướng dẫntrẻ cất đúng nơi quy định

- Cho trẻ chơi tự do theo

- Tủ đựng đồ củatrẻ

- Đồ chơi cácgóc

- Tranh ảnh về Quê hương

-Chân: Ngồi khuỵu gối

-Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên

* Điểm danh

- Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng giáo viên, tập kết hợp theo nhạc,

- Phát triển thể lực cho trẻ khi tập thể dục

- Kiểm tra sức khỏe của trẻ

- Sổ theo dõi

QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ

Trang 2

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất

đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ

rồi vào lớp

- Giáo viên trao đổi cùng phụ huynh những vấn đề có

liên quan đến trẻ

- Cung cấp cho trẻ những thông tin về chủ đề như:

xem tranh ảnh, trò chuyện

+ Giới thiệu tên chủ đề mới

- Cho trẻ quan sát hình ảnh về đất nước mến yêu

- Cô giới thiệu tên gọi, đặc điểm của đất nước Việt

Nam và một số tỉnh thành trong nước

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Trẻ vào lớp cất đồ dùng đúng nơi quy định

-Trẻ nghe và tham gia hào hứng tích cục

-Trẻ trò chuyện cùng cô-Trẻ nghe

-Trẻ nghe và trả lời theo sựhiểu biết của trẻ

-Trẻ nghe

Thể dục sáng

1 Khởi động: - Cho trẻ hát “ Một đoàn tàu” đi vòng

tròn kết hợp các kiểu chân : đi kiễng gót,đi bằng mũi

bàn chân,đi khom lưng,chạy chậm,chạy nhanh,đi

thường

b, Trọng động: -Hô hấp: Thổi bóng bay

-Tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân

-Chân: Ngồi khuỵu gối

-Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên

Trang 3

Trẻ được củng cố kỹ năng vẽ, dán

- Rèn kỹ năng ca hát, đọcthơ

Trẻ biết gội tên đất nước, tên một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước

- Trẻ biết cách chăm sóccây

-Góc phân vai đồ chơi về chủ đề

- Đồ chơi nắp ghép gạch xây dựng

Giấy màu ,hồ chữa4, bút chì

Một số tranh ảnh

về đất nước Việtnam

- Bình tưới, khănlau, sô nước

CÁC HOẠT ĐỘNG

1.Ổn định gây hứng thú

Trang 4

- Cho trẻ hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh”

- Trò chuyện hỏi trẻ bài hát nói về gì?

- GD: trẻ biết yêu quý vẻ đẹp của quê hương, biết về

quê hương là nơi sinh ra ông bà, bố mẹ

2 Nội dung: Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội

dung chơi ở các góc

2.1 Thỏa thuận- Thoả thuận trước khi chơi.

- Hỏi trẻ ý định chơi như thế nào?

- Cô dặn dò trước khi trẻ về góc

- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi

Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi

- Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực

2.2.Quá trình chơi - Cô cần quan sát để cân đối số

lượng trẻ

- Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện hướng dẫn trẻ

chơi

- Cô đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi

- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của trẻ

- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi,

giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế

- Cô hướng dẫn cách ghép đồ dùng gia đình

- Con lắp bàn, tủ

- Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sáng tạo

2.3 Nhận xét sau khi chơi:- Trẻ cùng cô thăm quan

các góc

- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi của mình

- Cô nhận xét từng nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi

của trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích

3 Kết thúc: Hỏi trẻ về các góc chơi.

- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt

hơn.-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

Trang 5

- Trẻ biết thời tiết đặc trưng của mùa hè như nắng, mưa gió

- Trẻ biết tên một số địadanh nổi tiếng của đấtnước

- Địa điểm quan sát ngoài sân

- Trẻ chơi hứng thú và có

nề nếp

- Các trò chơi

- Đồ dùng, đồ chơi

- - Trẻ vẽ theo ý thích, thể hiện ý tưởng, sáng tạocủa

- Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ Phấn vẽ

- Cát, nước

CÁC HOẠT ĐỘNG

1 Ổn định tổ chức

Trang 6

– Cô cùng trẻ hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh

- Trò chuyện về nội dùng bát

- Vậy hôm nay cô chúa mình cùng nhau đi dạo để hít thở

không khí trong lành để được quan sát và thưởng thức vẻ

2 Nội dung

a Hoạt động có chủ đích

- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Đây là kiểu

thời tiết đặc trưng của mùa nào?

- Bầu trời như thế nào?

- Trên bầu trời xuất hiện cái gì?

- Mùa hè đến các con cảm thấy như thế nào?

- Mùa hè đến các con thường được đi đâu?

- Hạ Long, Đồ Sơn, Cửa Lò là những danh lam thắng cảnh

của đất nước nào?

- Đến đó các con được làm gì?

=> Đó là những khu du lịch nổi tiếng của tỉnh Quảng

Ninh, Thành phố Hải Phòng…đó là các tỉnh thành phố của

đất nước Việt Nam đấy các con ạ Đến đó các con được

tắm biển vè tham quan nhiều cảnh đẹp

- Trẻ quan sat

- Trẻ vẽ

- Trẻ nghe

b Trò chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô nêu luật chơi, cách chơi

- Cô chơi cùng trẻ

- Trẻ tham gia các tròchơi một cách nhiệttình

c Chơi tự do

- Cô hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình trên cát,.( Gợi ý

cho trẻ nêu ra ý tượng của mình)

- Cô giới thiệu với trẻ một số đồ chơi ngoài trời như: xích

đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ)

- Cho trẻ nhăc lại tên bài học

- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, biết giữ gìn

đồ chơi ngoài trời

3 Kết thúc: Cô cùng trẻ nhận xét và kiểm tra lại quân số

Trang 7

- Cô dạy trẻ mời cô mờibạn trước khi ăn.

- Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát của mình

- Giáo dục trẻ giữ gìn

vệ sinh trong khi ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

- Sau khi ăn xong lau mặt và cho cho trẻ đi vệsinh

- Trẻ có thói quen rửa tay

- Trẻ biết mời cô mời các bạn trước khi ăn

- Trẻ ăn gọn gàng không nóichuyện

- Hình thành thói quen cho trẻ trong giờ ăn

- Nhằm cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết như chất đạm, béo, tinh bột, vitamin, muối khoáng

- Xà phòng, khăn mặt, nước

ấm, khăn lau tay

- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay

- Các món ăn theo thực đơn nhà bếp

HOẠT

ĐỘNG

NGỦ

- Cho trẻ ngủ trên sạp,đảm bảo vệ sinh và sứckhỏe cho trẻ

- Cô xếp trẻ nằm ngayngắn thẳng hàng, chú ýquan sát trẻ trong giờngủ

- Trẻ có thói quen ngủ đúng

giờ, ngủ ngon ngủ sâu

- Rèn kỹ năng ngủ đúng tư thế

- Phòng ngủđảm bảo thoángmát, yên tĩnhsạch sẽ

- Sạp, chiếu,gối

CÁC HOẠT ĐỘNG

Trang 8

* Trước khi ăn.

- Cô cho trẻ rửa tay trước khi ăn

+ Cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay

+ Thao tác rửa mặt

- Kê, xếp bàn ghế, cho 4 trẻ ngồi một bàn

- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số

lượng trẻ

- Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát Chia đến

tùng trẻ

- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng

( Trẻ ăn thức ăn nóng, không để trẻ đợi nâu)

- Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn

* Trong khi ăn.

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn

- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống

Không nói truyện trong khi ăn Ăn hết xuất của

mình.( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để

trẻ ăn nhanh hơn)

* Sau khi ăn,

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào

nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

- Trẻ trả lời 6 bước rửa tay

- Trẻ chọn khăn đúng kí hiệu Thực hiện thao tác rửa mặt

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô cùng các bạn ăn

- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệnglau tay

* Trước khi trẻ ngủ:

- Trước khi trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh

- Cho trẻ nằm trên phản, nằm đúng chố

* Trong khi trẻ ngủ

- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ trong khi ngủ.( Mùa

hè chú ý quạt điện tốc độ vừa phải Mùa đông

chăn đủ ấm thoải mái)

* Sau khi trẻ thức dậy.

- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2

phút cho tỉnh

- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng

cho trẻ đi vệ sinh

Trang 9

- Xem băng hình về cáccon vật nuôi trong giađình

- Chơi, hoạt động theo ýthích ở các góc tự chọn

- Nghe đọc truyện/thơ

Ôn lại bài hát, bài thơ,bài đồng dao

- Xếp đồ chơi gọn gàng,biểu diễn văn nghệ

Trẻ nhớ lại những gì đã diễn

ra trong bài học

- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn

và giúp ỡ bố mẹ nhữngcông việc nhỏ phù hợp vớisức của trẻ

- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi

- Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Trẻ nhớ lại kiến thức đó học, giúp trẻ nhớ lâu

- Biết xếp đồ chơi gọn gàng

- Đồ chơi ở góc

- Bài hát, câu truyện, bài thơ trong chủ đề

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ về các hoạt động của trẻ trong ngày

- Trẻ có ý thức rèn luyện bảnthân, biết làm theo những việc làm đúng, cái tốt, biết phê bình cái chưa tốt

- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực của trẻ

- Phụ huynh biết về tình hình đến lớp của trẻ

- Bảng bé ngan, cờ

C C HO T ÁC HOẠT ĐỘNG ẠT ĐỘNG ĐỘNG NG

Trang 10

-Cô cùng trẻ hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí MMinh

-Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung của bài hát

Cô giáo dục trẻ vê quê hương nơi sinh ra và lớn lên của

mình

-Cô đặt câu hỏi mở hỏi trẻ và luôn luôn động viên

Khuyến khích trẻ để trẻ trả lời

- Ôn lại những bài hát, thơ, truyện trong tuần

- Cho trẻ chơi theo ý theo trong góc chơi

- Chơi trong góc

- Xếp đồ chơi

- Biểu diễn một số bài hát trong chủ đề

- Trẻ hát

* Nhận xét, nêu gương

- Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan

- Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các con tự nhận xét xem bản thân mình đã đạt được tiêu

chuẩn nào, còn tiêu chuẩn nào chưa đạt, vì sao?

+ Con có những hướng phấn đấu như thế nào để tuần sau

các con đạt được 3 tiêu chuẩn đó không?

- Cho từng tổ trưởng nhận xét và các thành viên của mình

- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ đã nhận được trong tuần

- Cô giáo trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ

về các hoạt động của trẻ trong ngày

Trang 11

TÊN HOẠT ĐỘNG: TD:VĐCB: Bật chụm chân liên tục vào 5 ô

TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh

Hoạt động bổ trợ: Bài hát Một đoàn tàu

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức :

- Dạy trẻ biết bật liên tục vào 5 ô

2.Kỹ năng:

- Trẻ biết cách bật liên tục vào 5 ô không giẫm vào cạnh vòng

- Phát triển và rèn luyện tố chất khỏe mạnh, khéo léo

- Rèn kỹ năng bật nhanh và khéo léo

3 Giáo dục :

- Thích được rèn luyện để có cơ thể khoẻ mạnh

- Giáo dục tính an toàn khi thể dục

- GV kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi xem có trẻ nào bị

mệt, đau tay chân thì cô cho trẻ ngồi nghỉ

2 Giới thiệu bài:

Để cho cơ thể khỏe mạnh các con thường xuyên phải

làm gì?

Cô giới thiệu: Đúng vậy, ngoài ăn uống đủ chất dinh

dưỡng các con cần phải thường xuyên tập thể dục để

cơ thể khỏe mạnh, bây giờ cô và chúng mình cùng tập

luyện nhé

3/ Hướng dẫn

a.Hoạt động 1:Khởi động:

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” Kết hợp

các kiểu đi thường, kiểng gót, đi đi khom lưng, chạy

Trang 12

thường chạy chậm.

- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang

b.Hoạt động 2:.Trọng động:

* Bài tập phát triển chung

- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao

-Chân: Bước một chân ra phía trước khuỵu gối

-Bụng: Đứng gập người về phía trước, tay chạm mũi

bàn chân

- Bật: Bật tách khép chân

( Cho trẻ tập các động tác 2 lần 8 nhịp.)

* Vận động cơ bản: Bật chụm chân liên tcj vào 5 ô

- Cô giới thiệu vận động “Bật chụm chân liên tục vào

5 ô

- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác

- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

TTCB:hai tay chống hông, 2 chân chụm Khi có hiệu

lệnh bật thì trẻ bật liên tục vào 5 ô vuông, đến ô

vuông cuối cùng thì bật ra, phải bật liên tục bằng 2

chân, chân không được chạm ô, sau đó đi về cuối

hàng đứng

- Cô làm mẫu lần 3: Làm chậm

- Cô cho 1-2 trẻ lên tập mẫu

- Trẻ thực hiện thực hiện vận động 3-4 lần (Cô quan

sát sửa sai, động viên trẻ và bảo hiêm cho trẻ

- Cô cho trẻ tập theo hình thức thi đua giữa các trẻ với

nhau

* Trò chơi :“Thi xem tổ nào nhanh”

- Giới thiệu tên trò chơi:“Thi xem tổ nào nhanh

- Cách chơi: Cô chía lớp thành 2 đội xếp thành 2

hàng dọc Khi có hiệu lệnh thì bạn đầu hàng bật

nhanh qua 5 ô rồi chạy lên hái quả về để vào rổ của

mình rồi hạy về cuối hàng đứng

- Luật chơi: Đội nào hái được ít đội đó bị thua cuộc

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô quan sát khuyến khích động viên trẻ chơi

- Côđọc kết quả và nhận xét trẻ sau khi chơi

Trang 13

- Cô nhắc lại.

-Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì vậy các

con phải chịu khó tập thể dục

5/ Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- Cô nhận xét, tuyên dương một số trẻ vận động đúng

và ngoan

- Nhắc nhở một số trẻ cá biệt

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):

Thứ 3 ngày 14 tháng 05 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQTPVH : Kể chuyện cho trẻ nghe “Thánh Gióng”

Trang 14

Hoạt động bổ trợ: Đọc câu đố về “Ông Gióng”

- Trẻ cò ý thức trong giờ học, cố gắng học hành chăm ngoan, sau này lớn lên xây

dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam

II- CHUẨN BỊ

- Giáo án, tranh minh họa truyện không có chữ.

- Tranh minh họa có chữ

- Cô đọc câu đố về Ông Gióng:

“ Ba tuổi chưa nói, chưa cười

Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru

Chợt nghe nước có giặc thù

Vụt cao mười trượng đánh tan quân thù”

(Đố là ai?)

2/ Giới thiệu bài

- Thánh Gióng là vị anh hùng đánh giặc rất tài giỏi,

muốn biết vị anh hùng này đã đánh giặc như thế nào,

chúng mình hãy lắng nghe cô kể nhé!

3/ Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm.

*) Cô kể lần 1: Kể diễn cảm về nội dung câu chuyện

-Giới thiệu tên câu chuyện “Ông Gióng”

*) Cô kể lần 2: Băng tranh minh họa

+ Giảng nội dung câu chuyện: Thưở ấy, ở làng Phù

Đổng Có bà mẹ sinh được bé trai, đặt tên là Gióng, đã

Trang 15

lên 3 mà k biết nói, biết cười Khi nghe thấy tiếng loa

gọi của sứ giả tìm người tài đánh giặc, bỗng Gióng

ngồi dạy nói với mẹ mời xứ giả vào nói: Ngươi về nói

với nhà vua đúc cho ta 1 con ngựa sắt, 1 gậy sắt, 1 áo

giáp sắt, nón sắt để ta đi đánh giặc, Gióng ăn bao nhiêu

cơm của mẹ, của dân làng nấu cũng hết Đứng dạy

vươn vai thành tráng sĩ, cao lớn khỏe mạnh Gióng

mặc áo giáp sắt, đội nón sắt, cầm gậy sắt cưỡi ngựa ra

trận cùng trai làng đã đánh tan giặc Ân Gióng đã cưỡi

ngựa về làng Phù Đổng, dừng chân ở núi Sóc Sơn vái

tạ mẹ già, cả người và ngựa bay lên trời Để nhớ ơn

ông, nhân dân đã lập đền thờ ông

- Cô cho trẻ đọc tên câu chuyện 2-3 lần

* Cô kể lần 3: Kèm theo tranh chứa chữ to

b.Hoạt động 2:Đàm thoại.

- Cô vừa kể câu chuyện có tên là gì?

- Ông Gióng sinh ra ở đâu?

- Lên mấy vẫn chưa biết nói cười?

- Khi nghe tiếng loa của sứ giả Gióng đã như thế nào?

- Gióng đã nói với sứ giả như thế nào?

- Gióng đã bảo mẹ làm gì?

- Ăn xong Gióng đã làm gì?

- Gióng mặc áo giáp sắt, đội nón sắt, cầm gậy sắt, nhảy

lên lưng ngựa đi đâu?

- Giặc Ân đã bị như thế nào?

- Đánh giặc xong Gióng đã đi đâu?

- Nhớ ơn ông Gióng, nhân dân đã làm gì?

- Cô mở phim Thánh Gióng cho trẻ xem

4/ Củng cố:

- Củng cố: Hỏi lại trẻ tên câu chuyện?

- Giáo dục : Cố gắng học hành chăm ngoan để lớn lên

xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam

- Bảo mẹ mời sứ giả vào

- Làm ngựa sắt, áo giáp sắt, rôi sắt

- Con sẽ đánh tan giặc Ân

Trang 16

* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):

Thứ 4 ngày 15 tháng 05 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG:KPKH: Trò chuyện về thủ đô

Hoạt động bổ trợ:

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

Trang 17

- Đĩa ghi hình 1 đoạn phim nói về cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội: Hồ Gươm, Lăng Bác,

Hồ Tây, Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột

- Các bức tranh vẽ cảnh hồ Gươm, Lăng Bác, chùa Một Cột, Hồ Tây

- Chuẩn bị cho trẻ mỗi trẻ 1 tranh lô tô về hồ Gươm, lăng Bác

- Nghe đây! Nghe đây!

- Nghe tin lớp mình học đã ngoan lại giỏi đấy, có 1 bạn

nhỏ ở trên thủ đô Hà Nội đã gửi tặng chúng mình 1 bộ

phim về danh lam, thắng cảnh của thủ đô Hà Nội, các

con có thích không?

- Vậy chúng mình cùng hướng lên màn hình để xem

phim nhé!

2 Giới thiệu:

- Chúng mình vừa được quan sát về các hình ảnh trong

phim chiếu về các hình ảnh của danh lam, thắng cảnh

của thủ đô Hà Nội rồi Vậy hôm nay chúng mình cùng

cô trò chuyện về những danh lam, thắng cảnh đó nhé!

3 Hướng dẫn

a.Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại.

* Quan sát Hồ Gươm:

- Các con, đây là tranh vẽ về cảnh đẹp ở đâu?

- Đây là Hồ Gươm đấy!

- Cho trẻ đọc tên Hồ Gươm

- Các con ạ! Bên hồ còn có đền Ngọc Sơn đấy!

- Nếu muốn vào đền Ngọc Sơn thì phải đi qua cầu gì?

Ngày đăng: 01/02/2021, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w