- Trẻ biết biết cùng cô cắt các tranh ảnh về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Lạng Sơn để dán thành album.. - Trẻ biết đợc tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số danh lam thắng
Trang 1kế hoạch tuần 31: Chủ đề “ Quê hơng xứ lạng ”
Thời gian: Từ 06/04 đến 10/04/2009
I Thể dục sáng:
Tập bài “ đu quay
” - Trẻ tập đúng, đều các độngtác theo nội dung bài hát Vòng, gậy thể dục
- Cô tập cùng trẻ bài thể dục “ Đu quay ” 2 lần sau đó cho trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt ”
2 lần.
1 Thoả thuận:
- Cô quay góc chơi, chuẩn bị
nguyên vật liệu cho các góc chơi.
- Ngày đầu tiên của chủ đề cô giới thiệu cho trẻ chủ dề chơi
“ Quê hơng xứ lạng”, các góc chơi, nội dung chơi, đồ dùng chơi ở các góc Sau đó cho trẻ
về nhận góc chơi.
- Các buổi sau cô có thể hỏi trẻ chủ đề chơi, góc chơi, nội dung chơi, nề nếp chơi Sau đó cho trẻ về góc chơi
- Trớc khi về góc chơi cô hỏi trẻ về nề nếp trong khi chơi và sau khi chơi biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
2 Quá trình chơi:
- Cô xuống các góc chơi nhập vai chơi với trẻ và hớng dẫn trẻ chơi, giúp trẻ biết nhận vai và thể hiện hành động vai chơi.
- Quá trình chơi cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời.
3 Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng góc chơi nhận xét về vai chơi, hành động chơi
và nề nếp trong khi chơi, khen
và độngviên trẻ, nhắc nhở trẻ
mở rộng cho buổi chơi sau
- Sau đó cho trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định.
- Cất đồ chơi xong cô nhận xét chung cả lớp
II Góc phân vai:
- Bán hàng ( bán
tranh ảnh về
phong cảnh, hoạt
động của con
ng-ời Lạng Sơn )
- Gia đình.
-Bớc đầu hình thành kỹ năng
đóng vai, trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện hành động đặc trng của vai chơi
- Biết mời chào khách hàng,
có thái độ niểm nở với khách, biết bày hàng đẹp mắt.
- Biết nhận vai chơi, mẹ biết
đi chợ nấu cơm, chăm sóc các con…
- Tranh ảnh
về phong cảnh, hoạt
động của con ngời xứ lạng.
- Bộ đồ chơI nấu ăn.
III Góc xây
dựng- Lắp ghép:
- Nhóm chơi xây
dựng: Xây làng
xóm, phố phờng.
- Nhóm chơi lắp
ghép:
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây làng xóm, phố phờng, bố trí công trình hợp lý, đẹp mắt.
- Biết phối hợp cùng nhau chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, biết phân vai chơi với nhau.
- Gạch, khối
gỗ, hoa, thảm cỏ, cây xanh.
- Bộ đồ chơi lắp ghép
IV Góc tạo hình
– nghệ thuật:
Tô màu, vẽ, cắt
dán phong cảnh
cuả Lạng Sơn.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng tạo hình đã học để vẽ, cắt dán, tô màu một số phong cảnh của Lạng Sơn.
- Giấy vẽ, bút màu, giấy màu,
hồ dán, kéo
V Góc học tập
sách:
- Làm album về
các danh lam
thắng cảnh của
Lạng Sơn.
- Trẻ biết biết cùng cô cắt các tranh ảnh về các di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh của Lạng Sơn để dán thành album.
- Tranh
ảnh, sách báo, tranh
ảnh về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Lạng Sơn.
VI Góc thiên
nhiên:
- Chơi với nớc,
với cát, chăm sóc
cây, tới cây.
- Trẻ biết cùng cô chăm sóc cây cảnh của lớp nh tới cây, lau lá cho cây.
- Cây cảnh của lớp, khăn lau, bình tới nớc.
Kế hoạch ngày: Thứ 2 ngày 06/04/2009
Trang 21, Đón trẻ -
điểm danh
Trò chuyện
về thứ, ngày,
tháng
- Phòng học thoáng, trẻ biết chào
- Trẻ biết dán ảnh vào bảng điểm danh
- Trẻ biết thứ, ngày, tháng, năm
- Lớp học
- ảnh
- Số, thời tiết
- Cô đến trơc 15 phút thông thoáng, cô niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ chào
- Cô gợi ý hớng dẫn trẻ lấy ảnh dán vào bảng điểm danh
- Cô hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy, ngày, tháng, năm Thứ 7
và chủ nhật các con đợc Bố mẹ cho đi chơi ở đâu? Hôm nay là thứ 2 các con hứa với cô trong tuần phải nh thế nào?
2 Hoạt động
ngoài trời:
- HĐCMĐ:
Quan sát bầu
trời, thời tiết
- TCVĐ: làm
đoàn tàu
- Chơi với đu
quay, cầu trợt
- Trẻ biết bầu trời thời tiết hôm nay nh thế nào?
- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, hứng thú chơi
- Trẻ chơi ngoan, nhẹ nhàng
- Vị trí để trẻ đứng quan sát
- Cầu trợt,
đu quay,
ôtô
- Cô cho trẻ ra sân tập chung trẻ về gần cô, cô hớng dẫn trẻ quan sát và đặt câu hỏi gợi ý trẻ trả lời nh: Bầu trời nh thế nào?
Đi học con phải mặc quần áo
nh thế nào? Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ khi thay đổi thời tiết
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Cô cho trẻ chơi đồ chơi, trò chơi mà trẻ thích, cô bao quát
và nhắc nhở trẻ chơi
3 Hoạt động
chiều
- VĐN: Đu
quay
+MTXQ: Trò
chuyện về quê
hơng
- Trẻ vận động đúng theo lời ca
- Trẻ biết đợc tên gọi,
đặc điểm nổi bật của một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nôi tiếng của Lạng Sơn
- Biết đợc loại quả
đặc trng và món ăn nổi tiếng của Lạng Sơn
- Đàn
- Tranh
về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch
sử của Lạng Sơn
- Cô cho trẻ đứng vòng tròn tập
đều theo lời ca
- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nôi tiếng của Lạng Sơn
- Biết đợc loại quả đặc trng
và món ăn nổi tiếng của Lạng Sơn
4 Nêu gơng -
trả trẻ
- Trẻ quần áo gọn gàng ra về biết chào
- Cô sửa lại quần áo cho trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ
Hoạt động chung:
Môn: Văn học Thơ: Xứ Lạng quê tôi
I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc lời bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm và hiểu
nội dung baì thơ
- Biết tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của
quê hơng
2 Kỹ năng:
- Rèn trẻ khả năng đọc thơ diễn cảm
Trang 3- Rèn cách nói mạch lạc, đủ câu, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- 80% - 85% trẻ đạt yêu cầu
3 T tởng:
- Giáo dục trẻ thêm yêu quê hơng xứ Lạng của mình, tự hào về nơi mình sinh ra và lớn lên, biết bảo vệ môi trờng, bảo vệ danh lam thắng cảnh của quê hơng
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ thơ “ xứ lạng quê tôi”, bảng, que chỉ
- Tranh thơ chữ to
III Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, giáo dục bảo vệ môi trờng
IV Các bớc lên lớp:
1 Trò chuyện gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ quê hơng tơi đẹp ”
- Trò chuyện với trẻ về nơi mình sinh ra và lớn
lên
- Giáo dục trẻ biết quê hơng là nơi mình sinh ra
và lớn lên, giáo dục trẻ biết yêu quê hơng mình
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài thơ Xứ lạng quê tôi :“ ”
- Ai cũng có quê hơng vì đó là nơi mình đã sinh
ra và lớn lên ở đó, có một bài thơ nói về quê
h-ơng Lạng Sơn của chúng mình rất là hay mà
hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con đó là bài
thơ “ xứ lạng quê tôi” của cô Vũ Bích Lộc sáng
tác
a Cô đọc mẫu:
* Giới thiệu thơ: Sau đây các con hãy chú ý lắng
nghe cô đọc bài thơ “ xứ lạng quê tôi”
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm thể hiện cử chỉ, điệu
bộ, giọng đọc chậm, rõ ràng
Cô tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về
các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của
Lạng Sơn, những cảnh hồi ngát hơng thơm và
tấm gơng anh hùng cách mạng bất khuất
- Lần 2: Cô đọc kết hợp chỉ tranh, cô đọc đến
đâu chỉ đúng theo nội dung của tranh
b Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Bài thơ tả về Lạng Sơn nh thế nào?
- Lạng Sơn có những danh lam, thắng cảnh nổi
- Trẻ ngồi hình chữ U, trẻ hát cùng cô
- Trẻ trò chuyện cùng cô, biết nơi mình sinh ra và lớn lên
- Trẻ chú ý nghe cô giáo dục
- Trẻ chú ý lắng nghe cô giới thiệu bài
- Trẻ biết tên tên bài thơ
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ
- Trẻ chú ý lắng nghe cô nói nội dung
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ
- Thơ “ xứ lạng quê tôi” của Vũ Bích Lộc
- Nói về quê hơng Lạng Sơn
- Tả về Lạng Sơn có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
đẹp
Trang 4tiếng nào?
- Có di tích lịch sử nào nổi tiếng?
- Ngoài ra ở Lạng Sơn còn có gì đặc trng nữa?
- Các con có yêu quý quê hơng Lạng Sơn của
mình không?
- Đúng rồi quê hơng xứ lạng thân yêu của chúng
ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh, phong cảnh
đẹp hùng vĩ, những di tích lịch sử gắn liền với
truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc đã
đợc ghi vào sử sách Vì vậy các con phải chăm
ngoan, học giỏi, có ý thức bảo vệ những danh
lam thắng cảnh cuả địa phơng các con có đồng ý
không nào
c Hớng dẫn trẻ đọc thơ:
- Trao đổi về cách đọc thơ với trẻ: Giọng đọc
chậm, nhẹ nhàng
- Cho cả lớp đọc diễn cảm 1 – 2 lần
- Cho từng tổ thi đua nhau đọc
- Gọi nhóm trẻ lên đọc
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp
- Cho trẻ đọc theo tranh thơ chữ to 2 lần
- Cá nhân trẻ lên đọc
- Trong quá trình trẻ đọc cô bao quát, động viên,
sửa sai cho trẻ kịp thời
- Cho trẻ đọc thơ theo tranh chữ to 2 lần
3 Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Quê hơng tơi đẹp ”
- Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô
- Thành nhà mạc, ải Chi Lăng…
- Có hoa hồi
- có ạ
- Trẻ chú ý nghe cô giáo dục
- Trẻ thuộc lời bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ hứng thú đọc thơ
- Trẻ hát cùng cô
V Nhận xét sau tiết dạy:
1 Ưu điểm:
2 Nhợc điểm:
Trang 5Kế hoạch ngày: Thứ 3 ngày 07/04/2009
1, Đón trẻ -
điểm danh
Trò chuyện về
thứ, ngày,
tháng
Trò chuyện về
địa chỉ nhà
của trẻ
- Phòng học thoáng, trẻ biết chào
- Trẻ biết dán ảnh vào bảng điểm danh
- Trẻ biết thứ, ngày, tháng, năm
- Trẻ biết đợc số nhà,
đờng, phờng nơi nhà mình đang ở
- Lớp học
- ảnh
- Số
- Nội dung trò chuyện
- Cô đến trơc 15 phút thông thoáng, cô niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ chào
- Cô gợi ý hớng dẫn trẻ lấy
ảnh dán vào bảng điểm danh
- Cô hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy, ngày, tháng, năm
- Cô trò chuyện với trẻ về địa chỉ nhà của trẻ, cô đặt câu hỏi và gợi ý trẻ trả lời Nhà con ở đâu? Số nhà bao nhiêu? ở phờng nào?
2 Hoạt động
ngoài trời:
- HĐCMĐ:
Đọc thơ: “ Xứ
lạng quê tôi”
- TCVĐ: Cáo
và thỏ
- Chơi tự do:
Chơi với đồ
chơi ngoài
trời
- Trẻ hứng thú đọc thơ,
đọc diễn cảm bài thơ
- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, hứng thú chơi
- Trẻ chơi ngoan, không chạy nhảy
- sân bằng phẳng
- Đồ chơi ngoài trời
- Cô cho trẻ ra sân tập chung trẻ về gần cô cho cả lớp đọc bài “ xứ lạng quê tôi” Cô cho trẻ thi đua dới các hình thức khác nhau
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
3 Hoạt động
chiều
- VĐN: Đu
quay
- Trẻ vận động đúng theo lời ca
- Đàn - Cô cho trẻ đứng vòng tròn
tập đều theo lời ca, sau đó cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt
Trang 6- LQKTM:
Âm nhạc “
Quê hơng tơi
đẹp”
- Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát
- Đàn, xắc xô, phách tre
- Hớng dẫn trẻ hát đúng lời,
đúng giai điệu bài hát, biết
vỗ tay theo nhịp
4 Nêu gơng -
trả trẻ - Trẻ quần áo gọn gàng
ra về biết chào
- Cô sửa lại quần áo cho trẻ, nhắc trẻ biết chào cô, chào
bố mẹ
Hoạt động chung
Môn: Môi trờng xung quanh Bài: Trò chuyện về quê hơng
I Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức :
-Trẻ biết tên gọi của quê hơng mình, biết quê huơng là nơi mỗi ngời
sinh ra và lớn lên
- Trẻ biết đợc đặc điểm của phố phờng hàng xóm
- Biết so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thánh phố và nông
thôn
- Trẻ biết danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, các nghề truyền thống,
sản vật và nét văn hoá của địa phơng
2 Kỹ năng:
- Kỹ năng so sánh cảnh thành phố và nông thôn
- Rèn cho tẻ ngôn ngữ nói mạch lạc, đủ câu đủ ý, phát triển khả năng
t duy, ghi nhớ có chủ định và khả năng phản ứng nhanh
3 T tởng:
- Giáo dục trẻ biết ơn và kính trọng mhững ngời có công với đất nớc,
yêu quý giữ gìn di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh truyền thóng văn hoá
của quê hơng
*Trẻ đạt yêu cầu: 85% - 90%
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng của cô:
-1 tranh về thành phố, 1 tranh về nông thôn
-Tranh vẽ danh lam thắng cảnh di tích lịch sử
-Tranh vẽ lễ hội ẩm thực xứ lạng
-Tranh về con ngời quê hơng xứ lạng
- Bảng, đàn, sắc xô, đầu đĩa ti vi
2 Đồ dùng của trẻ
III Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc, giáo dục bảo vệ môi trờng
IV/Phơng pháp tiến hành :
1/Trò chuyện gây hứng thú vào bài
-Trò chơi “Bốn mùa “
2/Bài mới
a/Khai thác hiểu biét củ trẻ
- Con hãy kể tên danh lam thắng cảnh của
Lạng Sơn?
- Cô gọi 1-2 trẻ kể
- Kể tên các loại rau, quả đặc sản của Lạng
Sơn?
b/Quan sát nhận xét
-Trớc khi vào hội thi xin mời mọi ngời cùng
quan sát một vài hình ảnh và giai điệu của
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
-Trẻ kể tên các danh lam thắng cảnh nh Mẫu Sơn, chùa Tam Thanh…’
- Rau bò khai, rau sau sau, rau cải làn…
-Trẻ chú xem tranh và nghe
Trang 7quê hơng xứ lạng (Quan sát thật kỹ các bức
tranh xem nội dung bức tranh nói về điều
gì ?
- Chia trẻ làm hai đội ( Đội Tam Thanh, Chi
Lăng )
-hai đội ra mắt hội thi thẻ lệ cuộc thi gồm
hai phần +Phần kiến thức +Thi chung sức
*Phần I :Thi kiến thức
-Trong phần thi kiến thức sẽ có hai nội dung
đó là phản ứng nhanh và phơng án đúng
*Phần thi phản ứng nhanh
-Các đội sác xô dành quyền trả lời
(Trả lời đúng đầy đủ đợc hai bông hoa )
-Câu 1: Quê hơng xứ lạng có bao nhiêu
huyện thị?
Kể tên phố huyện thị
- Câu 2: Kể tên các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh?
- Câu 3: Kể tên một số ngày lễ hội, thờng tổ
chức vào mùa nào?
-Câu 4:Kể tên các món ăn đặc sản ở Lạng
Sơn?
- Câu 5:Đọc ca dao thơ về quê hơng xứ
Lạng?
=>Cô chốt lại câu trả lời của các đội và giáo
dục trẻ bảo vệ môi trờng
*Phần II: Thi chung sức
- Cô giới thiệu cách chơi: Đội Phờng Tam
Thanh chọn các loại tranh các món ăn và lễ
hội Lạng Sơn, đội Phờng Chi Lăng chọn
tranh danh lam thắng cảnh, di tích lich sử
Lạng Sơn
- Luật chơi:Khi lên chọn phải bật qua những
chiếc vòng để mang tranh lên dán
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trong vòng 2 phút
- Cô kiểm tra và nhận xét kết quả
=>Cô chốt lại nội dung bài học: Trong mỗi
ngời ai cũng có quê hơng, quê hơng là nơi mà
ta sinh ra và lớn lên, dù khi đã trởng thành có
đi đâu thì chúng ta vẫn luôn nhớ về quê hơng
Lạng Sơn thân yêu vì “ quê hơng nếu ai
không nhớ, sẽ không lớn nổi thành ngời”
- Cho trẻ nghe điã bài “Quê hơng” có lồng
hình ảnh về quê hơng Lạng Sơn
=> cô chốt lại và lồng giáo dục bảo vệ môi
trờng
3/Kết thúc: Cô công bố kết quả hội thi đội
thắng trao giải thởng, cho trẻ về góc, nhóm
chơi gói bánh trng , nặn các loại hoa quả
giai điệu bài hát -Trẻ đi quan sát theo nhóm
- Hai đội ra mắt giới thiệu
đội mình -Trẻ nghe cô nói
- Có 11 huyện thị trong đó
có thành phố Lạng Sơn
- Chi lăng, hữu lũng, văn quan, bình gia…
- ải chi lăng, thành nhà mạc
- Hội chùa tam thanh, đền kỳ cùng tổ chức vào mùa xuân
- Vịt quay, thịt lợn quay
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
-Trẻ ghi nhớ cách chơi luật chơi
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, chọn tranh đúng theo yêu cầu của cô
- Trẻ nghe cô nói Biết quê
h-ơng là nơi mình sinh ra và lớn lên
-Trẻ chú ý xem đĩa có bài quê hơng
Trang 8Hoạt động chung
Bài: Bò cao
I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia khi bò bằng bàn tay, bàn chân
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: Bật cao
2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng biết phối hợp chân nọ tay kia khi bò bằng bàn
tay và bàn chân, giúp trẻ khoẻ mạnh, linh hoạt hơn, rèn ý thức tổ chức
kỷ luật trong giờ học
- 80- 85% trẻ đạt yêu cầu
3 T tởng:
- Trẻ hứng thú luyện tập, học có nề nếp
II chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Sàn tập bằng phẳng đảm bảo yêu cầu, 6 vòng thể
dục, trang phục gọn gàng
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng
III Nội dung tích hợp:
- âm nhạc, toán
IV các bớc lên lớp:
1 Trò chuyện gây hứng thú:
- Cô trò chuyện với trẻ về các lễ hội của Lạng Sơn
cô dẫn dắt vào bài học
2 Bài mới:
a Khởi động:
- Cô cho trẻ đi làm đoàn tàu, đi thành vòng tròn kết
hợp các kiểu đi ( đi thờng, đi lên dốc, xuống dốc,
đi nhanh, đi chậm ), cô đi ngợc chiều với trẻ Sau
đó cô cho tre đứng theo tổ
b Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Đa hai tay ngang vai hạ xuống 4
lần x 2 nhịp
- Động tác chân: Cây cao cỏ thấp 4 lần x 2 nhịp
- Động tác bụng- lng: Cúi gâp ngời về trớc 4 lần x
2 nhịp
- Động tác bật: Bật tại chỗ 4 lần x 2 nhịp
* Vận động cơ bản:
- Đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau
- Cô giới thiệu tên bài “ Bò cao”
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô tập hoàn chỉnh và không phân tích
động tác
+ Lần 2: Cô tập và phân tích động tác
TTCB: Khi nghe 2 tiếng xắc xô cô chống cả bàn
tay và bàn chân xuống sàn, đầu gối hơi khuỵu,
mông cao, mắt nhìn thẳng Khi nghe 1 tiếng xắc
xô bò phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng, mắt
nhìn phía trớc, khi gần đến vòng cô đứng lên, hai
tay chống hông và bật liên tục vào vòng Sau đó cô
đi về cuối hàng đứng
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ đi theo yêu cầu và hiệu lệnh của cô
- Trẻ tập đều, đúng theo động tác của cô
- Trẻ tập đúng động tác tay, chân, bụng, bật
x x x x x
x x x x x
- Trẻ biết tên bài mới.
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
- Trẻ chú ý xem cô tập mẫu và phân tích mẫu
Trang 9+ Cô làm mẫu lần 3: Nhấn mạnh điểm chính.
- Trẻ thực hiện:
Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu
Cô cho trẻ lên thực hiện theo yêu cầu của cô, cô
gọi lần lợt mỗi lần 2 trẻ lên tập cho đến hết Quá
trình trẻ tập cô động viên, khuyến khích, sửa sai
cho trẻ
Cho trẻ yếu thực hiện lại 1- 2 lần
Cô hỏi lại trẻ tên bài học
c Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
3 Kết thúc:
Cô nhận xét tiết học
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ hứng thú thực hiện đúng kỹ thuật động tác
- Trẻ nói tên bài: Bò cao
- Trẻ đi nhẹ nhàng
V Nhận xét sau tiết học:
1 Ưu điểm:
2 Nhợc điểm:
Kế hoạch ngày: Thứ 4 ngày 08/04/2009
1, Đón trẻ - điểm
danh
Trò chuyện về thứ,
ngày, tháng.
Trò chuyện về một
số danh lam thắng
cảnh của Lạng Sơn.
- Phòng học thoáng, trẻ biết chào.
- Trẻ biết dán ảnh vào bảng điểm danh
- Trẻ biết thứ, ngày, tháng, năm.
- Trẻ biết tên gọi, đặc
điểm nổi bật của các danh lam thắng cảnh của Lạng Sơn.
- Lớp học.
- ảnh.
- Số.
- Nội dung trò chuyện.
- Cô đến trơc 15 phút thông thoáng, cô niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ chào
- Cô gợi ý hớng dẫn trẻ lấy
ảnh dán vào bảng điểm danh
- Cô hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy, ngày, tháng, năm
- Cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô, cùng trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh của địa phơng, cô đặt câu hỏi
đàm thoại: ở Lạng Sơn có những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào?
2 Hoạt động ngoài
trời:
- HĐCMĐ:
Hát “ Quê hơng tơi
đẹp”
- TCVĐ: Mèo và
chim sẻ.
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi ngoài
trời.
- Trẻ Thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu, hứng thú biểu diễn bài hát.
- Trẻ biết tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, hứng thú chơi.
- Trẻ chơi ngoan, không chạy nhảy - Đồ chơingoài trời.
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn hát cùng cô, cô cho trẻ hát tập thể lớp 2 – 3 lần, trong quá trình trẻ hát nếu trẻ hát sai cô sửa sai cho trẻ kịp thời, cô cho trẻ thi đua dới các hình thức khác nhau
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi
3 Hoạt động chiều
- VĐN: Đu quay - Trẻ vận động nhẹ
nhàng cùng cô, có nề - Cho cả lớp vận động nhẹ 2
– 3 lần theo giai điệu bài hát
Trang 10- LQKTM: Toán “
Ôn xác định phía
phải, phía trái của
bản thân trẻ”
nếp trong khi học.
- Trẻ xác định đợc phía phải, phía trái của bản thân, xác
định phía phải, phía trái của mình có những gì?
- Mỗi trẻ 1
đồ chơi nhỏ
- Cô giới thiệu tên bài học, cô hớng dẫn trẻ xác định phía phải, phía trái của bản thân trẻ thông qua các trò chơi
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, hớng dẫn quan tâm trẻ còn lúng túng.
4 Nêu gơng- trả trẻ - Trẻ quần áo gọn gàng
nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ
Hoạt động chung
Môn: Âm nhạc Dạy hát: Quê hơng tơi đẹp Nghe hát: Lạng Sơn quê tôi
Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát, tên tác giả, trẻ hát đúng giai điệu bài hát thể hiện sự vui tơi qua lời bài hát, biết vỗ tay theo nhịp bài hát
- Trẻ chú ý nghe cô hát bài “ Lạng Sơn quê tôi”
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận động theo nhạc
- Trẻ biết hát kết hợp gõ theo phách nhịp nhàng
- 80-85% trẻ đạt yêu cầu
3 T tởng:
- Giáo dục trẻ yêu quê hơng đất nớc, biết quê hơng là nơi mình sinh ra và lớn lên
- Rèn cho trẻ chú ý lắng nghe, hứng thú tham gia giờ học âm nhạc
II chuẩn bị:
- Đàn, xắc xô, phách tre, mũ chóp
III Nội dung tích hợp:
- Giáo dục bảo vệ môi trờng
IV Các bớc lên lớp:
1 Trò chuyện gây hứng thú:
- Trò chuyện về quê hơng Lạng Sơn
- Các con đợc sinh ra ở đâu?
- Vậy quê hơng của các con ở đâu?
- à đúng rồi các con đợc sinh ra ở Lạng Sơn nên
quê hơng của các con chính là Lạng Sơn
- Vậy các con có biết quê hơng Lạng Sơn của
chúng mình có những danh lam thắng cảnh nổi
tiếng nào?
- Lạng Sơn có rất nhiều danh lam thắng cảnh
đẹp Hôm nay chúng mình cùng hát và biểu diễn
về quê hơng nhé
2 Bài mới:
a Dạy hát.
- Quê hơng là niềm tự hào của chúng ta, là nơi
đẹp nhất, thân thơng nhất
- Lần 1: Cho trẻ đứng thành vòng tròn vừa đi vừa
hát, trẻ lấy nhạc cụ về đội hình chữ U, trẻ để
nhạc cụ ra sau lng
- Lần 2: Cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Con sinh ra ở Lạng Sơn
- Quê hơng con ở Lạng Sơn
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Thành nhà mạc, ải Chi Lăng
- Vâng ạ
- Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát lấy nhạc cụ
- Trẻ thuộc bài hát, hát vận động