Chu de Que huong thu do Bac Ho Tuan 30Do Thi Bich Phuong

25 11 0
Chu de Que huong thu do Bac Ho Tuan 30Do Thi Bich Phuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỂ DỤC SÁNG TKết hợp bài hát 1/ Mục đích yêu cầu - Qua giờ học cô giúp trẻ thực hiện được các động tác TD theo bài hát: “ Quê hương tươi đẹp” - Giúp trẻ phát triển cơ thể 1 cách toàn di[r]

(1)CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG THỦ ĐÔ BÁC HỒ( TUẦN) TỪ NGÀY: 07/ 04 ĐẾN 02/ 05/ 2014 SƠ ĐỒ MẠNG Tuần 1: Tuần 2: NÔNG THÔN THÀNH PHỐ Từ ngày 07/04 – 11/04/2014 Từ ngày 14/04 – 18/04/2014 CHỦ ĐỀ QUÊ HƯƠNG THỦ ĐÔ BÁC HỒ ( 5TUẦN) Ngày thực hiện: 07/ 04/ 2014 Ngày kết thúc: 02/ 05/ 2014 Tuần 3: THỦ ĐÔ Từ ngày 21/04 – 25/04/2014 Tuần 4: BÁC HỒ Từ ngày 28/04 – 02/05/2014 (2) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN: Phát triển thể chất: - Có khả giữ thăng thể và phối hợp các quan thực các vận động: Bò dích dắcbằng bàn tay, bàn chân qua các chướng ngại vật, bật liên tục chạy nhanh theo hướng thẳng 15m - Thực cử động, khéo léo đôi bàn tay, ngón tay hoạt động sử dụng kéo cắt, xếp chồng các khối nhỏ - Rèn luyện nề nếp thói quen, hành vi văn hóa ăn uống, giữ gìn vệ sinh môi trường - Trẻ biết số món ăn đặc sản có lợi ích cho sức khỏe Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên nước Việt Nam, Việt Nam có thủ đô Hà Nội (Hà Nội có lăng Bác Hồ, hồ Hoàn Kiếm) làm quen với hình ảnh lá cờ Việt Nam - Biết Bác Hồ yêu quý các cháu thiếu nhi, Biết lăng Bác Hồ Hà Nội nơi có Hồ Gươm, Tháp rùa - Trẻ biết địa quê hương mình (tên làng xóm, xã, tên phố) quê hương mình có địa danh, cảnh đẹp nào tiếng (chùa, lăng, viện bào tàng, công viên, sông, hồ) biết số đặc sản, sản phẩm truyền thống - Đếm số lượng từ 1- 10, nhận số lượng, khác cảu nhóm đồ vật phạm vi 10, phân biệt khối vuông- khối chữ nhật Phát triển ngôn ngữ: - Sử dụng đúng các từ địa danh quê hương (tên gọi di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, lễ hội, thủ đô Hà Nội, cờ đỏ vàng) và Bác Hồ - Mạnh dạn giao tiếp, thích trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo và các bạn điểu trẻ thấy nhà mình, khu vực xung quanh, xóm làng đường phố - Có thể đọc lại chuyện, thơ đã nghe và diễn đạt bàng lời nói rõ ràng Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận vẻ đẹp quê hương, đất nước - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để tô màu, vẽ, xé dán, nặn, xếp hình…tạo sản phẩm có màu sắc hài hòa (lăng bác, chùa chiền, công viên, vườn cây) - Thích hát, múa và thể cảm xúc qua các bài hát, nhạc, dân ca và chủ đề quê hương, Thủ Đô Hà Nội, Bác Hồ - Hứng thú và biết chơi số trò chơi dân gian Phát triển tình cảm xã hội: - Thể tình cảm với quê hương, nơi mình sống thủ đô Hà Nội, Bác Hồ, đất nước Việt Nam qua lời nói, cử và hành động - Tích cực tham gia cùng cô chuẩn bị đón mừng các kiện (đón ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày quốc khánh…) - Yêu quý, tự hào Quê Hương (môi trường xung quanh, danh lam thắng cảnh) - Giữ gì môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không vứt rác, bẻ cành CHỦ ĐIỂM : QUÊ HƯƠNG THỦ ĐÔ BÁC HỒ CHỦ ĐỀ : NÔNG THÔN MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ -Trẻ biết địa chỉ, -Nghe và hiểu nội biết quê hương nơi dung các bài thơ, Phát triển thể chất -Rèn luyện kĩ vận động, Phát triển TC-XH -Giáo dục cháu biết yêu quý, tự Phát triển thẩm mỹ -Trẻ biết cảm nhận cái đẹp, biết yêu quí (3) sinh ra, biết số món ăn đặc sản quê hương mình -Ôn : Ôn số lượng từ - 10 bài ca dao, câu truyện chủ điểm “quê hương thủ đô Bác Hồ” -Trẻ sử dụng đúng thuật ngữ toán học, phát âm đúng G,Y - Đọc diễn cảm các bài thơ chủ điểm quê hương thủ đô Bác Hồ” phối hợp taychân - Trẻ vận động mạnh dạn, tự tin -Rèn luyện kỹ thực các thao tác vệ sinh hào quê hương -Biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn -Có ý thức giữ gìn ĐDĐC lớp gọn gàng, cái đẹp Thể cái đẹp qua bài thơ, SP tạo hình, qua sống sinh hoạt ngày - Trẻ biết sử dụng các đường nét tạo hình để tạo sản phẩm đẹp Phát triển nhận thức -LQVT :Ôn số lượng từ - 10 -KPXH : Tìm hiểu nông thôn Phát triển ngôn ngữ -PTNN: Kể chuyện theo tranh (quê em) -LQCC : G,Y (Tiết 3) -Trò chơi :xếp hình chữ cái G,Y Phát triển thể chất -VĐCB : Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua chướng ngại vật -TCVĐ : bọ dừa -TTVS lau nhà, quét nhà Phát triển TC-XH -Nghe, hát, đọc thơ, kể chuyện quê hương Phát triển thẩm mỹ -Tạo hình : vẽ miền núi -Âm nhạc +CHVĐ: Quê hương tươi đẹp (l3) +NH: quê hương +TCAN: Đoán tên bạn hát * ĐÓN TRẺ Phaùt thaåm - Nắm tình hình sức khỏe trẻ.Tạo cho trẻ phấn khởi bước vào ngà y mớtriển i myõ - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc nhở lễ giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá * TH:Veõ trường mẫu nhân giáo - Cho trẻ làm quen với đồ dùng đồ chơi chủ điểm * HÑVC,THNTH - Veõ toâ maøu xeù daùn - Cho trẻ nghe nhạc, làm quen bài thơ bài hát có chủ đề tranh các đồ dùng - Trẻ chọn nhóm chơi, chơi tự do, chôi daân gian - Làm đồ dùng baèng - Cô chú ý đến trẻ sức khỏe yếu, thụ động, hiếu động nguyeân vaät lieäu thieân - ổn định lớp, chuẩn bị các hoạt động ngày nhieân - Làm album đồ - Trao đổi với phụ huynh cần phối hợp sức khỏe nề nếp đạo đức dùng lớp học * HỌP MẶT ĐẦU TUẦN *HVÑ: Cô giáo em(L1) - Cô nắm tình hình sức khỏe tre.û * TCAN: giọng hát to - Cô trò chuyện thân mật với trẻ gì trẻ vui thích ngày nghỉ, trẻ tự keå hát nhỏ giọng * Nghe haùt: Đi học veà mình qua ngaøy nghæ - Trò chuyện chủ đề * ÑIEÅM DANH - Treû quan saùt vắng mặt caùc baïn tổ mình - Taäp cho treû coù thoùi quen quan taâm laãn - Cô và trẻ cùng trao đổi xem có bạn nào vắng lớp - Cô cần tìm hiểu lý vắng mặt cuûa treû, cho trẻ ngồi vào choã - Cô điểm danh cá nhân trẻ, cho trẻ làm quen với tên các bạn lớp - Nhắc nhở cháu học và đúng * VEÄ SINH TRAÛ TREÛ - Vệ sinh trẻ gọn gàng sẽ, chơi tự do, xem tranh truyện, chơi trị chơi - Cô trò chuyện, khuyến khích các gương tốt ngày, tạo tâm trạng vui, ấn tượng tốt với cô, lớp, bạn, để hôm sau thích học (4) - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi, chào cô, ba mẹ, bạn - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Chú ý kiểm tra điện, nước đóng cửa trước *VỆ SINH, DINH DƯỠNG, LỄ GIÁO, NGAØY HỘ NGAØY LỄ - Giáo dục trẻ ăn đầy các chất dinh dưỡng để thể khoẻ mạnh - Đi tiểu xong phải xả nước, rửa tay chân - Trẻ lễ phép với ông bà, cha, mẹ, cô giáo và người xung quanh - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để thể khoẻ mạnh - Giáo dục cháu biết chào cha mẹ, chào khách lấy cất đdđc đúng nơi qui định - Giáo dục trẻ phía tay phải, lề đường, không chạy nhảy, nô đùa ngoài đường, đội nón bảo hiểm ngồi xe máy - Trẻ không vứt rác bừa bãi - Lễ hội bé đến trường * TIEÂU CHUẦN BEÙ NGOAN Bé chú ý học Beù để dép lên kệ Bé vâng lời cô PTTC: GIỜ NGỦ I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Trẻ ngủ đủ giấc - Trẻ biết tự phục vụ ngủ, trật tự ngủ, biết dọn đồ dùng sau ngủ dậy - Trẻ biết ngủ đủ giấc giúp cho người khỏe mạnh II/CHUAÅN BÒ - Lớp sẽ, đóng cửa chính mở cửa sổ, trải chiếu, gối, uống nước, vệ sinh III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Chuẩn bị trước trẻ ngủ - Trước trẻ ngủ, cô nhắc nhở vệ sinh trước ngủ Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chaên, nệm … - Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Phòng ngủ nên giảm ánh sáng cách đóng bớt số cửa sổ tắt bớt đèn - Khi đã ổn định chỗ ngủ, cô có thể hát cho trẻ nghe bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ Với cháu khó ngủ, cô gần gũi, vỗ trẻ giúp treû yeân taâm, deã nguû hôn * Hoạt động 2: Theo dõi trẻ ngủ - Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ, không để trẻ úp mặt vào gối trùm chăn kín, sửa lại tư để trẻ ngủ thấy thoải mái (neáu thaáy caàn thieát) - Khi trẻ ngủ: mùa hè, dùng quạt điện chú ý vặn tốc độ vừa phải và để xa, từ phía chân trẻ; dùng điều hòa nhiệt độ không nên để nhiệt độ lạnh quá Mùa đông nhớ chú ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nên để trẻ mặc quá nhiều quần áo Cho phép treû ñi veä sinh neáu treû coù nhu caàu - Quan sát, phát kịp thời và xử lý các tình có thể xảy ngủ * Hoạt động 3:.Chăm sóc sau trẻ thức dậy (5) - Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt, trẻ nào thức trước cô cho dạy trước, tránh đánh thức cùng lúc ảnh hưởng đến trẻ khác và sinh hoạt lớp Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức giấc vì dễ làm cho trẻ cáu, mệt mỏi - Sau trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm các công việc vừa sức với trẻ : cất gối, chiếu Có thể chuyển dần trạng thái ngủ sang hoạt động khác cách cho trẻ hát bài hát âu yếm nói chuyện với trẻ, hỏi trẻ mơ thấy gì Cô bật đèn, mở cửa sổ từ từ Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, sau trẻ tỉnh táo cho trẻ ăn quà chiều THỂ DỤC SÁNG TKết hợp bài hát 1/ Mục đích yêu cầu - Qua học cô giúp trẻ thực các động tác TD theo bài hát: “ Quê hương tươi đẹp” - Giúp trẻ phát triển thể cách toàn diện, cân đối - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, trật tự kỷ luật tham gia hoạt động - GD trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh 2/ Chuẩn bị - nơ, 3/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Tập hợp lớp thành hàng dọc -Trẻ tập hợp a/ Khởi động -Chuyển đội hình thành vòng tròn -Trẻ thực theo -Đi luân phiên : Mũi- mép- gót chân hiệu lệnh -Chạy luân phiên : chậm- nhanh- chậm Chuyển đội hình thành hàng dọc- hàng ngang và dãn hàng b/ Trọng động -Trẻ tập - Thở 3: còi tàu tu….tu…tu - Tay vai : Tay đưa phía trước đưa lên cao TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay khép để dọc thân & Câu hát: quê hương em… quê hương - Trẻ tập động tác tay vai cùng cô (4l_8 nhịp) - Bụng lườn :đứng nghiêng người sang bên TTCB: đứng thẳng, tay thả xuôi & Câu hát: quê hương em… quê hương - Trẻ tập động tác bụng lườn cùng cô (4l_8 nhịp) - Chân :đứng đưa chân phía trước, lên cao TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông & Câu hát: quê hương em… quê hương - Trẻ tập động tác chân cùng cô (4l_8 nhịp) (6) - Bật 3: Bật trước đệm trên chân, đổi chân c/ Hồi tĩnh Cho trẻ chơi trò chơi : Pha nước chanh * Kết thúc -Trẻ bật -Trẻ chơi VI/ HOẠT ĐỘNG ĂN 1/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tầm quan trọng chất dinh dưỡng Biết chất mình ăn cung cấp cho thể gì? - Trẻ biết ăn đủ chất dinh dưỡng để có sức khỏe tốt, thể khỏe mạnh - GD trẻ ăn uống văn minh, mời trước ăn 2/ Chuẩn bị - Bàn ghế, tô muỗng - Khăn trải bàn, bình bông, dĩa đựng thức ăn rơi vãi - Thức ăn 3/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cô ổn định lớp- giới thiệu ăn - Cô cho trẻ vệ sinh- rủa tay -Trẻ vs- rửa tay - Tổ trực nhật phụ cô kê bàn ghế - Cô chia thức ăn - Mời tổ vào bàn ăn -Trẻ vào bàn ăn - Cô giới thiệu thức ăn - GD trẻ mời trước ăn, ăn hết suất… - Cô mời trẻ ăn -Trẻ ăn - Cô bao quát trẻ ăn - Cô động viên trẻ ăn nhanh, ăn không nói chuyện - Ăn xong- trẻ vệ sinh - Trẻ vào lớp * Kết thúc -Trẻ nghỉ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: ĐỀ TÀI: NÔNG THÔN Thứ 2, 3: Quan sát làng xóm, thôn quê của bé Thứ 4: Quan sát phố phường của bé Thứ 5, 6: Cho trẻ nói về tình cảm của mình đối với làng xóm I/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên quê hương, địa nhà, nghành nghề truyền thống, đặc sản vùng miền - Qua hoạt động giúp trẻ phát triển vốn từ, làm cho ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc - Trẻ tham gia vào các hoạt động cô làm cho trẻ phát triển khả tư duy, so sánh, ghi nhớ và thể lực trẻ phát triển hài hòa - GD trẻ biết yêu mến, tự hào quê hương II/Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát: sân rộng sẽ, thoáng mát, an toàn - Trò chơi, bài hát (7) * TÍCH HỢP: + Âm nhạc + Văn học + TTHCM, LG, BVMT III/ Caùch tieán haønh * Hoạt động 1: Trước sân - Cô cho lớp hát bài hát theo chủ đề - Các vừa hát bài gì? - Nội dung bài hát nói gì các con? - Cô giới thiệu bài ,giới thiệu trò chơi vận động và cuối cùng cô cho các chơi tự - Cô giáo dục: TKNL TTHCM Không hái hoa bẻ cành, không xô đẩy chen lấn bạn * Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ sân - Treû xeáp thành vòng tròn + Ôn kiến thức cũ: Tuần vừa các đã làm quen với chủ đề “một số loài củ” và nói đặc điểm số loại củ +Bài mới: Tuần này cho các tìm hiểu về: Chủ Đề: “quê hương thủ đô Bác Hồ” Chủ đề nhánh: “Nông thôn” Thứ 2,3 QS:Làng xóm ,thôn quê của bé - Cô và lớp đọc thơ “Hạt gạo làng ta” - Các vừa đọc bài thơ gì? - Nội dung bài thơ gì? - Cô cho lớp nhắc lại chủ đề tuần - Coâ giới bài - Cô Cho trẻ xem tranh quang cảnh làng xóm, thôn quê - Ai biết tranh vẽ gì?(tranh vẽ cảnh làng xóm) - Vậy ấp và xã nào? - Nơi gọi là gì? (quê hương làng xóm) - Vậy quê có gì? - Nơi có trồng loại cây gì? - Các ngôi nhà sao? và ntn? - Nhà sát với nhà ai? - Tình cảm người ntn? - Vì cần phải có tình cảm làng xóm? (gd) - Khi gặp người lớn xóm cc phải sao? - Vậy lớn lên và xa thì cc phải nhớ nơi đâu?.’ - Cô gd: -Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi: “kéo co” - Cô giới thệu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-> lần Thứ 4: QS: Phố phường bé - Cô cho trẻ đọc bài thơ : “Em yêu nhà em” - Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Nội dung bài thơ nói gì? - Bài thơ chủ đề nào? - Hôm qua cô và các quan sát và tìm hiểu gì? - Trẻ hát - Trẻ laéng nghe coâ giới thiệu - Trẻ nhắc lại kiến thức cũ - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô giáo dục Trẻ nghe cô giới thiệu LC, CC - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ - Trẻ trẻ lời (8) - Mời trẻ đúng lên nói Cô giới thiệu bài - Mỗi người chúng ta lớn lên có gì? (quê hương) - Vậy nơi là phố phường hay làng quê? - Các nhìn xem tranh này vẽ cảnh gì? - Vì biết là cảnh phố phường? - Vậy phố phường nó khác với làng quê ntn? - Người và xe cộ sao? - Nếu lên thành phố thì nhắc nhở ba mẹ phải ntn? - Nhà thành thị thì ntn? - Nó khác với nhà nông thôn sao? - Con thích sống thành thị hay nông thôn? (cô gd đâu vì nơi mình là quê hương) - Vậy lớn lên cc nhiều nơi cc có nhớ quê hương mình không? - Cô gd: yêu quê hương -Trò chơi vận động - Giới thiệu trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” - Cô giới thệu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-> lần Thứ 5, 6: Cho trẻ nói tình cảm mình đối với làng xóm - Cô cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp” - Lớp mình vừa hát bài gì? - Nội dung bài hát nói gì? - Bài hát chủ đề nào? - Hôm qua cô và các quan sát và tìm hiểu gì? - Mời trẻ đúng lên nói Cô giới thiệu bài - Cho trẻ xem nói nói tự tình cảm mình với làng xóm - Con thấy làng xóm ntn? - Nhà gần nhà ai? - Những người lớn có quan hệ xóm ntn? - Còn gặp người lớn xóm phải sao? - Chơi với bạn xóm phải ntn? - Nếu nhà có chuyện gì xảy thì đầu tiên gọi trước?(hàng xóm) - Vậy tình cảm làng xóm luôn phải giữ ntn? (gd) -Trò chơi vận động: - Giới thiệu trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Cô giới thệu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-> lần * Hoạt động 3: Bạn chơi gì? Cô cho chaú chơi tự với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn có - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô giáo dục - Trẻ nghe cô giới thiệu LC, CC Trẻ chơi - Trẻ hát Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô giáo dục - Trẻ nghe cô giới thiệu LC, CC Trẻ chơi - (9) ngoài trời - Cô cùng trẻ tham gia chơi với trẻ - Coâ QSHD treû chôi - Coâ taäp trung treû laïi vaø nhaän xeùt cuoái buoåi chôi ngoài trời - Coâ cho chaùu ñi vệ sinh caù nhaân * Keát thuùc tieát hoïc: nhaän xeùt, tuyeân döông - trẻ chơi - Trẻ nghỉ HOẠT ĐỘNG GÓC: Chủ đề nhánh: Nông Thôn Noäi dung caùc goùc: - Phaân vai: chợ làng bán thức ăn (rau , củ, quả) - Goùc ngheä thuaät: vẽ tranh quê hương, làng xóm bé - Goùc hoïc taäp: đô mi nô, xem tranh, đếm số lượng chọn số tương ứng - Góc xây dựng: Xây và trồng cánh đồng lúa - Goùc thieân nhieân: xếp hột hạt, cắt lá cây I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết nội dung gĩc chơi, trẻ thực các yêu cầu các góc chơi - Trẻ cảm nhận các đẹp, tạo sản phẩm đẹp - Rèn kỹ ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm_xã hội cho trẻ - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, mối quan hệ các vai chơi, đoàn kết chơi, bieát cất đồ dùng ngaên naép goïn gaøng - Giáo dục cháu nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè có mối quan hệ tốt các góc chơi, biết xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định II- Yêu cầu, nội dung góc Noäi dung Phaân vai Ngheä thuaät Hoïc taäp Xây dựng Thieân nhieân chợ làng bán thức vẽ tranh quê Đô mi nô, Xây và trồng Xếp hột hạt, Teân troø ăn (rau , củ, quả) hương, làng xem tranhy, cánh đồng lúa cắt lá cây chôi xóm bé đếm số lượng và chọn số tương ứng (10) Muïc ñích - Chaùu bieát theå Yeâu caàu hieän vai chôi người bán hàng và người mua hàng - Chaùu giao tieáp cùng bạn góc chôi, maïnh daïn tự tin chơi - Giaùo duïc treû chơi trật tự, khoâng tranh daønh đồ chơi với bạn Chuẩn bị Đồ dùng góc Gợi ý hoạt động Gợi ý cho trẻ đóng vai người bán hàng và người mua hàng - Chaùu bieát thực vẽ để tạo thành sản phẩm - Chaùu bieát thực và sử duïng caùc kó naêng taïo hình để làm các saûn phaåm đẹp - Giaùo duïc cháu giữ gìn saûn phaåm vaø thu dọn đồ duøng sau chôi Giấy giấy , bút chì, bút màu… - Chaùu bieát chơi , biết chọn số tương ứng cho nhóm, biết ghép từ tranh - Chaùu biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, giao tiếp với bạn chơi - Giaùo duïc chaùu trật tự và giữ gìn tranh - cháu biết xây và trồng cánh đồng lúa - Cháu caûm nhận vẻ đẹp vườn rau vaø saûn phaåm mình taïo thaønh - Giaùo duïc chaùu thu doïn đồ chơi gọn gaøng Treû bieát xếp, cắt để tạo thành sản phẩm - Reøn kyõ naêng saùng taïo vaø caån thaän cuûa treû - Treû bieát veä sinh moâi trường, yêu thích saûn phaåm taïo Tranh, chữ cái, số Đồ chơi xây dựng: hàng rào, nhà, cây lúa… Cô gợi ý cho treû xây và trồng cánh đồng lúa làng em Sỏi, đá, hột hạt Cô gợi ý cho trẻ Cơ gợi ý cho trẻ chọn chữ vẽ cái và chọn số tương ứng III Các bước tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Taäp trung treû bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Caùc vừa hát bài gì? - Nội dung bài hát nói gì? - Bài hát” Quê hương tươi đẹp” chủ đề nào? - Cô và cháu đàm thoại đặc điểm bật nơng thơn - Cô giáo dục trẻ: TTHCM - Cô tổ chức cho lớp chơi trò chơi gánh lúa - cô nhận xét và giới thiệu các góc chơi + Ở góc phân vai: Các đóng vai người bán hàng và người mua hàng Người bán biết mời khách, biết nói cảm ơn khách hàng Người mua biết trả tiền hai tay + Ở góc xây dựng: Các xây và trồng cánh đồng lúa + Góc nghệ thuật: Các vẽ tranh quê hương, làng xóm bé + Góc học tập: Cô cho các xem tranh, chọn chữ và gắn chữ Cô gợi ý cho treû tạo sản phẩm Hoạt động chaùu - Treû taäp trung, trẻ hát - Trẻ trả lời -Treû laéng nghe vaø vaøo goùc chôi (11) + Góc thiên nhiên: Các dùng hột hạt, sỏi, cắt dán thêm lá cây để tạo thật nhiều sản phẩm đẹp nha - Các chú ý chơi thì các nhớ phải nhường nhịn nhau, không tranh giành đồ chơi với bạn, trật tự chơi, chơi xong thì các dọn đồ chơi đúng nơi quy định nha! * Hoạt động 2: Bé tham gia chơi - Cho lớp đọc thơ “hạt gạo làng ta” và góc chơi mà trẻ thích - Cô bao quát đến góc chơi, đặc biệt là gĩc chơi chính động viên cháu thực theo yêu cầu cô, cô khuyến khích cháu saùng taïo - Cô bao quát gợi ý giải tình - Báo hết - Cô đến góc chơi nhận xét * Hoạt động 3: Bé học hỏi - Taäp trung treû laïi goùc troïng taâm - Nhắc cháu thu dọn đồ dùng - Keát thuùc - Trẻ lắng nghe cô giáo dục - Trẻ góc chơi - Treû taäp trung laïi goùc troïng taâm - Treû nghæ Thứ 2- 07/04/2014 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: GDAN CHVĐ: Quê hương tươi đẹp (loại 3) NH: Quê hương TCVĐ: Đoán tên bạn hát Yêu cầu: - Trẻ thuộc lời bài hát quê hương tươi đẹp, tham gia biểu diễn văn nghệ cùng cô và các bạn - Trẻ vận động khéo léo, nhịp nhàng theo nhịp bài hát - Trẻ hiểu nội dung bài hát và chú ý lắng nghe cô hát bài “Quê hương” và vận động cùng cô - GD trẻ yêu quý quê hương làng xóm Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc - Trò chơi: Đoán tên bạn hát - NDTH: TTHCM, LG, TKNL, LQVH, BĐKH Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ đọc thơ “Hạt gạo làng ta” - Hát - Đàm thoại: + Con vừa đọc bài thơ gì? - Trả lời + Nội dung bài thơ nói gì? + Bài thơ chủ đề gì? - Cô giáo dục: - Cô dẫn trẻ xem phim - Trẻ xem - Hôm trước cô đã dạy cho các bài hát gì nói - Lắng nghe đồng lúa, núi rừng? - À đúng đó là bài “quê hương tươi đẹp” bây lớp - Hát- vđ mình cùng hát và vận động với cô bài “quê hương tươi đẹp” nha - Cô và trẻ cùng hát bài: “quê hương tươi đẹp” theo đội hình vòng tròn và lấy dụng cụ gõ (12) - Nhóm bạn gái vào vòng tròn hát _ gõ phách - Nhóm bạn trai vào vòng tròn hát _ gõ phách - Cho trẻ quay mặt vào _ quay lưng vào - Cho trẻ vòng tròn cất dụng cụ gõ - Cho trẻ chuyển hàng dọc hát múa - Cho trẻ chuyển hàng ngang hát múa - Cho trẻ chuyển thành vòng tròn hát múa - Cho trẻ chuyển thành vòng tròn lớn - Cô giới thiệu bài nghe hát “Quê hương” - Cô hát cho trẻ nghe - Cô nói nội dung bài hát - Cô hát lần cho trẻ vận động cùng cô - Cô giáo dục: BĐKH - Cho trẻ chơi trò chơi: Đoán tên bạn hát - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ hát múa lại bài: “Quê hương tươi đẹp” Kết thúc - Nghe cô hát - Vận động - Chơi - Hát- múa Phát triển nhận thức LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TAØI: ƠN SỐ TỪ 1-> 10 I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết nhận biết , ôn số lượng từ 1-> 10 - Rèn cho trẻ tính kỉ luật học - Giúp trẻ phát triển tư và khả ghi nhớ - Treû biết sử dụng ngôn ngữ toán học để trả lời mạch lạc câu hỏi cô - Giáo dục trẻ ham thích học toán Yêu quý, tự hào quê hương II/ Chuẩn Bị: - Đồ dùng cô và trẻ - Đồ dùng rời - BVĐD, TTHCM, BĐKH III/ Caùch Tieán Haønh HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CUÛA TREÛ * Ổn định - Lớp hát cùng cô - Cô cho lớp đọc thơ “Hạt gạo làng ta” - Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời - Nội dung bài thơ nói gì? - Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề - Cô giáo dục: TTHCM, BVVN LLGT * Ôn kiến thức cũ - Cô dùng gõ gõ và cho trẻ nghe và nói số lượng - Trẻ chơi - Cho trẻ xung quanh lớp tìm các nhóm Đếm, Chọn số tương ứng cho nhóm * Hoạt động 2: Ôn số lượng 1-10 - Cô tạo nhóm ngôi nhà và hỏi - Trẻ lắng nghe + Có bao nhiêu ngôi nhà? (3) (13) - Nhà bác nông dân còn trồng thêm nhiều cây lúa các nhìn xem có bao nhiêu cây lúa đây? (8) + à các các nhìn xem vườn nhà bác nông dân còn có gì đây? (1 cái ao) + ao có bao nhiêu cá (2 cá) + cho trẻ lên chọn chữ số tương ứng) + thời gian sau cá lớn và đẻ nhiều cá nhỏ, các nhìn xem có tất bao nhiêu cá (10con cá) + cho trẻ lên đếm và tìm số tương ứng với nhóm - cá lớn bác nông dân bắt mang chợ bán con, hỏi ao nhà bác nông dân còn cá - 10 – =? Vậy các - Cô tạo nhóm xung quanh lớp.: + Trẻ chọn nhóm bất kì , hỏi trẻ đó là gì? Màu gì? + Có số lượng là mấy? chọn số tương ứng cho nhóm ? + Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi? - Bây cô thưởng cho các trò chơi, các có thích không? - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ ngồi thành tổ + đếm nhóm và chọn số tương ứng cho nhóm? + cô nhận xét - bây cô thưởng cho các thêm trò chơi , các có thích không? + Cô mời trẻ lên quay, bông hoa dừng lại số thì trẻ chọn nhóm đồ dùng và lấy đủ số lượng tương ứng với số mà trẻ quay - Giáo dục trẻ yêu quý quê hương * Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố - Trẻ hát “quê hương tươi đẹp” và lấy rổ có thẻ rời - Cô cho trẻ thực theo yêu cầu cô - Cô nhận xét và cho trẻ cất rổ thẻ hình rời - Nhận xét * Hoạt động 4: Kết thúc - cô cho lớp chơi trò chơi “ Thi xem tài” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc tiết học - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - trẻ tìm - TRẻ chơi - Trẻ lắng nghe cô giáo dục - Trẻ làm theo yêu cầu cô - Trẻ chơi - Kết thúc tiết học TRÒ CHƠI MỚI Trò chơi mới: Truyền tin Yêu cầu: - Trẻ chơi trò chơi: “ Truyền tin” - Rèn cho trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, óc thông minh - GD trẻ chơi ngoan Chuẩn bị: - Tranh quê hương, bảo vệ môi trường - NDTH: TTHCM Tiến hành: Hoạt động của cô - Ổn định: Hát: “ Quê hương tươi đẹp” Hoạt động của trẻ - Hát (14) - Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì? + BH có chủ đề nào? - Cô giới thiệu trò chơi: - Luật chơi: phải nói thầm với bạn bên cạnh - Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm chơi, cho trẻ đứng hàng dọc Cô gọi trẻ đầu hàng lên trên và nói nhỏ với trẻ nội dung tranh nào đó trẻ chạy và nói nhỏ qua tai bạn đứng kế mình trẻ đó tiếp tục truyền tin đó đến bạn cuối cùng trẻ đứng cuối chạy lên trên chọn tranh và đọc to đó là tranh gì Đội nào nhanh, chọn đúng tranh là đội thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát trẻ chơi - Cô nhận xét Tuyên dương trẻ Kết thúc Nhận xét cuối ngày - Trả lời - Chú ý - Chơi ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ 3- 08/04/2014 Phát triển thể chất : TDGH Đề tài : Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua chướng ngại vật 1/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thực bài tập “Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua chướng ngại vật” và bài tập chung thở 3, tay vai 2, bụng lườn 3, chân 3, bật - Giúp trẻ phát triển chân, tay qua hoạt động, giúp trẻ phát triển toàn diện qua bài tậ p phát triển chung và trò chơi - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, trật tự kỷ luật tham gia hoạt động - GD trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh 2/ Chuẩn bị - Dụng cụ thể dục : nơ, trò chơi - NDTH : GDAN, BVMT, GD TTHCM, TKNL, BĐKH 3/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Tập hợp lớp thành hàng dọc - Trẻ tập hợp HĐ1 : Khởi động -Chuyển đội hình thành vòng tròn - Trẻ thực -Đi luân phiên : Mũi- mép- gót chân theo hiệu lệnh -Chạy luân phiên : chậm- nhanh- chậm -Chuyển đội hình thành hàng dọc- hàng ngang và dãn hàng HĐ2 : Trọng động * Bài tập phát triển chung - Thở 3: còi tàu tu….tu…tu - Trẻ tập - Tay vai : Tay đưa phía trước đưa lên cao TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay khép để dọc thân Nhịp 1,2,3,4 - Trẻ tập động tác tay vai cùng cô (4l_8 nhịp) (15) Nhịp 5,6,7,8: Thực trên, chân phải bước sang bên - Bụng lườn :đứng nghiêng người sang bên TTCB: đứng thẳng, tay thả xuôi Nhịp 1,2,3,4 Nhịp 5,6,7,8: đổi chân, nghiêng người sang phải - Chân :đứng đưa chân phía trước, lên cao TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông Nhịp 1,2,3,4 Nhịp 5,6,7,8: tiếp tục thực trên - Bật 3: Bật trước đệm trên chân, đổi chân * Vận động Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua chướng ngại vật - Cô giới thiệu tên bài tập - Cô thực lần - Cô làm mẫu lần và giải thích cho trẻ nghe - Cô mời trẻ lên làm thử - Cho trẻ thực hết lớp - Cô bao quát trẻ - Cô mời trẻ thực đúng đẹp lên làm lại cho lớp xem * Trò chơi vận động Con bọ dừa - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi HĐ3 : Hồi tĩnh -Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng - Trẻ tập động tác bụng lườn cùng cô (4l_8 nhịp) - Trẻ tập động tác chân cùng cô (4l_8 nhịp) -Trẻ bật - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia trò chơi -Trẻ hít thở Phát triển thẩm mỹ TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC Đề tài: Nông Thôn I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ tạo hình để tạo sản phẩm như: xé dán, Vẽ, tô màu, nặn, gấp để tạo thành sản phẩm - Trẻ tạo sản phẩm, rèn cho trẻ đôi tay khéo léo, khiếu thẩm mỹ và óc sáng tạo - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp các vật và thiên nhiên và sản phẩm mình và bạn làm (16) - GD trẻ giữ gìn sản phẩm mình và bạn tạo Biết yêu mến, từ hào quê hương, xóm làng II/Chuẩn bị: - Mẫu cô: Góc vẽ: Vẽ tranh quê hương Góc nặn: lọ hoa, chén… Góc gấp: gấp thuyền, gấp cá Góc xé dán: cánh đồng lúa Góc TN: làm đồ chơi NVL thiên nhiên - Đồ dùng trẻ: + Nhóm xé dán: Cánh đồng lúa (giấy màu, hồ, kéo) + Nhóm nặn: Nặn chén, lọ hoa…(đất sét, bảng con, khăn lau tay) + Nhóm chơi VLTN: xếp ao cá (đá, sỏi, hột hạt…) + Nhóm vẽ, tô màu: Vẽ tranh quê hương (bút chì, bút màu, giấy ) + Nhóm gấp: gấp thuyền, gấp cá (giấy màu các loại, hồ…) * TÍCH HỢP: + Văn học Âm nhạc + TTHCM, Thể dục + TKNL, BĐKH II- Yêu cầu, nội dung góc Nhóm xé dán Noäi dung Nhóm gấp Nhóm nặn Nhóm vẽ Teân troø chôi Cánh đồng lúa Nặn chén, lọ hoa…( Vẽ tranh quê hương Muïc ñích - Chaùu bieát sử Yeâu caàu dụng kĩ gấp để gấp thuyền, cá - Chaùu cảm nhận vẻ đẹp đồ dùng, và sản phẩm mình tạo - Giaùo duïc treû giữ gìn sản phẩm - Chaùu bieát sử dụng kĩ xé nét cong, thẳng, ngang để làm sản phẩm - Chaùu bieát sữ dụng kĩ lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt để làm thành sản phẩm - Chaùucảm nhận vẻ đẹp sản phẩm, đồ dùng - Giaùo duïc chaùu trật tự giữ gìn sản phẩm - cháu biết sử dụng vẽ nét cong, hình tròn, nét thẳng để làm thành sản phẩm - Cháu caûm nhận vẻ đẹp củà sản phaåm mình taïo thaønh - Giaùo duïc chaùu thu doïn đồ chơi gọn gaøng Treû bieát xếp để làm sản phẩm - Reøn kyõ naêng saùng taïo vaø caån thaän cuûa treû - Treû bieát veä sinh moâi trường, yêu thích saûn phaåm taïo Chuaån bò Giấy màu các loại, bút chì, bút màu Giấy màu các loại, hồ, giấy loại, khăn lau tay Cô gợi ý cho trẻ xé dán Khi xé dán xong các có thể vẽ Bảng, đất sét, khăn lau tay Giấy, bút chì, màu Hột hạt, đá sỏi Cô gợi ý cho trẻ nặn, chia đất sét cho hài hòa, cân đối Cô gợi ý cho treû vẽ, và trang trí thêm để tranh Cô gợi ý cho treû xếp hột hạt thành sản Gợi ý hoạt động gấp thuyền, gấp cá Nhóm chơi VLTN xếp ao cá Gợi ý cho trẻ gấp hoa Khi gấp xong các dán vào tranh làm - Giaùo duïc cháu giữ gìn saûn phaåm vaø thu dọn đồ duøng sau chôi (17) xong các có thêm ông mặt thể vẽ thêm dòng trời, mây để nước, đám mây tranh mình hay ông mặt trời thêm đẹp nha để tranh đẹp nha II/ Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động 1: - Cô tập trung lớp bài hát : “Cánh đồng quê em” - Cô đàm thoại ND bài hát - Lớp mình hát có tên là gì? - Nội dung bài hát nói gì? - Cô đàm thoại với trẻ chủ đề tuần - Cô giáo dục trẻ: TTHCM, BDKH Hoạt động 2: - Cô dẫn trẻ xem mô hình - Cô cho cháu ngồi và đàm thoại - Cô nói cho cháu biết các nguyên vật liệu cách thực nào? + Nhóm xé dán: Cánh đồng lúa + Nhóm nặn: Nặn chén, lọ hoa + Nhóm chơi VLTN: xếp ao cá + Nhóm vẽ, tô màu: Vẽ tranh quê hương + Nhóm gấp: gấp thuyền, gấp cá - Cô gợi ý cháu sáng tạo và giáo dục trẻ tư ngồi, cách cầm bút,tô màu không lem, không tranh giành đồ chơi với bạn - Tổ chức cho cháu chỗ thực hành - Cô quan sát hướng dẫn cháu làm - Báo hết - Nhận xét sản phẩm - GD cháu yêu SP mình và bạn - Cháu hát bài : “ Em yêu nùa hè quê em” - Cô nhân xét tuyên dương và kết thúc tiết học Nhận xét cuối ngày sinh động phẩm theo yêu cầu cô Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô giáo dục - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu -Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô giáo dục - Trẻ thực hành - Trẻ hát ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 4- 09/04/2014 TẠO HÌNH PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Vẽ miền núi (đề tài) I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết sử dụng các kỹ tạo hình : vẽ nét cong, nét xiên, nét thẳng, vòng tròn để vẽ miền núi - Củng cố các kỹ tạo hình để tạo sản phẩm đẹp.Trẻ sáng tạo thể sản phẩm, phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, Trẻ cảm nhận vẻ đẹp qua sản phẩm, qua đồ dùng - Trẻ trả lời câu hỏi to, rõ, mạch lạc và nói tên sản phẩm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ (18) - Qua hoạt động Rèn cho trẻ đôi tay khéo léo, khiếu thẩm mỹ và óc sáng tạo trẻ - Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết bảo vệ sản phẩm mình và bạn Biết yêu mến, tự hào quê hương II Chuẩn bị - Hình ảnh trên máy - Đồ dùng cô : tranh - Đồ dùng trẻ : tập, bút chì, bút màu - NDTH : GDAN, LQVT, THMT, GD TT HCM, BĐKH III Tiến hành hoạt động Hoạt dộng cô Hoạt động trẻ HĐ - Ổn định: Hát: Quê hương tươi đẹp - Trẻ hát - ĐT: + Con vừa hát bài gì? + ND bài hát nói gì? - Trẻ trả lời -GD Luôn chăm ngoan, học giỏi xứng đáng là ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, BDKH HĐ2 - Cho trẻ quan sát hình ảnh quê hương trên máy - Trẻ xem hình ảnh - Đàm thoại sơ các hình ảnh + Con vừa xem hình ảnh gì? - Trẻ trả lời -GD trẻ biết yêu quê hương Gd: TKĐ, HĐ3 - Cho trẻ đọc thơ “hạt gạo làng ta” ngồi chữ u - Cho trẻ quan sát tranh miền núi - Trẻ quan sát - Hỏi trẻ gì trẻ thấy trên tranh + Tranh vẽ gì? + Khi vẽ thì vẽ ntn? + Con có muốn vẽ tranh miền núi không? + Con vẽ gì? - Cô bổ sung ý để trẻ vẽ - Cô gd trẻ: không tranh giành đồ với bạn, biết giữ gìn sách, sản phẩm mình và bạn làm HĐ4 -Cho trẻ hát bài “ Cánh đồng tuổi thơ” bàn -Trẻ thực hành - Trẻ thực hành -Cô bao quát, gúp đỡ trẻ còn lúng túng -Cô động viên trẻ thực sản phẩm sáng tạo - Báo hết - Trẻ nghe cô nhận xét -Cô nhận xét bài trẻ -Cô nhận xét, động viên khuyến khích sản phẩm có sáng - Trẻ hát múa tạo -Trẻ thu dọn đồ dùng * Cho trẻ hát- múa : Quê hương tươi đẹp phụ cô *Kết thúc Phát triển ngôn ngữ KỂ CHUYỆN THEO TRANH QUÊ EM I/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết và hiểu nội dung câu chuyện “Quê em” trẻ kể nội dung câu chuyện theo tranh (19) - Qua hoạt động phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ, rèn luyện tính tích cực cho trẻ - Rèn cho trẻ kỹ ghi nhớ, nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo dục cháu biết tự hào và yêu mến quê hương II/ Chuẩn bị -, tranh ảnh trên máy tính * Tích Hợp -Âm nhạc, văn học TTHCM,BVMT, BDKH, GDLG III/Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cô ổn định lớp bài hát “Cánh đồng quê em” - Đàm thoại bài hát - Trẻ tập trung và hát - Các vừa hát bài gì? - Nội dung bài hát nói gì? - Trẻ trả lời - Bài hát chủ đề gì? - Trẻ lắng nghe cô giáo - Gd trẻ DD, TTHCM dục Cho trẻ chơi ghép tranh Cô nhận xét - Trẻ chơi Cô giới thiệu bài - Lớp đọc bài thơ “hạt gạo làng ta” đến máy tính - Cô kể mẫu cho trẻ nghe - Trẻ lắng nghe cô kể - Hôm là ngày đầu tuần nên bạn Ngọc học từ sớm, vì trường làng gần nên bạn Ngọc đến trường Trên đoạn đường đến trường Ngọc gặp các bác nông dân dẫn chú trâu to lớn cày, bên phải Ngọc là cánh đồng lúa đã nở rộ các cô gái,các bác gặt lúa vui vẻ trên bầu trời xa xa đàn chim bay, Ngọc hít thở không khí lành và chạy thật nhanh đến trường Ngọc thầm nghĩ Ngọc cố gắng học thật giỏi để sau này làm cho quê hương thêm giàu đẹp - Cô giải thích từ khó (nở rộ, xa xa, lành ) - Trẻ lắng nghe cô giải - Đàm thoại thích từ khó + Bạn Ngọc học phương tiện gì? +Trên đường đến trường bạn Ngọc thấy gì? + Bác nông dân làm gì? - Trẻ trả lời + Bên phải bạn Ngọc có gì? +Không khí quê bạn ngọc nào? + Và bạn ngọc đã nghĩ gì? - Cô gd: BDKH, - Trẻ lắng nghe cô giáo - Cô cho trẻ ngồi chữ u và kể lại lần cho trẻ nghe kết dục hợp tranh ảnh rời - Cô cho trẻ lên kể đoạn câu chuyện - Cho trẻ kể lại toàn câu chuyện - Trẻ kể chuyện - Cô nhận xét và cho trẻ chơi trò chơi “ Thi nói nhanh” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi -Trẻ lắng nghe - Tiến hành cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô cho lớp hát bài “ Quê hương tươi đẹp” - Trẻ hát - Nhận xét và kết thúc - Kết thúc (20) Thao tác vệ sinh THAO TÁC VỆ SINH ĐỀ TAØI: Lau nhà quét nhà I/ Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết cách thực thao tác lau nhà quét nhà - Trẻ làm thao tác và lau nhà quét nhà cho đúng cách, - Giaùo duïc treû thường xuyên lau nhà, quét nhà phụ giúp ba mẹ II/ Chuaån bò - Chuẩn bị: Chổi, tải, đồ hót rác, xô đựng nước * Tích Hợp: - Âm nhạc, BVMT, TTHCM, TKNL III/ Caùch tieán haønh Hoạt động cô * Hoạt động 1: Bé tìm hiểu - Cho trẻ hát bài “bé quét nhà” - Nội dung bài hát nói gì? - Cái chổi dùng để làm gì? - xô dùng để làm gì? - cây lau dùng để làm gì? - nhà dơ thì các phải làm gì? - GD: TKNL, GGTT - Cô biết lớp mình có số bạn biết phụ giúp ba mẹ quét nhà lau nhà Nhưng còn có số bạn chưa biết thì hôm cô dạy các thao tác lau nhà quét nhà Để nhà các biết phụ giúp ba mẹ, các có thích không nào? * Hoạt động Bé cùng làm - Coâ laøm maãu - Coâ laøm maãu vaø giaûi thích Cách lau: quét quét nhẹ tay, chú ý các góc gầm tủ, bàn ghế, giường……… Quét xong gom lại hót + Lau nhà dùng tải ẩm để lau ( lau cán tay), lau góc, gầm tủ, bàn Sau đó lau lại từ đầu, lau theo hướng giật lùi giữ các lần lau cần thay nước lau xong nhà chưa khô cần lau lại tải khô bật quạt * Hoạt động 3Cùng học hỏi - Trẻ thực quan sát sửa sai - Các vừa làm thao tác gì? - Giáo dục trẻ phải tự lau nhà quét nhà, giữ gìn nhà cửa - Mời trẻ làm tốt lên làm lại cho lớp xem - Hát bài “Quê hương tươi đẹp” - Keát thuùc Nhận xét cuối ngày Hoạt động trẻ Trẻ hát và trả lời - Trẻ trả lời - trẻ xem cô thực thao tác Trẻ thực Trẻ hát ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 5- 10/04/2014 (21) Phát triển nhận thức: KHÁM PHÁ KHOA HỌC: MTXQ Tìm hiểu về nông thôn Yêu cầu: - Trẻ biết tên, địa nhà, xã, ấp nơi mình - Thông qua hoạt động trẻ trao đổi cùng bạn làm cho ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc - Rèn cho trẻ kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, khám phá tìm tòi cái chưa biết, giúp trẻ phát triển khà so sánh để tìm giống – khác - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp quê hương, qua đồ dùng, hình ảnh - GD trẻ yêu mến, tự hào quê hương Chuẩn bị: - Hình ảnh quê hương trên máy - NDTH: TTHCM, NL, MT Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Ổn định: Hát: “ Quê hương tươi đẹp” - Hát - ĐT: + Con vừa hát bài gì? - Trả lời + ND bài hát nói gì? - Trò chuyện với trẻ số đặc điểm bật quê hương - Gd: TTHCM, BDKH - Trẻ lắng nghe cô - Cô dẫn trẻ xem phim (1 số hình ảnh quê hương) giáo dục - Cho trẻ tìm chữ cái đã học từ - Cô và trẻ trò chuyện số hình ảnh - Các có biết chuẩn bị tới ngày gì không? - Trả lời - À đúng đó là ngày 30/4 hôm cô tổ chức cho các chơi trò chơi, các có thích không? - Cho trẻ chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ chào mừng ngày 30/ - Cô cho trẻ lên bốc thăm và cô đọc câu hỏi để trẻ trả lời - Trẻ chơi + Nơi sinh và lớn lên gọi là gì? + Quê đâu? +Ai là người sinh con? - Trẻ trả lời + Nhà đâu? ấp, xã nào? + Xung quanh nhà có gì? + Có gần nhà con? + Mọi người nào? + Nhà vùng nông thôn hay thành thị? - Trẻ trả lời + Vì biết là vùng nông thôn? ( ít nhà và có nhiều cây cối) + Không khí vùng quê nào? ( lành) - Cô cho trẻ xem tranh: nông thôn và thành thị - Cho cháu quan sát tranh và trả lời câu hỏi - So sánh + Vùng nông thôn khác với thành thị nào? - Cho trẻ so sánh khác + Con có yêu quê hương mình không? Vì sao? + Con phải làm gì để bảo vệ quê hương? - Quê hương là nơi ta sinh và lớn lên, có nhiều kỷ niệm với quê hương, các hãy cố gắng học thật giỏi để sau (22) này làm cho quê hương thêm giàu đẹp nha! - Cô cho trẻ vẽ tranh quê hương ( ngôi nhà, đồng lúa, vườn rau…) - Trưng bày sản phẩm – nhận xét Kết thúc - Vẽ Trẻ hát (kết thúc) BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ Đề tài :PHA BỘT ĐẬU 1/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thao tác đơn giản để pha bột đậu - Trẻ thực đúng thao tác - Trẻ nói to, rõ theo động tác - GD trẻ uống nước bột đậu tốt cho thể 2/ Chuẩn bị - Bột đậu, ly, đường, đá lạnh… - NDTH : GDAN, GDTTHCM, TKNL, BĐKH 3/ Tiến hành Hoạt động cô HĐ1 -Cho trẻ : “Mời bạn ăn” -Đàm thoại : + Bài hát tên gì? + Nội dung bài hát nói gì? -Để có thể khỏe mạnh mau lớn thì phải làm gì? -Ngoài ăn uống thì các phải làmm gì nữa? -Có bạn nào đã uống nước bột đậu chưa? -Hôm cô hướng dẫn cho các cách pha bột đậu, các có thích không nào? HĐ2 -Cô làm mẫu : Cô bỏ lượng nước vừa đủ, cô cho bột vào vừa với mức nước sau đó cô khấy bột tan cô cho đường và khấy đường tan Để nước bột đâu ngon cô cho thêm cục đá HĐ3 : Trẻ thực hành -Cho trẻ thực hành pha bột đậu -Cô bao quát- theo dõi trẻ -Trẻ pha xong cho trẻ thưởng thức nước pha bột đậu mình pha xong -Hỏi trẻ : Nước bột đậu có vị gì? Nước bột đậu cung cấp cho ta chất gì? -Hết cô cho trẻ thu dọn ĐDĐC * Kết thúc Nhận xét cuối ngày Hoạt động trẻ -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý -Trẻ thực hành -Trẻ trả lời -Trẻ nghỉ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ 6- 11/04/2014 (23) Phát triển ngôn ngữ : LQCC G -Y (tieát 3) 1/ Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết, phân biệt nhanh chữ cái g-y - Trẻ phát âm đúng, to, rõ ,tô nối đúng và rèn tư ngồi ,tay cầm bút - GD trẻ thích học chữ, chú ý học, thường xuyên chữ g-y cho cho ba mẹ xem 2/ Chuẩn bị - Thẻ chữ cái : G,Y - Sách , Đất sét, màu - Đồ dùng rời có chữ cái - NDTH : GDAN, LQVT, GDTTHCM, TKNL, BĐKH Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Ổn định: Hát: “Quê hương tươi đẹp” - Hát - Đàm thoại: + Con vừa hát bài gì? - Trả lời + ND bài hát nói gì? - GD trẻ TTHCM - Hôm cô dẫn lớp mình xem phim, các có thích không nào? - Lắng nghe - Cô và trẻ” đến máy tính” - Cho trẻ xem hình ảnh nông thôn - Trẻ đi, đọc - Trong phim nói gì? - Trẻ xem - Cô và trẻ đàm thoại gì bật chủ đề - Cô gd: BDKH, TKNL, ATGT - Cô và lớp cùng hát bài “Yêu Hà Nội” thành hình chữ u - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu trò chơi “thi xem tổ nào nhanh” - Cho trẻ chọn chữ g,y - Trẻ nghe - Cô và trẻ cùng đếm và cho trẻ phát âm lại - Trẻ đọc - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Quay bông hoa” - Cô nhận xét và cùng trẻ phát âm lại - Trẻ chơi - Cô cho tre chơi thi xem tổ nào nhanh, khoanh chữ cái g,y theo tổ - Cô nhận xét - Trẻ chơi - Cô hướng dẫn bài tập sách - Trẻ nghe - Cô giáo dục trẻ tư ngồi, cách cầm viết - Trẻ thực - Cho trẻ bàn thực hành hành - Cô quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ bé chưa làm - Cô nhận xét - Cô cho trẻ chơi xem tổ nào nhanh (nặn, tô màu chữ) - Chơi - Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp” - Hát - Kết thúc tiết học Kết thúc NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY 1/ Mục đích yêu cầu (24) - Trẻ thực đúng TCBN ngày - Trẻ đọc TCBN to, rõ ,tròn câu , - GD trẻ bết yêu mến, tự hào quê hương 2/ Chuẩn bị - NDTH : GDAN, GD TTHCM, TKNL, BĐKH 3/ Tiến hành Hoạt động cô -Cho trẻ hát : “ Quê hương tươi đẹp” -Đàm thoại : + Bài hát tên gì? + Nội dung bài hát nói gì? -Mời trẻ đọc TCBN -Cả lớp, tổ đọc -Mời trẻ biểu diễn văn nghệ -Trẻ tự nhận xét than -Tổ bạn đứng lên- tổ khác nhận xét- cô nhận xét -Cô mời trẻ ngoan lên nhận cờ -Cô phát cờ- trẻ nhận cờ -Trẻ cắm cờ- lớp hát tuyên dương -Cô nhận xét tổ nào có nhiều bạn ngoan- mời bạn tổ trưởng lên cắm cờ tổ -Cô nhắn nhở bạn chưa ngoan -GD trẻ yêu trường lớp, yêu cô mến bạn, luôn chăm ngoan học giỏ Bác Hồ đã dạy * Kết thúc Nhận xét cuối ngày Hoạt động trẻ -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ đọc -Trẻ hát múa -Trẻ nhận cờ -Trẻ cắm cờ -Trẻ nghỉ ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1/ Mục đích yêu cầu - Trẻ biết mình học chủ điểm “quê hương thủ đô Bác Hồ” với chủ đề “Nông thôn” - Trẻ trả lời câu hỏi cô to, rõ - GD trẻ biết yêu quý, tự hào quê hương đất nước 2/ Chuẩn bị Một số bài hát, thơ, đồng dao, ca dao, truyện 3/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1 -Cho đọc thơ “Cô giáo dạy” -Trẻ đọc -Đàm thoại : + Bài hát tên gì? -Trẻ trả lời + Nội dung bài hát nói gì? -Con học chủ đề lớn, nhỏ là gì? HĐ2 -Hỏi trẻ nội dung học tuần -Cho trẻ đọc thơ, số bài đồng dao, ca dao -Trẻ trả lời -Mời trẻ biểu diễn văn nghệ -Trẻ đọc thơ HĐ3 -Đàm thoại với trẻ ngày t7, ngày chủ nhật (25) -Hôm là thứ mấy? -Ngày mai là thứ mấy? -Thứ có học không? -Con nghỉ học ngày nào? -Con có chơi không? -GD trẻ ngày nghỉ nhà phải biết vâng lời ba mẹ, biết phụ ba mẹ công việc vừa sức -Cô nói chủ điểm, chủ đề tuần tới * Kết thúc -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý -Trẻ nghỉ NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN 1/ Mục đích yêu cầu - Trẻ thực tốt TCBN tuần và biết cờ trở lên là ngoan - Trẻ đọc TCBN to, rõ ràng và linh hoạt qua tiết mục văn nghệ - GD trẻ yêu quý , tự hào quê hương, đất nước 2/ Chuẩn bị - Cờ, phiếu bé ngoan, sổ bé ngoan - Hồ dán, giấy lau tay - NDTH : GDAN, GDTTHCM, TKNL, BĐKH 3/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ -Cho trẻ hát : “Quê em” -Trẻ hát -Đàm thoại : + Bài hát tên gì? -Trẻ trả lời + Nội dung bài hát nói gì? -Mời trẻ đọc TCBN -Trẻ đọc -Mời lớp, tổ đọc TCBN -Trẻ hát, múa -Mời trẻ biểu diễn văn nghệ -Trẻ tự nhận xét thân -Mời trẻ ngoan lên nhận cờ -Trẻ nhận cờ -Cô phát cờ- trẻ nhận cờ -Trẻ cắm cờ -Trẻ cắm cờ- lớp hát tuyên dương -Cô nhận xét đọc tên trẻ đạt cờ trở lên lên nhận phiếu bé ngoan -Cô phát PBN- trẻ nhận PBN -Cho trẻ đọc thơ : Bạn và chuyển vòng tròn dán PBN vào -Trẻ nhận PBN SBN -Trẻ dán PBN -Nhắc nhở số trẻ chưa ngoan -GD trẻ yêu cô giáo, yêu trường lớp -Cho trẻ hàng dọc -Trẻ chú ý -Cô nói chủ điểm, chủ đề tuần tới -Cho trẻ đọc TCBN * Kết thúc Ngày 03/04/2014 GV Dạy Đỗ Thị Bích Phượng HPCM Ký Duyệt Ninh Thị Lan (26)

Ngày đăng: 10/09/2021, 07:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan