BỆNH sốt XUẤT HUYẾT DENGUE ppt _ BỆNH học

33 51 0
BỆNH sốt XUẤT HUYẾT DENGUE ppt _ BỆNH học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Bài giảng pptx môn chuyên ngành Y dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php? use_id=7046916 ĐỊNH NGHĨA Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH-D): nhiễm trùng cấp siêu vi Dengue, gây biến chứng nặng sốc huyết tương, xuất huyết nặng suy tạng → tử vong khơng điều trị thích hợp kịp thời ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Tình hình phân phối theo địa dư: SXH-D: Vấn đề y tế cộng đồng quan trọng vùng Đông Nam Á, Nam Á, Châu Mỹ La Tinh Bệnh lưu hành thường xuyên gây dịch lớn Một nguyên nhân hàng đầu gây nhập viện tử vong trẻ em ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Tác nhân gây bệnh: Siêu vi Dengue thuộc nhóm ARBOVIRUS, truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua vết cắn muỗi - Có type siêu vi Dengue gây bệnh ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Trung gian truyền bệnh: - Muỗi vằn Aedes aegypti, sống nơi bùn lầy nước đọng quanh nhà, nơi tối tăm ẩm thấp nhà - Muỗi hút máu truyền bệnh vào ban ngày ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Ký chủ: Phần lớn trẻ em Gần số lượng bệnh nhân người lớn ngày gia tăng ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SXH-D VN: Các tỉnh thành nước có bệnh SXH-D, nhiều miền nam Vấn đề y tế cộng đồng quan trọng, gây dịch với hàng trăm ngàn ca bệnh Xảy quanh năm, cao điểm tháng – 10 (mùa mưa), thường gặp vùng đông dân cư, vệ sinh môi trường SINH BỆNH HỌC Hai chế quan trọng bệnh SXH-D: Tăng tính thấm thành mạch: huyết tương làm máu cô đặc lại làm giảm lưu lượng tuần hoàn → sốc lượng huyết tương bị > 20% Rối loạn đông máu nguyên nhân khác nhau: thành mạch dễ vỡ, giảm số lượng chất lượng tiểu cầu giảm yếu tố đông máu huyết tương CÁC GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG Diễn tiến sốc: Ổn định, khỏi sốc:  Sinh hiệu ổn định nhiều  Tử ban hồi phục  Tim chậm, thất nhịp  Nằm yên, ăn tốt, tiểu nhiều Không hồi phục:  Sốc kéo dài dù có điều trị  Toan huyết  Xuất huyết trầm trọng  Có thể tử vong BIỂU HIỆN LÂM SÀNG B Giai đoạn hồi phục Bệnh nhân bước vào giai đoạn hồi phục sau giai đoạn thoát huyết tương 48 – 72 Có tái hấp thu dịch từ mơ kẽ vào lịng mạch Bệnh nhân khỏe hơn, thèm ăn trở lại Dấu hiệu hồi phục: mạch chậm, không đều, tử ban hồi phục Tử ban hồi phục BIỂU HIỆN CẬN LÂM SÀNG Tiểu cầu ≤ 100.000 / mm3 Dung tích hồng cầu tăng > 20% trị số bình thường (cơ đặc máu) Bạch cầu giảm tăng nhẹ, tăng lymphocyte, lymphocyte khơng điển hình Siêu âm: tràn dịch màng bụng, màng phổi Các XN chẩn đốn (+): xem phần chẩn đoán Bằng chứng thất thoát huyết tương CHẨN ĐỐN B Chẩn đốn sinh học: Phân lập siêu vi: huyết thanh, mẫu gan, mẫu lách Huyết chẩn đốn: thường dùng lâm sàng ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc: Bồi hoàn lượng huyết tương bị thốt gian bào Xử trí xuất huyết nặng Xử trí suy tạng nặng ĐIỀU TRỊ SXH-D (có khơng có dấu hiệu cảnh báo): - Chỉ điều trị triệu chứng - Bù dịch đường uống (ORS, nước trái cây, nước chín) - Truyền dịch (Lactat Ringer, NaCl) ói mửa nhiều, nước, cô đặc máu nhiều Hạ sốt: lau mát, dùng acetaminophen (paracetamol), khơng dùng salicylate nguy xuất huyết - Cần theo dõi sát để phát sốc sớm (chú ý ngày – bệnh) ĐIỀU TRỊ Sốc SXH-D: Sốc tình trạng cấp cứu cần can thiệp kịp thời, không bệnh nhân tử vong Điều trị thích hợp → phục hồi nhanh chóng ĐIỀU TRỊ Sốc SXH-D: Lactat Ringer (L/R) 20ml/kg/giờ đầu Đáp ứng tốt: mạch rõ, tay ấm, huyết áp dãn L/R 10 ml/kg/giờ, – Đáp ứng tốt L/R ml/kg/giờ, vài Đáp ứng tốt L/R ml/kg/giờ, nhiều Truyền dịch tối thiểu 24 ĐIỀU TRỊ Sốc SXH-D: - Nếu sau đầu, sốc: dùng dung dịch cao phân tử Dextran 40 hay Dextran 70 với liều 15 – 20 ml/kg/giờ - Tái sốc: Dextran 40 hay Dextran 70 với liều 10 15 ml/kg/giờ ĐIỀU TRỊ - Truyền máu: có xuất huyết tiêu hóa nhiều hay DTHC cịn khoảng 30% Dùng máu tươi toàn phần hồng cầu lắng TIẾP NHẬN VÀ THEO DÕI MỘT CA SỐC SXH-D - - - Cân nặng, chiều cao → BMI Chích đường truyền TM chắn kim luồn Quay DTHC, đường huyết giường TD mạch (tần số, cường độ mạch), HA, độ ấm đầu chi, thời gian phục hồi mao mạch / 30ph – 1giờ TD nhịp thở, cách thở, SpO2 TIẾP NHẬN VÀ THEO DÕI MỘT CA SỐC SXH-D - - TD lượng, tốc độ dịch truyền TD lượng nước tiểu, nước xuất nhập Xuất huyết, xuất huyết tiêu hóa (ói máu, tiêu phân đen) Biến chứng Dấu hiệu hồi phục PHỊNG NGỪA - Chưa có vaccin phịng ngừa - Biện pháp quan trọng: làm môi trường, diệt muỗi, diệt lăng quăng, tránh muỗi đốt ...ĐỊNH NGHĨA Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH-D): nhiễm trùng cấp siêu vi Dengue, gây biến chứng nặng sốc huyết tương, xuất huyết nặng suy tạng → tử vong không điều... ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Tác nhân gây bệnh: Siêu vi Dengue thuộc nhóm ARBOVIRUS, truyền bệnh từ người bệnh sang người lành qua vết cắn muỗi - Có type siêu vi Dengue gây bệnh ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Trung... chủ: Phần lớn trẻ em Gần số lượng bệnh nhân người lớn ngày gia tăng ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SXH-D VN: Các tỉnh thành nước có bệnh SXH-D, nhiều miền nam Vấn đề y

Ngày đăng: 01/02/2021, 19:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

  • ĐỊNH NGHĨA

  • ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • SINH BỆNH HỌC

  • CÁC GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG

  • PHÂN LOẠI LÂM SÀNG (WHO 2009)

  • BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan