GII PHP V KIN NGH NHM HON THIN CễNG TC K TON BN HNG V XC NH KT QU BN HNG TI CễNG TYCPXD V TM BC 9. I. Phơng hớng trong thời gian tới của Côngty : 1. Phơng hớng. Tiếp tục củng cố vàhoànthiện tổ chức sản xuất, cơ chế quản lý, nâng cao nghiệp vụ quản lý, kiểm tra của các phòng chức năng. Thị trờng chính của Côngty là khu vực Hà Nội, đặc biệt khai thác thị trờng tiềm năng khu vực miền Bắcvà miền Trung, có những biện pháp tích cực từ tổ chức đến tiếp thị bán hàng, tổ chức sản xuất tốt, đáp ứng tốt mọi yêu cầu của mọi khách hàng. Đặc biệt khai thác triệt để thị trờng cột điện, ống nớc các loại, bê tông thơng phẩm, đồng thời tìm kiếm và khai thác triệt để tất cả sản phẩm bê tông đúc sẵn phục vụ cho cải tạo và xây dựng hạ tầng đô thị, nông thôn, tìm kiếm mở rộng, đa dạng sản phẩm truyền thống với chất lợng cao, hàm lợng kỹ thuật cao. Đầu t mở rộng sản xuất, giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, đồng thời tạo thêm việc cho lao động trong xã hội. Cơ chế bánhàng hợp lý đảm bảo quyền lợi khách hàngvàCông ty, tăng sức cạnh tranh, duy trì, đẩy mạnh côngtác thu nợ khách hàng, thực sự coi trọng và có biện pháp hiệu quả cao trong côngtác tiêu thụ. Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào tất cả các khâu, các sản phẩm, tìm kiếm sản phẩm mới. Chuẩn bị công nghệ sản xuất các sản phẩm bê tông cao cấp đáp ứng ngay khi thị trờng cần, tiếp tục phát huy tìm kiếm và đa dạng nguồn vốn sản xuất kinh doanh. 2. Mục tiêu cần đạt đợc trong thời gian tới. Phát huy các lĩnh vực kinh doanh hiện có, mở rộng và đa dạng hoá các sản phẩm bê tông. Tạo bớc chuyển mạnh và vững chắc về các mặt: công nghệ cao, sản xuất kinh doanh đạt mức tăng trởng 6%, nâng cao thu nhập cho công nhân viên cao hơn năm trớc, trình độ quản lý, chất lợng đồng thời hoànthiện bộ máy quản lý và điều hành tốt đáp ứng nhiệm vụ, giữ vững và nâng cao uy tín Côngty trên thị trờng, đáp ứng thị trờng, mở rộng hình thức kinh doanh và xây lắp, chuyển giao công nghệ với phơng châm An toàn Chất lợng Hiệu quả. Đây thực sự là mục tiêu to lớn phản ánh quyết tâm phấn đấu hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên toànCông ty, để đạt đợc mục tiêu đề ra Côngty phải thực hiện một cách đồng bộ, nhịp nhàng, ăn khớp các chính sách, kế hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu khắt khe về chất lợng, mẫu mã, giá của ngời tiêu dùng. II. Giảipháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Quaquá trình phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm có thể thấy đợc bức tranh toàn cảnh về tình hình kinh doanh của CôngtyCPXD v TM Bc 9. Việc tìm ra giảipháp là tất yếu song để giảipháp gắn liền với điều kiệnhoàn cảnh Côngty phát huy đợc tác dụng lại không phải là điều dễ dàng. Tuy vậy, bằng nhận thức của mình em cũng xin đa ra một số giảipháp hy vọng phần nào đạt đợc mục tiêu trên. 1. Tăng cờngcôngtác nghiên cứu thị trờng, thành lập phòng Marketing chức năng. 1.1. Thành lập phòng Marketing chức năng. Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, để chiến thắng đợc đối thủ cạnh tranh Côngty phải nắm bắt, am hiểu thị trờng từ đó có chiến lợc sản xuất kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Trên thực tế hiện nay, Côngty cha có đội ngũ Marketing đặc trách nghiên cứu thị trờng, các hoạt động Marketing đều do Phòng Kinh tế đảm nhiệm. Do đó có thể nói rằng côngtác nghiên cứu thị trờng của Côngty đang còn manh mún cha mang tính hệ thống, bài bản. Khi mà ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì vai trò của côngtác nghiên cứu thị trờng là rất quan trọng. Xuất phát từ thực trạng trên, Côngty cần thành lập một Phòng Marketing chuyên trách. Để thực hiện việc nghiên cứu đánh giá thị trờng một cách chính xác, sâu sắc, từ đó có chính sách và chiến lợc Marketing phù hợp, Phòng Marketing có thể tổ chức theo sơ đồ sau: Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức Phòng Marketing. Sau khi thành lập Phòng Marketing cần phải xácđịnh rõ mục đích và nhiệm vụ là điều tra và nghiên cứu thị trờng, nếu không việc thành lập Phòng Marketing chỉ mang tính hình thức chứ không mang tính hiệu quả đối với hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Qua nghiên cứu thị tr ờng của Phòng Marketing, Côngty có thể nắm bắt đợc những thông tin cần thiết nh loại sản phẩm nào khách hàng có nhu cầu, tình hình cạnh tranh trên thị trờng, các biện pháp đối thủ cạnh tranh đang sử dụng từ những kếtquả thu đ- ợc kết hợp với tình hình ký kết hợp đồng và các đơn hàng với các đối tác sẽ giúp cho Côngty có đầy đủ thông tin để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Côngty sẽ chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét khả năng tiêu thụ đối với từng thị trờng. Trởng Phòng Marketing Bộ phận nghiên cứu thị trờng Bộ phận quản lý bánhàng Bộ phận phát triển sản phẩm Bộ phận quản lý hành chính Marketing Hiệu quả của côngtác nghiên cứu thị trờng phải đợc thông qua các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của Côngty nh: tỉ lệ tăng doanh thu, lợi nhuận. Muốn làm đợc nh vậy, trong quá trình nghiên cứu thị trờng Phòng Marketing cần phải: - Trả lời tại sao doanh thu tại các thị trờng đó lại thấp? - Nghiên cứu tìm hiểu những đoạn thị trờng khác xem có phù hợp với khả năng của Côngty không? - Làm thế nào để đảm bảo mức giá bán phù hợp? - Các biện pháp hỗ trợ cần đợc sử dụng nh thế nào để thu hút thêm khách hàng ở thị trờng mới. Tóm lại, để thực hiện giảipháp này cần thực hiện những vấn đề sau: + Côngty phải lập ngân sách cho hoạt động nghiên cứu thị trờng, đây là công việc đầu tiên rất quan trọng, là nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu thị trờng. + Ban Lãnh đạo phải thấy đợc vai trò to lớn của côngtác nghiên cứu thị trờng khu vực miền Bắcvà miền Trung, đặc biệt các tỉnh miền núi phía Bắc. + Nhân viên Marketing phải có kiến thức về Marketing, có khả năng phân tích và biết sử lý thông tin sau khi đã thu thập để đa ra chính sách sản phẩm phù hợp nhu cầu khách hàng. + Phơng tiện làm việc phải đợc trang bị đầy đủ, giúp cán bộ thị trờng có điều kiện tốt cho côngtác thu thập xử lý, lựa chọn thông tin. 1.2. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng. Khi đã thành lập đợc Phòng Marketing chức năng thì nghiên cứu thị trờng là một trong những nhiệm vụ chính của Phòng Marketing. - Thu thập và xử lý thông tin. Để có quyết định về thị trờng một cách đúng đắn, Côngty cần nỗ lực hơn trong việc tìm kiếm và thu thập thông tin. Ban Lãnh đạo phải trực tiếp lên kế hoạch và giao nhiệm vụ cụ thể cho Phòng Marketing để theo dõi và cập nhật những biến động của thị trờng, những hoạt động của đối thủ cạnh tranh, sự chỉ đạo vĩ mô của Nhà nớc . tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý thông tin nhằm đa ra các quyết định kịp thời, triệt để, chính xác. Từ các thông tin thu thập đợc Côngty tổ chức phối hợp giữa các Phòng ban cùng tham gia các cuộc họp Marketing tổng kết lập báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Nghiên cứu thị trờng và lựa chọn thị trờng mục tiêu. Hoạt động trong cơ chế thị trờng, để đạt đợc thành công thì ngoài sự nỗ lực của bản thân Côngty còn phải có sự nhạy bén và khả năng tận dụng cơ hội thị trờng, luôn tìm cách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Côngty để thoả mãn tối đa nhu cầu thị trờng. Muốn vậy Côngty phải có sự phân đoạn, phân chia thị trờng theo một tiêu thức nhất định để từ đó lựa chọn cho mình một số đoạn thị trờng mục tiêu mà Côngty có khả năng thâm nhập vào. Sản phẩm của Côngty phục vụ cho xây dựng cơ bản, các công trình điện, cấp thoát n ớc . Côngty nên chọn tiêu thức phân đoạn thị trờng theo khu vực địa lý là hợp lý nhất. Qua việc phân sơ đoạn theo tiêu thức trên cùng với phân tích năng lực sản xuất đặc điểm sản phẩm của Côngty về chất lợng, giá cả, mẫu mã . Côngty dễ dàng xácđịnh các đoạn thị trờng mục tiêu, từ đó có các kế hoạch tập trung nỗ lực vào các đoạn thị trờng đã chọn. 2. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và trình độ tay nghề cho công nhân. Lao động, đối tợng lao động, công cụ lao động là ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Vì vậy, quá trình sản xuất có đạt hiệu quả cao là do yếu tố con ngời quyết định. Trong thời kỳ bao cấp, ngời công nhân không phải nghĩ nhiều đến hiệu quả sản xuất, đến việc nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ của mình; họ chỉ cần làm đạt chỉ tiêu do cấp trên giao xuống là hoàn thành nhiệm vụ. Nhng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay đòi hỏi dù bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải đạt đợc hiệu quả kinh doanh. Điều đó phụ thuộc vào trình độ, kiến thức kinh nghiệm của ngời lao động, những lao động không có khả năng, không phù hợp với công việc hiện tại hoặc phải chuyển sang làm công việc khác hoặc buộc phải thôi việc. Ngoài ra, hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào lợi nhuận thực hiện có cao hay không, nếu ngời lao động làm việc không hiệu quả thì chi phí sẽ tăng. Do đó, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh đảm bảo chất lợng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, Côngty cần chú trọng đến côngtác quản lý và sử dụng lao động sao cho đạt hiệu quả cao nhất. + Mở các cuộc họp thờng kỳ rút kinh nghiệm, báo cáo kinh nghiệm trong phạm vi từng xởng cũng nh toànCông ty. + Mở các lớp đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ kỹ thuật ngắn hạn ngay tạiCôngty do các chuyên viên đảm nhận. + Huấn luyện kỹ s, công nhân đúc rút kinh nghiệm ngay trên dây chuyền sản xuất. Tổ chức hội nghị thi đua tay nghề giỏi cho công nhân, tổ chức các cuộc thi sáng tạo về phát minh sáng chế, cải tiến kỹ thuật, nhằm tạo môi tr - ờng hăng hái trong nghiên cứu và sản xuất Ngoài ra, để khuyến khích đội ngũ cán bộ công nhân viên phát huy tài năng, sáng tạo chuyên môn trong sản xuất kinh doanh, Côngty cần có những biện pháp động viên khen thởng kịp thời với những cán bộ công nhân có thành tích trong công việc. Đề bạt vào vị trí lãnh đạo những ngời có đức, có tài, thể hiện tinh thần trách nhiệm, có trình độ chuyên môn cao, có nhân cách và trình độ quản lý . phù hợp với cơ chế thị trờng. + Đảm bảo các chế độ về tiền lơng, thởng, trợ cấp để ngời lao động yên tâm làm việc. + Có biện pháp xử lý thoả đáng đối với những lao động không đảm nhận đợc công việc, vi phạm quy chế làm việc. Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên đợc nâng cao sẽ có tác dụng mạnh đến thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm do quaquá trình đào tạo, đội ngũ cán bộ đợc bồi dỡng những kiến thức phù hợp với nền kinh tế thị trờng, t duy sáng tạo đợc phát huy sẽ kích thích tinh thần làm việc, cống hiến vì mục tiêu phát triển của Công ty. Ngoài ra, tay nghề của đội ngũ công nhân, nhân viên kỹ thuật đợc nâng cao sẽ giảm bớt những thao tác thừa, tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu. Từ các yếu tố đó, năng suất lao động, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, giá thành hạ một cách tơng đối, uy tín của Côngty càng đợc khẳng định trên thị trờng, sản lợng sản phẩm tiêu thụ ổn địnhvà có chiều hớng gia tăng. 3. Đổi mới công nghệ sản xuất. Để nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành nhằm đáp ứng nhu cầu hàng ngày của thị trờng đòi hỏi Côngty phải đổi mới máy móc thiết bị cũng nh đổi mới phơng pháp quản lý. Mặt khác, đổi mới công nghệ là một tất yếu khách quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty do khoa học công nghệ luôn phát triển vàhoànthiện dần theo thời gian. Các máy móc thiết bị với công nghệ hiện đại thay nhau xuất hiện đặt Côngty tr ớc áp lực đổi mới nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm một cách rõ rệt. Song khả năng tài chính của Côngty vốn hạn chế nên Côngty cần đổi mới có trọng điểm, xácđịnh đợc trình độ loại công nghệ mà Côngty cần đổi mới và dự đoán xu hớng phát triển của các loại công nghệ đó trong tơng lai: Xácđịnh khâu trọng điểm để đầu t đổi mới công nghệ. Tiến hành lập và phân tích về kinh tế kỹ thuật cho dự án đầu t đổi mới công nghệ. 4. Nâng cao chất lợng sản phẩm, hoànthiện chính sách giá. Sản phẩm là một nhân tố không thể thiếu trong một Côngty sản xuất kinh doanh, là yếu tố quan trọng nhất giúp Côngty xây dựng có mặt lâu dài trên thị trờng hay biến mất ngay sau khi thành lập. Sản phẩm đợc tiêu thụ thì mới đảm bảo Côngty tiếp tục đầu t, tái sản xuất. Một sản phẩm bán đợc khi nó phù hợp với thị trờng thu hút đợc sự chú ý của khách hàngvà kích thích sự tiêu dùng của khách hàng. Vì vậy để đảm bảo cho sản phẩm luôn thu hút đ ợc khách hàng thì phải luôn đổi mới về hình thức mẫu mã, có thêm những tính năng ứng dụng chính của sản phẩm. + Tiếp tục nghiên cứu, cải tiến hoàn chỉnh mẫu mã kiểu dáng công nghiệp, chất lợng sản phẩm Côngty đang sản xuất. Đồng thời nghiên cứu chế tạo một số sản phẩm mới theo nhu cầu thị trờng nh gạch Block, bê tông nhẹ + Tăng cờngcôngtác kiểm tra chất lợng lắp đặt dây chuyền thiết bị. Việc kiểm tra chất lợng sản phẩm thực hiện từ khâu mua nguyên vật liệu, gia công thép, trộn, sản xuất tạo hình, dỡng hộ, tháo dỡ vàhoànthiện sản phẩm, các sản phẩm không đạt chất lợng không giao cho khách hàng. + Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đúng tiến độ, quy cách, chủng loại. Với đặc thù của sản phẩm nguyên vật liệu chính là sắt, xi măng, cát nên Côngty có thể mua từ nhiều nguồn khác nhau do vậy Côngty phải lựa chọn nguồn cung cấp sao cho vừa đảm bảo chất lợng vừa có giá thành hạ. Bên cạnh các biện phápnhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, Côngty cần có chính sách giá cả hợp lý và linh hoạt. Các quyết định về giá cả rất quan trọng trong việc xácđịnh giá trị sản phẩm và tạo dựng đợc niềm tin của khách hàng về chất lợng sản phẩm. Do đó, chính sách giá cả phù hợp là yếu tố quan trọng để tạo lợi thế cạnh tranh và thu hút khách hàng, từ đó nâng cao doanh thu cho Công ty. Để có chính sách giá hợp lý Côngty cần thực hiện theo các hớng sau: + Tính toán chi tiết, đầy đủ các khoản mục chi phí tạo nên giá thành sản phẩm nh: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý. + Tìm và thực hiện những biện pháp giảm giá thành sản phẩm nh: tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí nhân công. + Dựa trên giá thành sản phẩm định giá bán phù hợp cho từng khu vực thị trờng theo cách phân loại, thực hiện chiết khấu cho khách hàng thực hiện tốt côngtác thanh toán. Thực hiện tốt theo các hớng trên, côngtác tiêu thụ sản phẩm của Côngty sẽ đạt hiệu quả cao, uy tín của Côngty ngày càng cao, quan hệ khách hàng ngày càng đợc mở rộng. Chất lợng sản phẩm đợc nâng cao kết hợp với chính sách giá hợp lý là điều kiện tiền đề giúp Côngty thực hiện việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của mình có hiệu quả. 5. Tăng cờng hỗ trợ hoạt động tiêu thụ. Hỗ trợ tiêu thụ là các hoạt động đợc thực hiện ở khâu phân phối sản phẩm nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ và tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ. Ngày nay, tình trạng chung phổ biến cung lớn hơn cầu, luôn xảy ra hiện t ợng tranh giành khách hàng giữa các Côngty với nhau; nên các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ là rất cần thiết, có tác dụng thông tin và tăng sự quan tâm ở ngời tiêu dùng đối với sản phẩm của Công ty. Vì vậy cần tăng cờng các hoạt hỗ trợ tiêu thụ tác động trực tiếp đến ngời tiêu dùng cuối cùng. Đây là đối tợng trực tiếp sử dụng sản phẩm của Côngty nên những biện pháptác động đến đối tợng này rất quan trọng và sẽ đem lại hiệu quả lớn cho Côngty trong việc thực hiện mục tiêu thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Với đối t ợng này Côngty nên sử dụng một số biện pháp hỗ trợ sau: - Tham gia các hội chợ triển lãm: các hội chợ triển lãm này là thờng không đợc tổ chức thờng xuyên hàng tuần, hàng tháng mà vào các dịp nhất định. Khách hàng, những nhà kinh doanh đi hội chợ triển lãm để tìm hiểu, tìm kiếm sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu của Công ty, doanh nghiệp nơi họ làm việc. Đây là dịp để Côngty có thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. - Để góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ Côngty cần sử dụng hiệu quả các công cụ hỗ trợ tiêu thụ, đặc biệt là quảng cáo, kỹ thuật xúc tiến bánhàngvà kỹ thuật yểm trợ bánhàng (chính sách u đãi đối với khách hàng truyền thống và khách hàng mua với khối lợng lớn). Các cuộc triển lãm, hội chợ trở thành một phơng tiện quan trọng trong phát triển quan hệ với quần chúng và xúc tiến mậu dịch giới thiệu khách hàng về hàng hoá. III.một số Kiếnnghị với cơ quan nhà nớc : Thực trạng sản xuất kinh doanh của CôngtyCPXD v TM Bc 9 trong thời kỳ chuyển đổi đã có sự chuyển biến quan trọng về mọi mặt nhng cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết; là ngành kinh tế kỹ thuật sản xuất sản phẩm bê tông và xây dựng nên việc tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn nhanh có ý nghĩa sống còn đặt Côngty tr ớc những thách thức lớn trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, chịu sự tác động chung của ngành, chịu sự tác động của các yếu tố môi trờng kinh doanh, văn hoá xã hội, kimh tế chính trị. Vì vậy, các cơ quan quản lý Nhà nớc cần có những biện pháp đồng bộ để hỗ trợ, khuyến khích ngành Xây dựng nói chung vàCôngty nói riêng có điều kiện phát triển thuận lợi. - Hoànthiện các văn bảnpháp luật để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ sở pháp lý để hoạt động nh luật doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng. - Tạo môi trờng kinh tế xã hội ổn định để các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: sự ổn định về chính trị nhất quán về quan điểm chính sách sẽ hấp dẫn bạnhàngvà nhà đầu t tạo lập mối quan hệ làm ăn với Công ty. Ngoài ra, các chỉ tiêu về tốc độ tăng trởng nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát giữ ổn định tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển. Quyết định về các loại thuế, lệ phí, quy chế về lao động cần có văn bản rõ ràng để Côngty áp dụng thực hiện. - Thông tin kinh tế định hớng: là những thông tin định hớng về phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong tơng lai cần phải đợc thông báo chính xác kịp thời để Côngty có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. - Giảipháp vốn cho Công ty: đặc điểm của Côngty là cần vốn lớn nên để khuyến khích Côngty phát triển, mở rộng sản xuất, thúc đẩy tiêu thụ Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ vốn cho Công ty: hởng lãi suất u đãi kỳ hạn dài, giảm bớt thủ tục vay vốn Thực hiện khuyến khích vật chất và tinh thần cho các Công ty: hàng năm tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học các phát minh sáng chế để thu hút các Côngty tham gia, sau đó tổ chức tổ chức xét thi đua khen thởng và trao tặng danh hiệu huân huy chơng cho các đơn vị thành viờn. Kết luận Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối đầu với những khó khăn của bản thân và cả nền kinh tế để ổn định đợc vị trí trên thị trờng đầy biến động và rủi ro. Ngày nay, mục tiêu chiến lợc thị trờng của các doanh nghiệp đã có sự thay đổi, mục tiêu lợi nhuận không còn là mục tiêu quan trọng nhất nữa mà thay vào đó là mục tiêu thị trờng hay mục tiêu về thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm có sự kết hợp với các mục tiêu khác về lợi nhuận và chất lợng sản phẩm để đạt đợc hệ thống mục tiêu, tuỳ theo năng lực và tình hình thực tế mà mỗi doanh nghiệp sẽ đa ra những biện pháp thích hợp để thực hiện. Trong thời gian thực tập tại Phòng Kinh doanh của CôngtyCPXD v TM Bc 9, qua những gì trực tiếp tham gia vàkết hợp với những kiến thức đã học ở trờng, em đã mạnh dạn đóng góp ý kiếnvà đề xuất các phơng án giải quyết nhằm góp phần giúp Côngty đa ra các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm cũng nh sự phát triển chung của Công ty. Do thời gian thực tập không dài, kinh nghiệm thực tế vàkiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng Ban Giám đốc và cán bộ công nhân viên trong Côngty để bài viết có giá trị về mặt lí luận, và có thể áp dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh của Côngty một cách có hiệu quả trong thời gian tới. Qua đây em cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thy giỏo: Ngụ Xuõn Dng và các cán bộ công nhân viên trong CôngtyCPXD v TM Bc 9, đặc biệt là Ban Giám đốc và các cô, các chú trong Phòng Kinh doanh đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành báo cáo này. Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2006 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Hiền . doanh của Công ty CPXD v TM Bc 9. Việc tìm ra giải pháp là tất yếu song để giải pháp gắn liền với điều kiện hoàn cảnh Công ty phát huy đợc tác dụng lại. khách hàng và Công ty, tăng sức cạnh tranh, duy trì, đẩy mạnh công tác thu nợ khách hàng, thực sự coi trọng và có biện pháp hiệu quả cao trong công tác tiêu