1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nội dung ôn tập Ngữ văn 8

5 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+Cặp là vật để chúng ta đựng sách vở, bút viết mỗi khi đến trường. +Cặp cũng là vật để che nắng, che mưa cho sách vở. Một số bạn cũng sử dụng cặp để che mưa cho chính bản thân. + Cặp cũ[r]

(1)

PHẦN VĂN BẢN

Bài tập 1: Sơ lược tác giả Thế Lữ, hoàn cảnh đời thơ “ Nhớ rừng” ? bố

cục nội dung tường phần?

Bài tập 2: Học thuộc thơ “ Nhớ Rừng” , nội dung đoạn thơ ? Bài tập 3: Nêu nội dung nghệ thuật thơ?

Bài tập 4: Sơ lược tác giả Tế Hanh , hoàn cảnh đời thơ “ Quê hương” ?

bố cục nội dung tường phần?

Bài tập 5: Học thuộc thơ ” Quê hương” , nội dung đoạn thơ ? Bài tập 6: Nêu nội dung nghệ thuật thơ?

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CÂU NGHI VẤN

Bài tập 1: Nêu đặc điểm chức câu nghi vấn ? Bài tập 2: (bài tập 5/13 sgk)

Hãy cho biết khác hình thức ý nghĩa hai câu sau: a) Bao anh Hà Nội?

b) Anh Hà Nộ bao giờ?

Bài tập 3: Các câu sau câu câu nghi vấn:

a) Ngột chết uất Con chim tu hú ngồi trời kêu! b) Thuyền có nhớ bến chăng?

Bến khăng khăng đợi thuyền c) Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vôi

(2)

Bài tập 4: Vì câu sau có sử dụng từ: không, sao, nào, mà

không phải câu nghi vấn?

a) Bạn khơng chăm học, có trở thành học sinh giỏi không b) Giờ biết bạn học muộn

c) Nhận quà sinh nhật cảm động d) Mùa xuân phong cảnh thật đẹp, thấy

Bài tập 5: Chuyển câu sau thành câu nghi vấn

a) Bạn Nam bạn Hoa làm trực nhật b) Hoặc làm tập trước đá bóng c) Sao bạn không quê nghỉ hè

Bài tập 6: Những câu nghi vấn sau có chức gì?

A: Đi đâu vậy? Khỏe khơng? Dạo bận phải không? B: Vui chứ? Làm vài ván chứ?

Bài tập 7Cho câu nghi vấn sau cho biết chức chúng

a) Lượm ơi, cịn khơng? (Tố Hữu)

b) Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến ư? (Tạ Duy Anh) c) Cái chõng gãy chị nhỉ? (Thạch Lam)

d) Vậy bữa sau ăn đâu? (Ngô Tất Tố)

e) Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? (Nam Cao) g) Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần mà?

TẬP LÀM VĂN

Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh Bài tập 1: Giới thiệu cặp sách.

a) Lập dàn ý

b) Viết đoạn mở kết a) Mở bài:

- Giới thiệu cặp sách người bạn đồng hành lâu dài với lứa tuổi học trò suốt thời gian cắp sách đến trường

b) Thân bài:

- Nguồn gốc, xuất xứ: vào năm 1988, nước Mỹ lần sản xuất cặp sách mang phong cách cổ điển

- Từ sau 1988, cặp sách sử dụng phổ biến nhiều nơi Mỹ sau lan rộng khắp giới

- Cấu tạo:

(3)

+ Bên trong: có nhiều ngăn để đựng sách vở, bút viết, số cặp cịn có ngăn để đựng áo mưa chai nước,

3 Quy trình làm cặp :

+ Lựa chọn chất liệu: vải nỉ, vải bố, da cá sấu, vải da,

+ Xử lý: tái chế lại chất liệu để sử dụng lâu dài, bớt mùi giữ nét đặc trưng chất liệu

+ Khâu may: thơng thường xí nghiệp sử dụng máy may để may phần cặp lại với theo thiết kế

+ Ghép nối: ghép phần may thành cặp hoàn chỉnh tung thị trường với giá khác

- Cách bảo quản:

+ Thường xuyên lau chùi giặt cặp để giữ độ cặp + Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp hay hư hao

+ Đừng cất cặp da túi nilon, làm khơ túi bị chất dẻo dính vào da

+ Thường xuyên nhét giấy vụn áo phông cũ vào cặp để giữ hình dáng + Đặt cặp túi nỉ cửa hàng vỏ gối để giữ khả đứng thăng cặp

- Công dụng:

+Cặp vật để đựng sách vở, bút viết đến trường

+Cặp vật để che nắng, che mưa cho sách Một số bạn sử dụng cặp để che mưa cho thân

+ Cặp vật để lại kỷ niệm vui, buồn, đồng thời tơ lên nét đẹp tuổi học trị - tuổi đẹp đời người

c) Kết

- Cùng với vật dụng tiện lợi khác, cặp sách trở thành người bạn trung thành đồng hành với người, đặc biệt học sinh - chủ nhân tương lai đất nước Việt Nam

Bài tập 2: Giới thiệu loài hoa dặc trưng quê hương em

Giới thiệu sen

a) Mở bài: giới thiệu lồi hoa sen gắn bó với người dân Tân Hồng – Đồng Tháp biểu tượng quê hương

b) Thân bài:

- Giới thiệu khái quát: + Nơi sống:

+ Thân sen: + Lá:

+ Hoa:

+ Gương sen:

- Công dụng sen:

(4)

+ Lá sen dùng chế biến ăn

+ Hạt sen dùng chế biến ăn ngon + Ngó sen, củ sen dùng làm dưa chua gỏi + Hoa sen dùng để cúng làm đẹp

- Giá trị sen:

+ Đem đến thu nhập kinh tế + Làm đẹp cho đời

+ Là hình ảnh biểu trưng cho người Việt Nam khiết + Là hình ảnh vào thơ ca, nhạc họa

c) Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp sen người dân Tân Hồng – Đồng Tháp

GV lắng nghe góp ý

Bài tập 3: Đề: Giới thiệu trâu Việt Nam.

Yêu cầu:

a) Lập dàn ý chi tiết cho đề

b) Viết đoạn văn mở kết cho đề Hướng dẫn:

a) Dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu trâu * Thân bài:

- Nguồn gốc: xuất phát từ trâu rừng người đem nuôi dưỡng trở thành trâu nhà

- Đặc điểm loài trâu: + Trâu to có lơng đen xám

+ Đầu to dài, miệng rộng, mắt to mí mắt da mỏng, mũi bóng nước, đầu có đơi sừng cong lưỡi liềm, hàm hàm khơng có thuộc động vật nhai lại,…đi dài ngoe ngoâỷ, bốn chân to vững

+ Trâu có đặc tính đẻ con, lứa đẻ từ 1-2 nuôi sữa Trâu gọi nghé

- Lợi ích lồi trâu:

+ Giúp người nông dân cày, bừa,…kéo, khiêng vật nặng,… + Da trâu làm trống vật dụng khác

+ Sừng trâu làm đồ mỹ nghệ

+ Trâu làm nhiều ăn ngon bổ dưỡng - Giá trị loài trâu:

+ Trâu vào thơ ca, họa…

+ Trâu góp phần làm giàu đời sống tinh thần người Việt Nam (chọi trâu, đua trâu,…)

+ Trâu có mặt buổi tế trời linh thiêng người dân tộc

+ Trâu biểu trưng người nông dân Việt Nam (con trâu vàng See game 22) …

(5)

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w