1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Download Đề cương ôn tập ngữ văn 8 HKI

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 21,79 KB

Nội dung

Khác với Kimono của Nhật Bản hay Hanbok của Hàn Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa hiện đại, có thể mặc ở mọi lúc mọi nơi: dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi h[r]

(1)

-ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN -=======HỌC KÌ I: NĂM HỌC 2015- 2016======= Họ tên:……….Lớp:………… I, Phần văn bản:

A, Văn học Việt Nam + Tôi học: Thanh Tịnh

+ Trong lịng mẹ: Ngun Hồng + Tức nước vỡ bờ: Ngơ Tất Tố + Lão Hạc: Nam Cao

B, Văn học nước ngồi:

+ Cơ bé bán diêm: An- đéc- xen + Chiếc cuối cùng: O- hen- ri

+ Đánh với cối xay gió: Xéc- van- tét + Hai phong: Ai- ma- tốp

C, Văn nhật dụng : (thường dùng sống) + Thông tin ngày Trái đất năm 2000

+ Ơn dịch, thuốc lá + Bài tốn dân số

Nội dung văn : 1, Văn học Việt Nam :

Nhan đề

Tác giả Thể loại Xuất xứ Nghệ thuật Nội dung 1, Tôi

đi học

Thanh

Tịnh(1911-1988) quê Huế, phong cách thơ êm dịu, trữ tình, trẻo

- Truyện ngắn

- In tập ‘Quê mẹ’ xuất năm 1941 -Tình truyện đặc sắc, kết hợp nhuần nhuyễn PTUD giọng văn êm dịu, trẻo

- Trong đời người học sinh buổi tựu trường nhớ 2, Trong long mẹ Nguyên Hồng(1918-1982)Quê Nam Định, phong cách thơ êm dịu thắm thiết Hồi kí( hồi tưởng lại) Trích tác phẩm “Những ngày thơ ấu”1940, nằm chương tác phẩm

- Giàu chất trữ tình, cảm súc Phối hợp nhuần nhuyễn PTBĐ

- Nỗi đau tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé

(2)

Tức nước vỡ bờ

Tố(1893- 1954) quê Bắc Ninh, xuất than 1gia đình nhà nho gốc nơng dân thuyết 1997 chương XVIII tác phẩm “Tắt đèn” năm 1977 truyện có kịch tính( cao trào, xung đột), -Xây dựng tính cách nhân vật đặc sắc

tâm hồn sức sống tiềm tang người phụ nữ xưa 4, Lão Hạc -Nam Cao(,1917-1951) - Quê ông tỉnh Hà Nam - Nam Cao nhà văn thực xuất sắc

- Truyện ngắn 1943

- Sáng tác vào năm 1943

- Kể chuyện cách tự nhiên, linh hoạt, khách quan

- Xây dựng nhân vật tiêu biểu, điển hình:lão Hạc - Tình cảnh khốn đốn nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc 2, Văn học nước :

Nhan đề

Tác giả Thể loại Xuất xứ Nghệ thuật Nội dung 1, Cô bé

bán diêm

An- đéc- xen(1850-1875),Là nhà văn Đan Mạch tiếng chuyên viết truyện cho trẻ em

Truyện ngắn - Đây khơng phải truyện cổ tích mà tác phẩm ông sáng tác

- Sử dụng thủ pháp: tương phản, đối lập - Đan xen mộng tưởng thực

- Phối hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt

- Lòng thương cảm sâu sắc nỗi bất hạnh em bé bán diêm 2, Đánh nhau với cối xay gió Xéc- van- tét(1547- 1616), Là nhà văn Tây Ban Nha

- Tiểu

thuyết - Trích tác phẩm “Đơn Ki-hơ- tê”

- Xây dựng hình ảnh nhân vật độc đáo, tương phản nhân vật

(3)

3, Chiếc lá cuối cùng O- hen- ri(1862- 1910)Là nhà văn tiếng Mĩ, có sở trường truyện ngắn - Truyện ngắn - Nằm phần cuối tác phẩm “Chiếc cuối cùng”

- Xây dựng tình truyện hấp dẫn cho độc giả - Kết hợp nhuyền nhuyễn phương thức biểu đạt Tình yêu thương cao người nghèo khổ với 4, Hai cây phong Ai- ma tốp(1928-2008)là nhà văn nước cộng hòa vùng Trung Á

Truyện ngắn - Trích phần đầu truyện ‘Người thầy đầu tiên’’

Miêu tả độc đáo qua nhìn sinh động tác giả

Hai phong gắn với kỉ niệm đẹp tác giả

3, Văn nhật dụng: Nhan đề Tác giả Thể loại

Xuất xứ Nghệ thuật Nội dung 1, Thông tin ngày trái đất năm 2000 Văn nhật dụng

22/ 4/ 2000 văn sọan thảo lần Việt Nam tham gia “Ngày trái đất” Với phương pháp thuyết minh, kết hợp liệt kê, nêu ví dụ, câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ có tính thuyết phục cao

Tác hại việc sử dụng bao ni lông biện pháp khắc phục với lời kêu gọi người bảo vệ môi trường, bảo vệ trái đất 2, Ôn dịch, thuốc lá Văn nhật dụng Trích “Từ thuốc đến ma túy- bệnh nghiện

Lập luận chặt chẽ, có khoa học tin cậy, so sánh độc đáo, giàu sức thuyết phục

(4)

3, Bài toán dân số

Thái An

Văn nhật dụng

Trích Báo Giáo dục & Thời đại

- Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích.Ngơn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục

- Văn nêu lên vấn đề thời đời sống đại: Dân số tương lai dân tộc, nhân loại

II, Phần Tiếng Việt: A, Từ:

1, Trường từ vựng

(*)Khái niệm: tập hợp từ có nét chung nghĩa. a, Lưu ý:

(*) Khái niệm: Tùy theo ý nghĩa khái quát mà trường từ vựng có thể bao hàm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn

Ví dụ: Trường từ vựng tay bao gồm trường nhỏ + Bộ phận tay: Cánh tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay + Đặc điểm tay: Dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng

2, Từ tượng thanh, Từ tượng hình: (*)Khái niệm:

-Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên, người - Từ tượng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật (*) Công dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm thah cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm, thường dung văn miêu tả tự sự

3, Trợ từ, than từ (*)Khái niệm:

- Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái dộ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó.

- Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm súc người nói hoặc dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt.

Thán từ gồm loại chính:

(5)

- Thán từ gọi đáp:này, ơi, vâng, dạ, ừ… Ví dụ:

- Trợ từ: Này! Sao hơm mày ăn bát cơm thế? -> Đây trợ từ

- Thán từ: Than ôi! Tao tiếc chó quá! ->Đây than từ

4, Tình thái từ:

(*)Khái niệm: Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói.

– Tình thái từ gồm số loại đáng ý sau: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,… + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với,…

+ Tình thái từ cảm thán: thay, sao,…

+ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, mà,… Ví dụ: Em chào !

-> Đây tình thái từ

-Sử dụng tình thái phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,…)

Ví dụ:Thầy ơi!thầy mệt ! -> Tình thái từ kính trọng B, Biệp pháp tu từ: 1, Nói :

(*) Khái niệm – Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói q cịn gọi ngoa dụ, phóng đại, xưng, khoa trương

(*)Tác dụng : - Nói biện pháp tu từ, có chức nhận thức, khắc sâu chất đối tượng Nói q khơng phải nói sai thật, nói dối.

Ví dụ : Cơ gái xấu ma mút 2, Nói giảm, nói tránh:

(*)Khái niệm: Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

(6)

C, Câu

1, Câu ghép:

(*)Khái niệm:Là câu nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C- V gọi vế câu

Có hai cách nối vế câu:

- Dùng từ có tác dụng nối Cụ thể: +Nối 1quan hệ từ

+ Nối cặp quan hệ từ

+ Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với nhau( Cặp từ hô ứng)

- Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy dấu chấm.

- Các vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa với chặt chẽ Những quan hệ thường gặp là: QH nguên nhân, QH điều kiện(giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ xung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích.

- Mỗi quan hệ thường đánh dấu bẳng quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng định Tuy nhiên, để nhận biết xác quan hệ ý nghĩa vế câu, nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.

D, Dấu câu:

Dấu câu Công dụng

Dấu hai chấm Dấu ngoặc đơn Dấu ngoặc kép

- Biểu giải thích câu dẫn chứng, liệt kê -Tách biệt thành phần biệt lập

- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, đánh dấu từ ngữ với ý mỉa mai dùng ghi tên tác phầm, sách câu đề cập đến chúng

- Trong chương trình ngữ văn học loại dấu câu: + Dấu hai chấm:

VD:Trường THCS Tân Cương gồm 11 lớp là: 6A, 6B, 7A, 7B, 7C, 8A, 8B, 8C, 9A, 9B, 9C

+Dấu ngoặc đơn:

VD:Nhà thơ Thanh Tịnh(1911- 1988) Quê ngoại ô thành phố Huế +Dấu ngoặc kép:

(7)

Trong chương trình ngữ văn 8: làm quen với kiểu văn văn thuyết minh:

a, văn thuyết minh: (*)Khái niệm:

- Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực dời sống nhằm cung cấp tri thức(kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

- Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người

- Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn.

(*) Các phương pháp thuyết minh:

+ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. + Phương pháp liệt kê

+ Phương pháp nêu ví dụ

+ Phương pháp dùng số liệu, số + Phương pháp so sánh

a, Đề bài: Thuyết minh bút bi.

Từ thời xa xưa, người cần đến dụng cụ để viết Cây bút người cổ đại thô sơ tre, đá lông chim, lông ngỗng Nhưng để thuận tiện việc viết lách, người ta phát minh bút bi Cây bút bi tưởng chừng bé nhỏ lại phát minh đóng góp to lớn cho hình thành cách mạng hóa việc viết chữ

(8)

viết mau khô Năm 1887, ông nhận sáng chế Anh quốc từ bút bi sử dụng rộng rãi ngày

Bút bi dùng có hai loại: bút dùng lần bút dùng để bơm mực nhiều lần để dùng lại Nhưng phần lớn hay dùng loại bút dùng lần, dùng bỏ Loại bút có hai phần: ruột bút vỏ bút Phần ruột bút ống nhựa mềm cứng chứa mực đặc Lớp mực ống bơm thêm loại chất suốt (hay có màu) để mực khơng tràn ngồi Một đầu ống mực gắn ngòi bút Ngòi bút bi thường làm kim loại có đầu nhọn hở lỗ nhỏ có gắn viên bi đường kính từ 0,7 – 1mm Nhờ ma sát viên bi mực bám viên bi mà viết Phần vỏ bút thường làm nhựa cứng hay kim loại quý (tùy theo mẫu mã thị hiếu người tiêu dùng) Có loại vỏ bút thiết kế thêm nắp đậy Trong nắp có miếng đệm cao su để mực không bị viên bi không bị trầy va chạm nhỏ Có loại vỏ thiết kế với phần đầu có núm bấm lên xuống (đối với loại bút gắn thêm lị xo) Khi cần dùng, ta cần bấm đầu ngòi bút, ngòi bút lộ để viết, không viết nữa, ta cần bấm thêm lần nữa, ngòi bút lại thụt vào, tránh hư ngòi viết thật tiện dụng Cịn loại bút bơm mực dùng lại phức tạp chút Ruột loại bút làm nhựa hay kim loại Ở phần đầu ruột bút có nút nhựa gắn chặt vào thành ruột bút Mỗi dùng ta mua mực bơm thêm (loại mực đặc biệt dành cho bút bi) hay thay ruột bút Về cấu tạo vỏ khơng khác loại bút dùng lần ta vừa nêu

(9)

chúng ta chưa kể hết Bút bi thay đổi lịch sử việc viết chữ loài người

Để bảo quản bút bi khơng khó khăn Mỗi lần viết xong ta phải đậy nắp lại hay bấm cho ngòi bút thụt vào để tránh làm bút khô mực chẳng may va chạm hay rơi xuống đất khơng bị bể bi khơng dùng Nếu bút bị tắc mực, ta dốc ngược bút xuống để mực chảy phía đầu ngịi bút bút viết trở lại Thường để lâu ngày, bút dễ bị khơ mực, ta ngâm ruột bút nước ấm độ 15 phút bút hết khơ mực viết Tóm lại, bút có viết lâu bền hay khơng cách bảo quản người sử dụng: “Của bền người”

Cây bút bi – phát minh đóng góp to lớn cho nhân loại, đồ dùng thiếu sống ngày Bút bi người bạn đồng hành người, đặc biệt với học sinh Bút bi gắn bó với tuổi học trị đầy thơ mộng đầy ắp trang nhật kí thơm mùi mực viết Dù thời gian có đổi thay qua thăng trầm sống, bút bi cải tiến nhiều mặt có thêm nhiều cơng dụng khác bút bi làm cơng việc mà thường làm tơ điểm cho đời hữu ích cho người

b, Đề bài: Thuyết minh bút máy:

Bài làm:Trong nhiều loại bút mà người sử dụng ngày bút máy tiện dụng cần thiết tầng lớp học sinh, sinh viên, giáo viên công chức

Cây bút máy có nguồn gốc từ châu Âu, đưa vào nước ta từ đầu kỉ XX, phải đến kỉ trở thành vật dụng quen thuộc phổ biến

Cây bút dài 14 cm, đường kính khoảng cm cấu tạo bút máy gồm hai phần chính: bên ngồi bên trong, vỏ bút gồm nắp thân Đa số nắp làm nhựa, loại nhựa với thân bút, phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên Hoặc làm kim loại (nhôm, sắt mạ bạc, mạ vàng), có để gài vào túi áo sách Thân bút hình trụ rỗng, thon dần phía đi, vỏ bút có nhiệm vụ bảo vệ cho phận bên

(10)

Khi ta nhúng đầu ngịi bút vào bình mực, lấy ngón tay ngón tay trỏ bóp nhẹ vào ruột bút mực hút vào ống chứa (ruột bút) Xong xuôi, cho đầu bút vào phần thân bút, xoay từ từ cho gắn chặt vào sử dụng

Lúc viết xong, ta nhớ lấy giấy mềm hoặ c miếng giẻ ẩm, lau kĩ ngịi bút cho mực khơng đóng cặn Cứ dùng khoảng tháng tháo rời phận cho vào nước lã; rửa thông thật lau khô, lắp lại cũ Nếu bảo quản tốt, bút máy sử dụng thời gian dài Tuyệt đối khơng đâm ngịi bút vào vật cứng, đầu ngịi hư, khơng viết

Đối với lứa tuổi học sinh, bút máy vật dụng thiếu Viết bút máy, nét chữ đẹp hẳn viết bút bi Chiếc bút máy Hồng Hà mà bố mua tặng cho em từ năm ngoái đến trơng cịn Ngày ngày, bút em tới trường Nó trở thành người bạn nhỏ thân thiết em

c, Đề bài: Thuyết minh nón lá Bài làm:

Bạn có cịn nhớ thơ Nguyễn Khoa Điềm, nón lên tự nhiên, gần gũi:

Sao anh khơng thăm q em Ngắm em chằm nón buổi đầu tiên Bàn tay xây lá, tay xuyên nón Mười sáu vành, mười sáu trăng lên

Như thấy nón là biểu tượng cho dịu dàng, bình dị, thân thiện người phụ nữ Việt từ ngàn đời

Chiếc nón đời từ lâu, khoảng 2500 - 3000 năm TCN Lịch sử hình thành lưu giữ ngày chứng tỏ bền vững sản phẩm Chiếc nón diện sống ngày người dân việt, đặc biệt người phụ nữ; diện lời kể bà, mẹ diện thi gìn giữ nét đẹp văn hóa

Nhắc đến nón chắn người nghĩ đến đến Huế, mảnh đất nên thơ, trữ tình có tà áo dài nụ cười duyên cô gái Huế Huế biết nơi sản xuất nón với nhiều thương hiệu tiếng

Những làng nghề làm nón Huế thu hút khơng khách du lịch ghé thăm chọn sản phẩm làm quà

(11)

nguồn gốc từ Nam Bộ, nơi trồng dừa nhiều Tuy nhiên làm từ dừa không đẹp tinh tế cọ Lá cọ có độ mềm mại, chắn Khi lựa chọn phải chọn có màu xanh, bóng bẩy, có gân để tạo nên điểm nhấn cho sản phẩm Quá trình phơi cho mềm để dễ làm cần từ 2-4 tiếng, vừa mềm vừa phẳng

Khâu làm vành nón khâu vơ quan trọng để tạo khung chắn cho sản phẩm Người dùng cần phải lựa chọn nan tre có độ mềm dẻo dai Khi chuốt tre cần phải chuốt tỉ mỉ để đến uốn cong mà khơng sợ gãy Sau người dùng uốn theo đường kính từ nhỏ đến lớn tạo thành khung cho nón cho tạo thành hình chóp vừa vặn

Khi tạo khung chuẩn bị xong đến giai đoạn chằm nón Đây giai đoạn giữ cho khung bám chặt vào Thường người làm chằm sợi nilong mỏng có độ dai, màu trắng suốt

Lúc nón khâu xong người dùng bắt đầu quết dầu làm bóng phơi khơ để dầu bám chặt vào nón, tạo độ bền nắng mưa

Đi dọc miền đất nước, không nơi thấy diện nón Nó người bạn người phụ nữ trời nắng trời mưa Khơng có cơng dụng che nắng, che mưa mà nón cịn xuất tiết mục nghệ thuật, đến nước bạn giới Nét đẹp văn hóa nón nét đẹp cần bảo tồn gìn giữ Nhắc đến nón lá, chắn nghĩ đến tà áo dài Việt Nam, hai thứ liền với nhau, tạo nên nét đặc trung riêng người phụ nữ Việt Nam từ ngàn đời

Để giữ nón bền với thời gian người dùng cần phải khéo léo, bơi dầu thường xun để tránh làm hỏng hóc, sờn nón

Chiếc nón Việt Nam sản phẩm người Việt, làm tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ, khẳng định tồn lâu đời sản phẩm D Thuyết minh áo dài Việt Nam:

Bài làm: Mỗi quốc gia, dân tộc có văn hóa, nét đặc trưng vùng miền trang phục truyền thống riêng phụ nữ Hàn Quốc tiếng với Hanbok, phụ nữ Ấn Độ để lại cho ta ấn tượng đặc biệt với Sari Còn phụ nữ Việt Nam, từ xưa đến song hành với áo dài duyên dáng thướt tha

Cho đến nay, chưa biết nguồn gốc xác áo dài Nhưng nối ngược dịng thởi gian, hình ảnh áo dài với hai tà áo thướt tha tìm thấy hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cách vài nghìn năm

(12)

buôn bán nên áo giai lãnh thu gọn lại thành áo tứ thân: gồm bốn vạt nửa trước phải, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái Nhưng với người phụ nữ tỉnh thành nhàn nhạ, muốn có kiểu áo dài dược cách tân dể giảm chế nét dân dã lao động tăng dáng dấp sang trọng, khuê Thế áo tứ thân biến cải chỗ vạt nửa trước phải lại thu bé trở lai thành vạt con; thêm vạt thứ năm be bé nằm vạt trước trở thành áo ngũ thân

Khác với Kimono Nhật Bản hay Hanbok Hàn Quốc, áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại vừa đại, mặc lúc nơi: dùng làm trang phục công sở, đồng phục học, mặc để tiếp khách trang trọng nhà… Việc mặc loại trang phục không rườm rà hay cầu kì, thứ mặc kèm đơn giản: mặc với quần lụa hay vải mềm, chân hài guốc, hay giày được; cần trang trọng (như trang phục dâu) thêm dài khăn đóng truyền thống đội đầu, hay miện Tây tùy thích Đây điểm đặc biệt thứ trang phục truyền thống

Áo dài nhiều màu có lẽ đẹp áo dài trắng thể khiết người phụ nữ Việt Nam Trong trường học, khơng đẹp mắt bình cho sáng, nhóm nữ sinh áo dài, thướt tha, xõa tóc dài chạy xe đạp đến trường Cũng nơi đó, cô giáo, người mẹ thứ hai học sinh nhẹ nhàng đón rón đứa trước vào học áo dài thực toát lên vẻ đằm thắm, thương yêu Trong dịp lễ Tết, áo dài lại thêm lần thấp thoáng ngã tư đường phố, hoa va cảnh sắc trời đất mới, khoe sắc ngày Tết Áo dài giũa phố đông chật chội người xe, ấm náo động, làm dịu lại cảnh sắc làm mát lại hồn người, làm cho phải quay lại ngắm nhìn dù lần, dịu khó chịu u uất vốn có tính người bân rộn

Chiếc áo dài có cách riêng để tơn lên nét đẹp thân hình Phần ôm sát thân hai vạt buông thật rộng đôi ống quần rộng Hai tà xẻ đến vịng eo khiến cho người mặc có cảm giác thoải mái, lại tạo dáng thướt tha tôn lên vẻ nữ tính, vừa kín kẽ tồn thân bao bọc vài lụa mềm lại vừa khiêu gợi làm lộ sống eo Chính thế, áo dài mang tính cá nhân hóa cao, may riêng cho người dành cho ấy, công nghệ “sản xuất đại trà” cho áo dài Người may lấy số đo kĩ, may xong phải thử chỉnh sửa lại thêm vài lần hoàn thiện

(13)

chào bạn”, hội trường Ba Đỉnh trang trọng tràn ngập khơng khí thân thương trìu mến Trong hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14 Việt Nam, áo dài vinh dự trang phục cho vị lãnh đạo nguyên thủ quốc gia nước mặc buổi lễ bế mạc kết thúc hội nghị Áo dài, đại sứ tinh thần văn hóa Việt, mang nước Việt Nam hòa chung vào dòng kinh tế động nhiệt huyết thương trường giới, nét riêng người phụ nữ Việt nói riêng dân tộc Việt nói chung

Áo dài thân dân tộc Việt, vẻ đẹp mĩ miều đằm thắm, phần tất yếu phụ nữ Việt, đặc trưng cho quốc gia có người phụ nữ chịu thương chịu khó, ln hy sinh, đứng phía sau để cổ động tinh thần cho nước nhà, hòa nhịp phát triển Trải qua thời kì, giai đoạn với diễn biến quà trình lịch sử Việt Nam, tà áo dài Việt Nam tồn theo dòng thời gian, tâm hồn Việt, văn hóa Việt, tinh thần Việt trang phục truyền thống mang đậm tính lịch sử lâu đời nước Việt ngàn năm văn hiến

Kín đáo, duyên dáng gợi cảm yếu tố đưa áo dài trở thành niềm kiêu hãnh người Việt tạo thành sản phẩm văn hoá vật thể truyền thống thiếu cho vẻ duyên dáng người phụ nữ Việt E, Thuyết minh đôi dép lốp

Nhìn vào đơi dép nghĩ đơi dép bình thường Nhưng thật có ý nghĩa tác dụng lớn dân ta với văn thuyết minh đôi đép lốp bạn hiểu rõ Đơi dép cao su vật dụng đầy sáng tạo độc đáo, đất nước Việt Nam có.Nó gắn bó thân thiết với cán chiến sĩ ta qua kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lăng

Dép lốp, hay cịn gọi dép cao su, sau cịn có tên dép đúc thời bao cấp - từ lốp ( vỏ) ô tô cũ Người ta dúng dao to (như dao thái phở) để lọc, lạng mỏng lớp cao su lốp ô tơ xén theo hình bàn chân Đơi dép lốp có hình dáng giống đơi dép bình thường khác Quai dép làm săm (ruột) xe ô tô cũ Hai quai trước bắt chéo nhau, quai sau song song vắt ngang cổ chân.Bề ngang quai khoảng 1.5cm Quai đươc luồn xuống đế qua vết rạch vừa khít với quai Đế dép làm lốp xe ô tô hỏng đúc cao su, mặt có xẻ mảnh hình thoi để cho đỡ trơn

(14)

Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, anh đội phát đôi giày đôi dép cao su Chiến sĩ ta thường sử dụng dép cao su để hành quân đánh giặc giày vừa nặng vừa nhiều bất tiện, lúc hành quân qua địa hình rừng núi, gắp trời mưa giày túi nước chân, nơi trú ngụ tốt vắt giày, chiến sĩ cắn chịu đựng, ko dám dừng lại để bắt sợ lạc đội ngũ

Nếu dùng dép lốp để hành quân việc đơn giản nhiều Trời nắng dép nhẹ, dễ vận động Nếu trời mưa, đường sình lầy cần đổ nước bi đông rửa bớt bùn tiếp tục Vắt cắn chân cúi xng nhặt, vứt sang lề đường chẳng thời gian

Đôi dép cao su biểu tượg giản dị, thủy chung chiến tranh giải phóng đau thương mà oanh liệt dân tộc ta Dép cao su trở thành biểu tượng giản dị, đặc trưng người chiến sĩ cách mạng Việt Nam ( trongnhững vật bất li thân) Nó đặt bên di hài Hồ Chủ Tịch Lăng HCM Hà Nội Nó xuất thơ, hát cách mạng Đơi dép cao su cịn gắn liền với sống cao, giản dị lãnh tụ Hồ Chí MInh Đơi dép cao su, ĐƠI DÉP BÁC HỒ trở thành đề tài thơ nhà thơ quân đội Tạ Hữu Yên, nhạc sĩ Văn An phổ nhạc Bài hát in đậm hình ảnh đáng u đơi dép cao su lịng cơng chúng:" Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ, Bác từ chiến khu bác phố phường, trận địa, nhà máy, đồng quê, in dấu dép Bác Bác dép Bác trải đường dài, bác vượt chông gai, xây non nc nhà đường chiến đấu gần xa, dấu dép cha già dẫn lối " Bài hát vang lên năm tháng, nhắc nhở hệ trẻ trân trọng thành ving quang to lớn mà ông cha ta tạo dựng nên từ thứ bình thường trình dựng nước giữ nước

Dép lốp không vật chân, trở thành biểu tượng năm tháng dài sống vất vả mà tươi đẹp đầy tình thương mến người với người vượt qua khó khăn để sống để làm việc Chúng trải qua năm tháng bom đạn hậu phương chiến trường Những kỷ niệm hãi hùng chiến tranh với đôi dép lốp chiến trường

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:05

w