NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6

9 14 0
NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn bản kể về một buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một lớp học vùng An-dat bị quân Phổ chiếm đóng. Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy Ha-men và cậu bé Phrăng.Qua đó, truyện cho th[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HKII NĂM HỌC 2019 - 2020

I VĂN BẢN :

1 Buổi học cuối – An-phơng-xơ Đơ-đê - Nhân vật : Phrăng + Thầy Ha-men

- Kể theo thứ ( Phrăng kể ) - Đây buổi học tiếng Pháp cuối

- Thầy Ha-men người yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước a) Nghệ thuật :

- Kể chuyện theo thứ

- Xây dựng tình truyện độc đáo

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình - Ngơn ngữ : tự nhiên

- Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán, hình ảnh so sánh b) Ý nghĩa văn :

Văn kể buổi học tiếng Pháp cuối lớp học vùng An-dat bị quân Phổ chiếm đóng Truyện xây dựng thành cơng nhân vật thầy Ha-men cậu bé Phrăng.Qua đó, truyện cho thấy : Tiếng nói giá trị văn hóa cao quý dân tộc, yêu tiếng nói yêu văn hóa dân tộc Tình u tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa, khơng lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc Tác giả thật người yêu nước, yêu độc lập, tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ 2 Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ

- Nhân vật trung tâm : Bác Hồ

- Bác Hồ miêu tả qua nhìn anh chiến sĩ a) Nghệ thuật :

- Thể thơ : thơ năm chữ

- Phương thức biểu đạt : tự + miêu tả + biểu cảm

- Lời thơ : giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ

(2)

Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, văn thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội nhân dân; tình cảm kính u, cảm phục đội, nhân dân ta với Bác

3 Lượm – Tố Hữu a) Nghệ thuật :

- Thể thơ : thơ bốn chữ

- Phương thức biểu đạt : tự + miêu tả + biểu cảm - Sử dụng nhiều từ láy : gợi hình, giàu âm điệu

- Cách ngắt dòng câu thơ ( tác giả hay tin Lượm hy sinh) : thể đau xót, nghẹn ngào

- Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật, làm bật chủ đề tác phẩm : Lượm sống lòng

b) Ý nghĩa văn :

Bài thơ khắc họa hình ảnh bé hồn nhiên, dũng cảm hy sinh nhiệm vụ kháng chiến Đó hình tượng cao đẹp thơ Tố Hữu Đồng thời thơ thể chân thật tình cảm mến thương cảm phục tác giả dành cho Lượm nói riêng em bé yêu nước nói chung

4 Hướng dẫn đọc thêm : MƯA – Trần Đăng Khoa a) Nghệ thuật :

- Thể thơ : thơ tự do, câu ngắn, nhịp nhanh

- Sử dụng phép nhân hóa - tạo dựng hình ảnh sống động mưa - Khắc họa hình ảnh người cha cày mang ý nghĩa biểu trưng cho tư lớn lao, sức mạnh vẻ đẹp người trước thiên nhiên

- Miêu tả thiên nhiên : hồn nhiên, tinh tế, độc đáo b) Ý nghĩa văn :

Bài thơ cho thấy phong phú thiên nhiên tư vững chãi người Từ thể tình cảm vui tươi, thân thiện tác giả với thiên nhiên làng q

5 Cơ Tơ – Nguyễn Tuân a) Nghệ thuật :

- Khắc họa hình ảnh : tinh tế, xác, độc đáo - Sử dụng phép so sánh lạ

(3)

Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp người lao động vùng đảo Qua đó, ta thấy tình cảm yêu quý tác giả mảnh đất quê hương

6 Cây tre Việt Nam – Thép Mới a) Nghệ thuật :

- Kết hợp luận trữ tình

- Xây dựng hình ảnh : phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng

- Sử dụng hiệu phép tu từ : so sánh, nhân hóa, điệp ngữ - Lời văn : giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao

b) Ý nghĩa văn :

Văn cho thấy vẻ đẹp gắn bó tre với đời sống dân tộc ta Qua đó, ta thấy tác giả người có hiểu biết tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin tự hào đáng tre Việt Nam

7 Hướng dẫn đọc thêm : LÒNG YÊU NƯỚC – I Ê-ren-bua a) Nghệ thuật :

- Kết hợp luận trữ tình

- Phương thức biểu đạt : miêu tả + biểu cảm

- Miêu tả : tinh tế, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Biểu cảm xúc tha thiết, sôi suy nghĩ sâu sắc - Lập luận : lơ-gíc chặt chẽ

b) Ý nghĩa văn :

Lòng yêu nước bắt nguồn từ lịng u gần gũi, thân thuộc nơi nhà, xóm, phố, q hương Lịng u nước trở nên mãnh liệt thử thách chiến tranh vệ quốc Đó học thấm thía mà nhà văn I-li-a Ê-ren-bua truyền tới

8 Lao xao – Duy Khán a) Nghệ thuật :

- Miêu tả : tự nhiên, sinh động, hấp dẫn

- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian : đồng dao, thành ngữ - Sử dụng hiệu phép tu từ : so sánh, nhân hóa, … - Lời văn : giàu hình ảnh

(4)

Văn cung cấp thơng tin bổ ích lí thú đặc điểm số lồi chim làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm người với loài vật thiên nhiên Bài văn tác động đến người đọc tình cảm yêu quý loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước,

9 Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử ( Thúy Lan ) a) Nghệ thuật :

- Phương thức biểu đạt : thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm - Nêu số liệu cụ thể

- Sử dụng phép tu từ : so sánh, nhân hóa, … b) Ý nghĩa văn :

Văn cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại cầu Long Biên : chứng nhân đau thương anh dũng dân tộc ta chiến tranh sức mạnh vươn lên đất nước ta nghiệp đổi Bài văn chứng nhân cho tình yêu sâu nặng tác giả cầu Long Biên thủ đô Hà Nội 10 Bức thư thủ lĩnh da đỏ – Xi-át-tơn

a) Nghệ thuật :

- Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ thủ pháp đối lập sử dụng phong phú, đa dạng tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục thư

- Ngôn ngữ : biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết với mãnh đất quê hương – nguồn sống người

- Khắc họa sống thiên nhiên đồng hành với sống người da đỏ b) Ý nghĩa văn :

Nhận thức vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực lâu dài : Để chăm lo bảo vệ mạng sống mình, người phải biết bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung quanh

11 Động Phong Nha – Trần Hoàng a) Nghệ thuật :

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm - Sử dụng số liệu cụ thể, khoa học

- Miêu tả sinh động, từ xa đến gần theo trình tự khơng gian, thời gian hành trình du lịch Phong Nha

b) Ý nghĩa văn :

Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh thiên nhiên, môi trường để phát triển kinh tế du lịch bảo vệ sống người

(5)

1 Nhân hóa :

a Khái niệm nhân hóa :

Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn được

dùng để gọi tả người; làm cho vật, cối… trở nên gần gũi với

con người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người b Các kiểu nhân hóa: Có kiểu :

a/ Dùng từ vốn gọi người  để gọi vật

VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đến nhà Lão Miệng.

b/ Dùng từ hoạt động, tính chất người  để hoạt động, tính chất vật

VD: Con mèo nhớ thương chuột.

c/ Trò chuyện, xưng hô với vật với người VD: Trâu Ta bảo trâu này.

2 Ẩn dụ :

a Khái niệm ẩn dụ :

- Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương

đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

b Các kiểu ẩn dụ: Có kiểu ẩn dụ thường gặp - Ẩn dụ hình thức

- Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 3 Hoán dụ :

a Khái niệm hoán dụ :

- Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

b Các kiểu hốn dụ Có kiểu : - Lấy phận để gọi toàn thể

- Lấy cụ thể để gọi trừu tượng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

(6)

c So sánh ẩn dụ hoán dụ : * Giống :

- Đều gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác

- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt * Khác :

Ẩn dụ Hoán dụ

 Dựa vào nét tương đồng :

+ Hình thức + Cách thức + Phẩm chất

+ Chuyển đổi cảm giác

 Dựa vào quan hệ gần gũi :

+ Bộ phận với toàn thể + Cụ thể với trừu tượng

+ Dấu hiệu vật với vật + Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

4 Các thành phần câu : a Phân biệt TPC với TPP câu

- Thành phần : thành phần bắt buộc phải có mặt câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn ( CN + VN )

- Thành phần phụ : thành phần khơng bắt buộc phải có mặt câu ( trạng ngữ, … )

b Vị ngữ: - Là thành phần câu

- Có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian phía trước - Trả lời cho câu hỏi : Làm gì? Là gì? Làm sao? Như nào?

- Cấu tạo : động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh từ cụm danh từ

- Trong câu có nhiều vị ngữ c Chủ ngữ: - Là thành phần câu

- Nêu tên vật, tượng, … nói đến vị ngữ - Trả lời cho câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì?

(7)

- Trong câu có nhiều chủ ngữ 5 Câu trần thuật đơn :

* Câu trần thuật đơn :

- Cấu tạo : Là loại câu cụm C – V tạo thành ( Câu đơn )

( Lưu ý: câu có CN nhiều VN câu có nhiều CN VN xem câu đơn )

- Chức : Dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến.

6 Câu trần thuật đơn có từ :

a Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là” :

- Vị ngữ thường từ “là” kết hợp với danh từ (CDT) tạo thành Ngồi ra, kết hợp với động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ )

- Khi biểu thị ý phủ định kết hợp với cụm từ “không phải, chưa phải” b Các kiểu câu trần thuật đơn có từ : Một số kiểu đáng ý :

- Câu định nghĩa - Câu miêu tả - Câu đánh giá - Câu giới thiệu

7 Câu trần thuật đơn khơng có từ :

a Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ “là” :

 Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ

tạo thành

- Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với từ không, chưa.

b Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ “là”:

- Câu miêu tả : CN - VN VD: Con chim / bay - Câu tồn : VN - CN VD: Trong nhà, có / khách

8 Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ :

a Câu thiếu chủ ngữ:

(8)

- Thêm chủ ngữ

- Biến trạng ngữ  chủ ngữ

b Câu thiếu vị ngữ:

- Nguyên nhân: Lầm định ngữ vị ngữ - Sửa:

+ Thêm vị ngữ:

+ Biến định ngữ  chủ ngữ

- Nguyên nhân: Lầm phần phụ vị ngữ - Sửa:

+ Thêm vị ngữ

+ Thay dấu phẩy từ là

c Câu thiếu chủ ngữ.

+ Nguyên nhân: chưa phân biệt trạng ngữ chủ ngữ, vị ngữ  Cách chữa lỗi

Bổ sung nòng cốt chủ vị

d Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu

- Nguyên nhân: xếp thành phần câu không hợp lý - Cách chữa lỗi

Viết lại cho với trật tự ngữ pháp, ngữ nghĩa III TẬP LÀM VĂN :

1 Văn tả cảnh :

- Mở : Giới thiệu cảnh định tả - Thân : + Tả khái quát

+ Tả chi tiết : tả theo trình tự thời gian, khơng gian

Lưu ý: Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, nhân hóa, … dùng tất giác quan để cảm nhận, miêu tả

- Kết : Cảm nghĩ cảnh tả 2 Văn tả người :

* Tả chân dung :

(9)

- Thân : + Tả ngoại hình : Tuổi? Khn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? …

+ Tả tính tình : Hiền; sở thích? Thương người, thương yêu động vật, thiên nhiên? Nghiêm khắc? Chăm chỉ? Biết quan tâm giúp đỡ người?

Lưu ý: Tả tính tình qua cử chỉ, lời nói, hành động, việc làm… Vận dụng so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, …

- Kết : Cảm nghĩ người tả + mong ước em * Tả người hoạt động, làm việc :

- Mở : Giới thiệu người với công việc họ làm mà em tả ( Ai? Em thấy lúc nào? Họ làm gì? Ở đâu? )

- Thân :

+ Tả ngoại hình : Tuổi? Khn mặt? Nụ cười? Giọng nói? Làn da? Mái tóc? Bàn tay? Vóc dáng? …

Lưu ý: Cần lựa chọn chi tiết phù hợp với công việc họ làm Ở gợi ý chung riêng hành động

+ Tả trình tự việc làm người : Làm trước? Làm sau? Kết việc làm họ?

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan