Nghiên cứu thiết kế mạng lưới và tuyến xe buýt dành riêng ưu tiên của tp hồ chí minh

135 13 0
Nghiên cứu thiết kế mạng lưới và tuyến xe buýt dành riêng   ưu tiên của tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA ðẶNG TIẾN PHÚC NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI VÀ TUYẾN XE BUÝT DÀNH RIÊNG – ƯU TIÊN CỦA TP.HCM Chun ngành : Kỹ thuật Ơtơ - Máy kéo LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2009 TÓM TẮT - o0o Trong năm gần đây, trước tình trạng ùn tắc, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường ngày gia tăng, việc phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt thành phố Hồ Chí Minh cần thiết Tuy nhiên, việc tổ chức quản lý hoạt ñộng mạng lưới xe buýt chưa hiệu quả, ñặc biệt tốc ñộ di chuyển xe buýt, mức ñộ trùng lặp tuyến trục chất lượng phục vụ vận tải hành khách cơng cộng Vì cần phải xây dựng mạng lưới tuyến xe buýt hiệu nhằm góp phần nâng cao số lượng hành khách sử dụng xe buýt, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân, giảm tắc nghẽn giao thông ðề tài “Nghiên cứu thiết kế mạng lưới tuyến xe buýt dành riêng – ưu tiên Tp.HCM” với mong muốn đóng góp phần nhỏ cho việc phát triển giao thông công cộng Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC - o0o CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục tiêu ñề tài 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.4 Ýnghĩa tính khoa học đề tài 1.5 Tính thực tiễn đề tài đề tài 1.6 Phạm vi ñối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VÀ XE BUÝT TẠI TP HCM 2.1 Hiện trạng giao thông 2.1.1Mạng lưới đường giao thơng 2.1.2 Mật độ đường giao thơng 2.1.3 Kích thước ñường giao thông 2.1.4 Chất lượng ñường mạng lưới 2.2 Hiện trạng xe buýt 11 2.2.1 Tổ chúc hệ thống vận tải hành khách công cộng 11 2.2.2 ðộ bao phủ tuyến buýt 13 2.2.3 Hiện trạng phương tiện VTHKCC ñang sử dụng Tp HCM 14 2.2.4 Mật ñộ tuyến mức ñộ trùng lắp 15 2.5 Khảo sát mạng lưới tuyến xe buýt 16 2.5.1 Mơ hình mạng lưới tuyến xe bt Tp.HCM 16 2.5.2 Các loại hình vận chuyển theo khối lượng 16 2.5.3 Tính chất tuyến theo vị trí ñịa lý 19 2.6 Các tiêu khai thác 20 2.6.1 Thời gian hoạt ñộng ngày 20 2.6.2 Tần suất 20 2.6.3 Giá vé 21 2.6.4 Khả ñáp ứng mạng lưới tuyến xe buýt 21 2.6.5 Thu hút khách mạng lưới xe buýt 22 2.7 Quy hoạch mạng lưới xe buýt Tp.HCM ñến năm 2020 23 2.8 Các dự án phát triển giao thông ñường Tp.HCM 24 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU MẠNG LƯỚI XE BUÝT DÀNH RIÊNG – ƯU TIÊN 3.1 Các ñịnh nghĩa 27 3.1.1 Làn ñường dành riêng xe buýt 27 3.1.2 Làn ñường ưu tiên xe buýt 28 3.2 Yêu cầu phương pháp thiết kế mạng lưới xe buýt dành riêng-ưu tiên 28 3.2.1 Những yêu cầu chung thiết kế mạng lưới tuyến 28 3.2.2 Phương pháp thiết kế mạng lưới tuyến 29 3.2.3 Phương pháp thiết kế mạng lưới tuyến 33 3.3.Dự báo nhu cầu vận tải HKCC hành lang ñề xuất 35 3.3.1 Dự báo theo phương pháp hệ số ñi lại theo ñoạn tuyến 35 3.3.2 Tính số lượt chuyến dọc theo hành lang chiều theo phạm vi thu hút 36 3.4 Tính tốn thông số khai thác mạng lưới tuyến 36 3.4.1 Vận tốc quay vòng 36 3.4.2 Thời gian quay vòng 37 3.4.3 Số chuyến ngày 37 3.4.4 Thời gian giãn cách cao ñiểm thấp ñiểm tuyến xe 37 3.6 Lộ trình tuyến đề xuất 40 3.7 Thiết kế chi tiết tuyến mạng lưới ñề xuất 59 3.8 Cách bố trí đường dành riêng – ưu tiên tuyến 62 3.8.1 Bố trí ñường dành riêng – ưu tiên chạy giữa, ngược chiều 62 3.8.2 Bố trí đường dành riêng – ưu tiên sát lề 62 3.8.3 Bố trí đường dành riêng – ưu tiên chạy giữa, chiều 62 3.8.4 Bố trí đường dành riêng – ưu tiên tuyến ñường chiều 63 3.9 Cơ sở hạ tầng phục vụ xe buýt 68 3.9.1 Trạm trung chuyển 68 3.9.2 Trạm dừng 69 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TUYẾN XE BUÝT DÀNH RIÊNG - ƯU TIÊN TRÊN TUYẾN BẾN THÀNH – BẾN XE AN SƯƠNG 4.1 Các thông số kỹ thuật khai thác tuyến sau khảo sát 72 4.2 Nghiên cứu lựa chọn loại phương tiện sử dụng tuyến 78 4.3 Tính tốn lực vận chuyển tuyến Bến Thành - Tân Sơn Nhất 81 4.4 Thiết kế ñịnh hình bố trí trạm dừng tuyến Bến Thành – Tân Sơn Nhất 81 4.5 Thiết kế tạm dừng 83 4.6 Thiết kế trạm ñầu cuối 86 4.7 Thiết kế trạm trung chuyển 87 CHƯƠNG 5: ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ Xà HỘI 5.1 Hiệu kỹ thuật 89 5.2 Hiệu kinh tế-xã hội 90 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 92 6.2 Kiến nghị 92 6.3 Hướng phát triển ñề tài 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang CHƯƠNG MỞ ðẦU 1 ðặt vấn ñề Hiện ngày TP HCM tăng thêm 1.000 xe mô tô - gắn máy 100 ơtơ cá nhân đăng ký mới, ñầu tư phát triển hạ tầng năm tăng thêm 0,1% diện tích mặt đường phục vụ giao thơng Số liệu Ban An tồn giao thơng TP HCM cho biết, đến tồn thành phố có gần 3,8 triệu xe mô tô – gắn máy gần 370 nghìn ơtơ cá nhân, chưa kể lượng xe lớn cá nhân từ tỉnh tham gia giao thông ñịa bàn thành phố Trong hội thảo “ ðẩy nhanh phát triển vận tải hành khách công cộng giảm dần xe cá nhân”, PGS TS Phạm Xuân Mai ñã phát biểu “ Chừng năm giao thông TP HCM bị xe máy "siết cổ" khơng cịn chỗ nhúc nhích” Chính TP HCM phải phát triển giao thông công cộng, trước mắt xe buýt, xe buýt nhanh BRT, Metro, Tramway Hiện TP HCM ñã phát triển mạng lưới xe buýt năm (2002 – 2008), ngành Vận tải hành khách cơng cộng Thành phố đạt bước ñầu khả quan ðến ngày ñã có 1,2 triệu lượt người sử dụng phương tiện xe buýt ñể ñi lại Thế nhưng, so với nhu cầu ñi lại người dân, phương tiện xe buýt ñáp ứng khoảng 7% Hiện nay, mạng lưới Vận tải hành khách cơng cộng xe bt chưa đáp ứng nhu cầu ñi lại người dân, chưa làm cho người sử dụng cảm thấy tiện lợi phương tiện cá nhân Chính vậy, hệ thống mạng lưới xe buýt cần ñược thiết kế tương ñối khoa học, thuận tiện, hạn chế trùng lặp không cần thiết… ðược đồng ý hướng dẫn TS Trịnh Văn Chính, người nghiên cứu thực ñề tài “Nghiên cứu thiết kế mạng lưới tuyến xe bus dành riêng – ưu tiên Tp.HCM” 1.2 Mục tiêu ñề tài ðề tài “Nghiên cứu thiết kế mạng lưới tuyến xe buýt dành riêng – ưu tiên Tp.HCM” ñược thực với mục tiêu hướng vào việc cải thiện hệ thống mạng lưới xe buýt thiết kế tuyến ñường dành riêng – ưu tiên cho Trang xe buýt Tp.HCM Mục tiêu ñề tài ñạt ñược hiệu tốt cho việc khai thác sử dụng tuyến xe buýt hỗ trợ tối ña việc chuyển tiếp từ xe bt sang hình thức giao thơng khác người dân Tạo thói quen sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng thay cho phương tiện cá nhân, góp phần làm giảm tượng ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông phương tiện cá nhân ô nhiễm mơi trường 1.3 Tính cấp thiết đề tài Tp HCM với địa hình trải dài từ Tây Bắc xuống ðơng Nam, thành phố Hồ Chí Minh có diện tích 2.093,7 km2 với dân số 6,424,519 người, thành phố có 19 quận (quận 1, quận 2, quận 3, quận 4, quận 5, quận 6, quận 7, quận 8, quận 9, quận 10, quận 11, quận 12, quận Bình Tân, quận Tân Bình, quận Bình Thạnh, quận Tân Phú, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp, quận Thủ ðức) huyện (huyện Bình Chánh, huyện Củ Chi, huyện Nhà Bè, huyện Hóc Mơn, huyện Cần Giờ), bao gồm 303 phường, xã thị trấn Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng miền Nam bao gồm đường sắt, đường bộ, đường thủy đường khơng Thành phố có vị đặc biệt chiến lược phát triển vùng nước Nhìn bên ngồi thành phố Việt Nam nằm trung tâm phát triển kinh tế sơi động giới - vùng Châu Á - Thái Bình Dương Ở nước, thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng tài nguyên phong phú nông sản cơng nghiệp, rừng, khống sản, hải sản dầu khí đồng sơng Cửu Long, ðơng Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên Ở vào vị trí thuận lợi này, với sở hạ tầng phát triển ñường bộ, ñường thủy, ñường khơng, với người động, giàu kinh nghiệm, có vốn tri thức, thành phố Hồ Chí Minh thực trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính, dịch vụ, du lịch, khoa học kỹ thuật đầu mối giao thơng với địa phương nước ngồi nước Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước 30/4/1975, TP Hồ Chí Minh thành phố xem hịn ngọc Viễn ðơng nhanh chóng bước Trang khẳng định trở thành thị, trung tâm kinh tế - xã hội nước ðã qua 33 năm kỷ niệm ngày thống ñất nước, thành phố ñang trăn trở cho phát triển xã hội, phát triển kinh tế, an sinh… phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải không nằm ngồi số Tiếp nhận thành phố với quy mơ hạ tầng giao thơng cho khoảng triệu dân, đến dân số thành phố ñã tăng gần gấp lần Vì vậy, quy hoạch tổng thể cho GTVT thị TP Hồ Chí Minh điều cần thiết Cùng với trình phát triển kinh tế, gia tăng dân số q trình thị hóa diễn nhanh ñịa bàn tỉnh tạo nên gia tăng nhu cầu ñi lại nhân dân ðáp ứng yêu cầu xả hội, ngày 12/9/1996, Trung tâm Quản lý ðiều hành vận tải hành khách công cộng ñã ñược thành lập theo ñịnh số 4196/Qð-UBND Ủy ban nhân dân thành phố với nhiệm vụ, chức sau: − Quyết định biểu đồ chạy xe cho tuyến xe buýt theo ñịnh hướng ñã Sở Giao thơng Cơng chấp thuận − Tổ chức ñấu thầu chọn doanh nghiệp khai thác tuyến theo kế hoạch Sở Giao thơng Cơng phế duyệt Ký kết hợp ñồng khai thác vận chuyển hành khách xe buýt với doanh nghiệp khai thác tuyến xe buýt − Kiểm tra ñiều kiện hoạt ñộng doanh nghiệp tham gia VTHKCC xe buýt ; Kiểm tra tiêu chuẩn xe buýt − Quản lý, ñiều phối, hướng dẫn kiểm tra hoạt ñộng khai thác tuyến xe buýt ñảm bảo mạng lưới xe buýt hoạt ñộng theo ñúng biểu ñồ ; ðiều ñộng ñột xuất xe buýt ñể giải tỏa ách tắc, thiếu xe ñột biến mạng lưới tuyến buýt ñầu mối tổ chức tuyến xe bt có trợ giá ðến nay, hệ thống giao thơng cơng cộng xe bt đáp ứng 7% nhu cầu ñi lại người dân Bên cạnh kết đạt được, việc khai thác xe bt cịn gặp số khó khăn tồn định mạng lưới xe buýt chưa hoàn chỉnh; chất lượng phương tiện chưa làm cho người sử dụng cảm thấy hài lòng Người sử dụng chưa cảm thấy tiện lợi so với phương tiện xe ca nhân Phụ lục 24 TUYẾN TRỤC CHÍNH TRONG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI XE BUÝT TP.HCM Nhóm 1: Các tuyến ổn định sở hạ tầng hướng tuyến Tân Sơn Nhất – Bến Thành BX An Sương – Âu Cơ – BX Chợ Lớn BX An Sương – Cộng Hòa – Phan Đăng Lưu – BX Miền Đông BX Chợ Lớn – BX Miền Đông – Ngã tư Bình Phước BX Miền Tây – Điện Biên Phủ – BX Miền Đông BX An Sương – Suối Tiên BX An Sương – BX Miền Tây BX An Sương – Bến Xe Củ Chi BX Chợ Lớn – Lê Minh Xuân – Đức Hòa 10 BX Chợ Lớn – BX Tân An 11 BX quận – BX Cần Giuộc 12 Bến Thành – Bến Bình Khánh 13 BX Miền Đơng – BX Thủ Dầu Một 14 Bến Thành – Hiệp Phước 15 Bến Thành – Đầm Sen Nhóm 2: Các tuyến ổn định hướng tuyến chưa ổn định sở hạ tầng BX Miền Tây – Đại lộ Đông Tây – Ga Metro quận 2 Ga Metro quận – Bến Thành – CMT8 – BX An Sương Bến Thành – Gò Vấp – CVPM Quang Trung BX Miền Tây – Suối Tiên Bến Suối Tiên – Tam Hiệp Bến xe Chợ Lớn – Bến Thành – Ga Metro quận Nhóm 3: tuyến cần điều chỉnh Bến Thành – BX Miền Tây Tân Sơn Nhất - Lý Thường Kiệt – BX quận Bến Thành – BX Văn Thánh – BX Suối Tiên Phụ lục TCVN TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4054 : 2005 XuÊt lần Đờng ô tô yêu cầu thiết kÕ Highway − Specifications for design Hµ Néi − 2005 Mặt cắt ngang 4.1 Yêu cầu chung việc thiết kế bố trí mặt cắt ngang đờng « t« 4.1.1 ViƯc bè trÝ c¸c bé phËn gåm phần xe chạy, lề, dải phân cách, đờng bên xe phụ (làn phụ leo dốc, chuyển tốc) mặt cắt ngang đờng phải phù hợp với yêu cầu tổ chức giao thông nhằm bảo đảm phơng tiện giao thông (ô tô loại, xe máy, xe thô sơ) lại đợc an toàn, thuận lợi phát huy đợc hiệu khai thác đờng Bảng Bảng phân cấp kỹ thuật đờng ô tô theo chức đờng lu lợng thiết kế Cấp thiết kế đờng Lu lợng xe thiết kế*) (xcqđ/nđ) Cao tốc > 25 000 Đờng trục chÝnh, thiÕt kÕ theo TCVN 5729 : 1997 CÊp I > 15 000 Đờng trục nối trung tâm kinh tế, trị, văn hoá lớn đất nớc Qc lé CÊp II > 000 §−êng trơc chÝnh nối trung tâm kinh tế, trị, văn hoá lín cđa ®Êt n−íc Qc lé CÊp III > 000 Đờng trục nối trung tâm kinh tế, trị, văn hoá lớn đất nớc, địa phơng Quốc lộ hay đờng tỉnh Cấp IV > 500 Đờng nối trung tâm địa phơng, điểm lập hàng, khu dân c Quốc lộ, đờng tỉnh, ®−êng hun CÊp V > 200 §−êng phơc vơ giao thông địa phơng Đờng tỉnh, đờng huyện, đờng xà Cấp VI < 200 Đờng huyện, đờng xà *) Chức đờng Trị số lu lợng để tham khảo Chọn cấp hạng đờng nên vào chức đờng theo địa hình Tuỳ theo cấp thiết kế đờng tốc độ thiết kế, việc bố trí phận nói phải tuân thủ giải pháp tổ chức giao thông qui định Bảng Bảng Giải pháp tổ chức giao thông mặt cắt ngang đờng Cấp thiết kế ®−êng Tèc ®é thiÕt kÕ km/h I II III IV V VI Vïng nói − − 60 40 30 20 Đồng đồi 120 100 80 60 40 30 Có Có Không Không Không Không Bố trí đờng bên*) Xe đạp xe thô sơ bố trí đờng bên (Xem 4.6.2 4.6.6) Bố trí dành riêng cho xe đạp xe thô sơ - Bố trí phần lề gia cố - Có dải phân cách bên**) vạch kẻ Không có riêng; xe đạp xe thô sơ phần lề gia cố Xe thô sơ xe đạp chung phần xe chạy Sự phân cách hai chiều xe chạy Có dải phân cách hai chiều xe chạy Khi có xe dải phân cách Khi có xe dùng vạch liền kẻ kép để phân cách Chỗ quay đầu xe Phải cắt dải phân cách để quay đầu xe theo 4.4.4 Không khống chế Khống chế chỗ vào đờng Có đờng bên chạy song song với đờng Các chỗ ra, vào cách km đợc tổ chức giao thông hợp lý Không khống chế *) Đờng bên xem điều 4.6 **) Dải phân cách bên xem điều 4.5 4.1.2 Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang đờng đợc quy định tuỳ thuộc cấp thiết kế đờng nh qui định Bảng áp dụng cho địa hình đồng đồi, Bảng áp dụng cho địa hình vùng núi Bảng Chiều rộng tối thiểu yếu tố mặt cắt ngang cho địa hình đồng đồi Cấp thiết kế đờng Tốc độ thiết kÕ, km/h Sè lµn xe tèi thiĨu dµnh cho xe giới (làn) Chiều rộng xe, m I II III IV V VI 120 100 80 60 40 30 2 3,75 3,75 3,50 3,50 2,75 3,50 Chiều rộng phần xe chạy dành cho c¬ giíi, m x 11,25 x 7,50 7,00 7,00 5,50 3,5 3,00 1,50 0 0 ChiÒu réng lỊ vµ lỊ gia cè2), m 3,50 (3,00) 3,00 (2,50) 2,50 (2,00) 1,00 (0,50) 1,00 (0,50) 1,50 ChiÒu réng nỊn ®−êng, m 32,5 22,5 12,00 9,00 7,50 6,50 ChiỊu rộng dải phân cách giữa1), m 1) Chiều rộng dải phân cách có cấu tạo nói điều 4.4 Hình áp dụng trị số tối thiểu dải phân cách đợc cấu tạo dải phân cách bê tông đúc sẵn xây đá vỉa, có lớp phủ không bố trí trụ (cột) công trình Các trờng hợp khác phải bảo đảm chiều rộng dải phân cách theo quy định điều 4.4 2) Số ngoặc hàng chiều rộng phần lề có gia cè tèi thiĨu Khi cã thĨ, nªn gia cè toàn chiều rộng lề đờng, đặc biệt đờng đờng bên dành cho xe thô sơ Phụ lục BỘ XÂY DỰNG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 22 /2007/QĐ- BXD Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành TCXDVN 104 : 2007 "Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế " BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG Căn Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo định 01 Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam: TCXDVN104 : 2007 "Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế " Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo Chính phủ Điều Các Ông Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học Cơng nghệ Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như điều - Website Chính Phủ - Cơng báo - Bộ Tư pháp - Bộ KH&CN - Vụ Pháp chế - Lưu VP, Vụ KHCN THỨ TRƯỞNG ký Nguyễn Văn Liên TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM TCXDVN 104 : 2007 ĐƯỜNG ĐÔ THỊ YÊU CẦU THIẾT KẾ Hà Nội – 2007 1.1 Hè đường 1.1.1 Hè đường phận tính từ mép ngồi bó vỉa tới giới đường đỏ Hè đường có nhiều chức như: bố trí đường bộ, bố trí xanh, cột điện, biển báo… Bộ phận quan trọng cấu thành hè đường phần hè bó vỉa Hè đường cấu tạo tuyến phố, mà khơng có đường ôtô thông thường 1.1.2 Bề rộng hè đường: - Bề rộng hè đường xác định theo chức đặt quy hoạch xây dựng thiết kế - Căn vào loại đường phố, yêu cầu quy hoạch kiến trúc không gian bên đường phố để cân đối bề rộng đường phố với chiều cao cơng trình - Bảng 15 quy định chiều rộng tối thiểu đủ cho hành bố trí chiếu sáng Bảng 15 Chiều rộng tối thiểu hè đường Chiều rộng tối thiểu hè đường, m Loại đường Điều kiện xây dựng I II III - - - Chủ yếu 7,5 5,0 4,0 Thứ yếu 7,5 5,0 4,0 Đường phố khu vực 5,0 4,0 3,0 Đường phố nội 4,0 3,0 2,0 (1,0) Đường cao tốc thị Đường phố thị 1.1.3 Đối với đoạn hè đường bị xén để mở rộng mặt đường (điểm dừng đỗ xe buýt ), bề rộng hè đường cịn lại khơng nhỏ 2m, phải tính tốn đủ để đáp ứng nhu cầu hành 1.2 Hè - Đường 1.2.1 Hè phần bề rộng hè đường phục vụ người bộ, gọi phần đường hè Hè xem phận thiếu mặt cắt ngang phố đô thị Trong trường hợp cần thiết phần hành tách khỏi hè đường như: bố trí song song với phần xe chạy đường phục vụ hành nội khu dân cư, thương mại, công viên, đường dạo chơi ven sông, hồ, rừng cây, cơng trình văn hố - lịch sử… gọi đường Đường mà bên đường có dải trồng bóng mát gọi đường bunva Đường thường cấu tạo hình học tương tự phần xe chạy 1.2.2 Đối với khu nhà ở, khu cơng nghiệp, khu văn hố thể thao thị có nhu cầu hành lớn, cần có tính tốn cụ thể để bố trí hè đường bộ; đường phố có giao thơng tốc độ cao cần cách ly giao thông chạy suốt giao thông địa phương dải phân cách cứng, hè bố trí nằm tiếp giáp với phần đường dành cho giao thông địa phương cách ly hè dải đệm (dải trồng cây, rào chắn ) với đường có giao thơng tốc độ cao 1.2.3 Hè - đường cần phủ mặt vật liệu cứng liền khối lắp ghép đảm bảo cho hành lại thuận lợi thoát nước tốt 1.2.4 Bề rộng hè - đường xác định theo giao thông hành Công thức tính: Bdibộ = nđibộ bđibộ Trong đó: - Số người bộ: n dibo = N tk Ptk - Ptt: khả thông hành hành (người/làn.giờ), lấy trung bình 1000 người/làn.giờ - b: bề rộng người bộ, thông thường lấy b = 0,75 – 0,8m (tay xách va li); khu vực nhà ga, bến xe lấy b = – 1,2m (tay xách va li) 1.2.5 Độ dốc dọc hè đường bộ: - Không nên vượt 40%, với chiều dài dốc không vượt 200m - Khi chiều dài dốc, độ dốc dọc lớn quy định cần làm đường bậc thang Đường bậc thang có bậc, bậc cao không 15cm, rộng không nhỏ 40cm, độ dốc dọc bậc thang không dốc 1:3, sau đoạn 10-15 bậc làm chiếu nghỉ có bề rộng khơng nhỏ 2m Đồng thời đoạn đường bậc thang cần phải thiết kế đường xe lăn giành cho người khuyết tật trẻ em Cần bố trí hè - đường cấu tạo tiện ích (lối lên xuống, chỗ dừng…) dành riêng cho người già, người khuyết tật xe lăn, người khiếm thị ... chọn, thiết kế mạng lưới tuyến xe buýt dành riêng – ưu tiên 3.2.1 Những yêu cầu chung thiết kế mạng lưới tuyến xe buýt dành riêng – ưu tiên – Mạng lưới tuyến xe buýt phải phủ kín khắp ñường phố chính,... thực đề tài ? ?Nghiên cứu thiết kế mạng lưới tuyến xe bus dành riêng – ưu tiên Tp. HCM” 1.2 Mục tiêu ñề tài ðề tài ? ?Nghiên cứu thiết kế mạng lưới tuyến xe buýt dành riêng – ưu tiên Tp. HCM” thực... pháp thiết kế mạng lưới xe buýt dành riêng- ưu tiên 28 3.2.1 Những yêu cầu chung thiết kế mạng lưới tuyến 28 3.2.2 Phương pháp thiết kế mạng lưới tuyến 29 3.2.3 Phương pháp thiết kế mạng

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 12 Phu luc 4-hien.pdf

    • 12 Phu luc 4-hien.pdf

      • TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

        • CÊp thiÕt kÕ cña ®­êng

          • CÊp thiÕt kÕ cña ®­êng

          • IV

          • 13 phu luc 5.pdf

            • Hè đường là bộ phận tính từ mép ngoài bó vỉa tới chỉ giới đư

            • Bề rộng hè đường:

            • Đối với các đoạn hè đường bị xén để mở rộng mặt đường (điểm

            • Hè đi bộ là phần bề rộng hè đường phục vụ người đi bộ, còn đ

            • Đối với các khu nhà ở, khu công nghiệp, khu văn hoá thể thao

            • Hè đi bộ - đường đi bộ cần được phủ mặt bằng vật liệu cứng l

            • Bề rộng hè đi bộ - đường đi bộ được xác định theo giao thông

            • Độ dốc dọc của hè đi bộ và đường đi bộ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan