Sơ đồ tư duy Bình Ngô đại cáo

4 149 0
Sơ đồ tư duy Bình Ngô đại cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bản cáo trạng này, tội ác của quân Minh cùng với cảm hứng căm thù giặc đã được liệt kê vào phần thứ hai của tác phẩm.. Tội ác của giặc lần lượt được Nguyễn Trãi đưa ra trong mạch l[r]

(1)

1 Giới thiệu tác phẩm Bình Ngơ đại cáo 1 Hồn cảnh đời

- Sau quân ta đại thắng, tiêu diệt làm tan rã 15 vạn viện binh giặc, Vương Thông buộc phải giảng hòa, rút quân nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo Bình Ngơ - Đại cáo bình Ngơ có ý nghĩa trọng đại tuyên ngôn độc lập, công bố vào thánh Chạp, năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428)

2 Thể cáo

- Cáo thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn kiện để người biết

- Cáo viết văn xuôi hay văn vần phần lớn viết văn biền ngẫu, có vần khơng có vần, thường có đối, câu dài ngắn khơng gị bó, cặp hai vế đối

- Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc 3 Bố cục (4 phần)

- Phần (từ đầu đến “chứng cớ ghi”): Luận đề nghĩa (Tiền đề lí luận)

- Phần (tiếp đến “Ai bảo thần dân chịu được”): Bản cáo trạng hùng hồn, đẫm máu tội ác kẻ thù (Soi chiếu lí luận vào thực tiễn)

- Phần (tiếp đến “Cũng chưa thấy xưa nay”): Bản hùng ca khỏi nghĩa Lam Sơn

- Phần (còn lại): Lời tuyên bố độc lập 4 Giá trị nội dung

Đại cáo bình Ngơ tun ngơn độc lập, qua vạch tội ác kẻ thù xâm lược, ca ngợi thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn

5 Giá trị nghệ thuật

- Lí luận chặt chẽ, hợp lí lời lẽ hùng hồn

- Sự kết hợp hài hịa yếu tố luận yếu tố văn chương

(2)

Đề bài: "Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) cáo trạng đanh thép tội ác kẻ thù xâm lược

Sơ đồ tư Bình Ngơ đại cáo Bài văn mẫu:

(3)

tội ác giặc nêu thái độ uất ức, căm hờn quân Minh hết, với cứng cỏi, kiên quyết, dứt khoát tác giả trước tội ác kẻ thù xâm lược Trong cáo trạng này, tội ác quân Minh với cảm hứng căm thù giặc liệt kê vào phần thứ hai tác phẩm Ở phần này, tất 24 câu thơ chia làm 12 cặp biền ngẫu Tội ác giặc Nguyễn Trãi đưa mạch logic chặt chẽ nhà thơ vạch trần âm mưu xâm lược chúng Quân Minh nhân lúc họ Hồ gây “chính phiền hà” mà kết hợp với bọn Việt gian bán nước để xông vào cướp nước ta với chiêu “phù Trần diệt Hồ”:

“Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận. Quân cuồng Minh thừa gây hoạ,

Bọn gian tà bán nước cầu vinh.”

Bằng từ “nhân” “thừa cơ”, Nguyễn Trãi vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa, mượn gió bẻ măng kẻ thù Hơn nữa, chúng gây bao tội ác lên sống người dân suốt 20 năm ròng:

“ Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ.”

Trong hai câu thơ trên, Nguyễn Trãi sử dụng vế đối chỉnh, câu văn mạch lạc, giọng văn đanh thép, phần diễn tả lòng căm thù Nguyễn Trãi thay cho trăm dân muôn họ Những lời thơ không cách diễn đạt cho văn cáo hay mà lật lại trang sử sách nước ta, Quân Minh làm việc độc ác, táng tận lương tâm rút ruột người treo lên cây, lấy mỡ người để đốt lửa, chí chúng cịn mua vui cáng đốt người dân lửa cháy hừng hực Hai câu văn chan chứa dịng lệ xót thương Nguyễn Trãi khóc trước nỗi đau người dân vô tội, căm uất tội ác kẻ thù xâm lược Khơng dừng lại đó, lũ giặc ác ơn cịn đặt thứ thuế, công việc cực khổ, bắt người dân phải phục dịch chúng:

“Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng. Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.”

Hai câu văn hai câu văn dài, Nguyễn Trãi sử dụng nghệ thuật liệt kê với nghệ thuật đối chỉnh khiến người nghe thấy rõ sống khổ sai dân ta Những tội tác giặc Minh gây bao tai hại cho đời sống dân: “Nheo nhóc thay kẻ gố bựa khốn cùng.” đời sống môi trường xung quanh bị huỷ hoại theo: “Tàn hại giống côn trùng cỏ,” Chúng vơ vét cải nhân dân: “Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng”… Lúc này, Nguyễn Trãi lên án chủ trương cai trị giặc Minh qua cáo trạng cụ thể, toàn diện với giọng văn mạnh mẽ, khơi gợi lòng căm hờn, muôn đời sau nguyền rủa tội ác chúng Hơn nữa, lũ giặc Minh lũ tham lam, đòi ngọc, vàng mà chúng đòi “xây nhà, đắp đất”, hành hạ người dân lành:

“Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán; Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay phục dịch cho vừa.”

(4)

“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi.

Lẽ trời đất dung tha, Ai bảo thần dân chịu được?”

Đây phải câu cảm thán, câu lên Nguyễn Trãi thay cho trăm dân muôn họ, dân nước Nam bị quân Minh hành hạ, sống không chết Sự độc ác chúng khiến chặt rừng núi Nam không kể xiết tội ác tày trời, cho dù nước Đông Hải năm chảy mà không rửa mùi Bằng nghệ thuật điệp cấu trúc, phóng đại kết hợp câu hỏi tu từ, câu văn cuối phần hai giàu tính hình tượng, hình ảnh thiên nhiên kì vĩ giúp Nguyễn Trãi thể thái độ căm phẫn trước tội ác kẻ thù Trời đất không dung tha, thần dân khơng chịu Chính căm thù, ghê tởm, khinh bỉ độ khiến nhân dân ta khơng thể đứng nhìn căm chịu mà phải biết vùng lên mà chiến đấu

Trong phần hai tác phẩm, nội dung chủ yếu để kể tội quân Minh, việc làm sai trái, tảng cho cảm hứng khởi nghĩa Lam Sơn phần sau tác phẩm Trong phần hai này, nghệ thuật chủ yếu mà Nguyễn Trãi sử dụng nghệ thuật đối Ngồi cịn bật lên nghệ thuật viết cáo ông Nguyễn Trãi xây dựng thành công chân dung quân thù qua bút pháp giọng điệu căm thù, uất ức Bên cạnh đó, cịn có biện pháp khác cách so sánh với hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, đảo ngữ, liệt kê giọng điệu đanh thép hào hùng để chê thói xấu, tội ác quân Minh gây lên cho bao người dân Việt Qua cách sử dụng nghệ thuật trên, “Bình Ngô đại cáo” lên cáo trạng đanh thép tội ác kẻ thù xâm lược mà cụ thể giặc Minh Xen kẽ vào câu văn, nước mắt lòng yêu thương dân tộc Ức Trai đưa vào cách khéo léo Từ thấy giá trị nhân đạo đoạn trích tác phẩm

Đặt “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi so sánh với hai tun ngơn cịn lại Việt Nam, “Nam quốc sơn hà” “Tuyên ngôn độc lập” Hồ chủ tịch, trước tiên điểm giống Cả ba tác tác phẩm khẳng định chủ quyền, quyền độc lập tự dân tộc, đất nước Việt Nam, thể tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào tha thiết đặc biệt, họ không quên tố cáo tội ác giặc, vạch trần mặt gian xảo chúng, đồng thời ca ngợi, tôn vinh đất nước, người Việt Nam Do ba tuyên ngôn đời ba hoàn cảnh khác nên chúng hướng tới đối tượng cụ thể khác Hơn nữa, cách khẳng định chủ quyền “Bình Ngơ đại cáo” dựa nhiều phương diện so với hai tun ngơn cịn lại Đặc biệt, tun ngơn thứ hai đất nước “Bình ngơ đại cáo” bật hẳn phần tố cáo tội ác giặc Cách nói “Nam quốc sơn hà” ngắn gọn, cô đọng, “Tuyên ngôn độc lập” Bác văn phong đĩnh đạc, giàu tính luận chiến Riêng cáo Nguyễn Trãi lại tác phẩm mang tính phơi bày tội ác kẻ thù nhiều hơn,tính chất kể nể tự tụ nhiều phần tố cáo tội ác nội dung quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào thành cơng cáo

Ngày đăng: 01/02/2021, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan