MỘT SỐNHẬNXÉT VÀ ÝKIẾNHOÀNTHIỆNVỀHẠCHTOÁNTSCĐTRONG CÔNG TYMÔITRƯỜNGĐÔTHỊ CAO BẰNG. I. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC: Trong tổ chức bộ máy kế toán: Để đáp ứng khối lượng công việc kế toán khá nhiều ở côngty phòng kế toán được bố trí 06 người, mỗi người làm một nhiệm vụ khác nhau theo yêu cầu của kế toántrưởngvà phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người. Biên chế ở phòng kế toán như vậy là phù hợp với yêu cầu quản lý hiện nay. Trong phòng kế toán luôn quán triệt chế độ trách nhiệm, mỗi phần việc đều có người chuyên trách, mỗinhân viên đều hiểu rõ và làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Và luôn học hỏi nâng cao trình độ. đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ làm cho bộ máy kế toán mạnh và gọn. Tạo điều kiện cho từng người vàtoàn bộ bộ máy hoànthiện nhiệm vụ với hiệu quả và chất lượng cao. Khi có các văn bản, thông tư mới, hướng dẫn của Bộ tài chính côngty nghiên cứu, vận dụng một cách kịp thời. Hình thức kế toán áp dụng tại côngty hiện nay là hình thức nhật ký chung. Công tymôitrườngđôthị Cao Bằng là một loại hình doanh nghiệp nhà nước, trải qua gần 10 năm hoạt động không ngừng phấn đấu, đến nay côngty đã có mộtsố vốn khá lớn mặc dù quy mô vẫn còn nhỏ song côngty đã không ngừng phát triển hàng năm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, đồng thời tích cho mình mộtsố vốn đáng kể, có được như vậy là docôngty đã phát huy được nhứng ưu điểm trong quản lý, hạchtoán tài sản nói chung vàtrong tài sản cố định nói riêng. Những ưu điểm thể hiện như sau: a) Vềcông tác quản lý: TSCĐ tại côngty được chia thành 4 nhóm rõ ràng, nó rất phù hợp theo yêu cầu sử dụng: nhà cửa vật kiến trúc, phương tiện vận tải, nhà xưởng, máy móc thiết bị. Như vậy nó sẽ theo dõi được chi tiết tình hình biến động của TSCĐ ở văn phòng của côngty theo từng thẻ tài sản cố định của các đơn vị trực thuộc, như vậy nó cũng làm cho kế toán tài sản cố định có nhiệm vụ phải theo dõi tình hình biến động của TSCĐmột cách sát sao, phản ánh vào sổ sách đầy đủ hơn. b) Tổng côngty đã tiến hành các quá trình hạchtoánTSCĐ theo đúng quy định: quá trình tăng, giảm, khấu hao, thuê ngoài, sửâ chữa TSCĐ, và cả quá trình vào sổ. Hạchtoán theo từng đơn vị, sang cuối kỳ các phòng lại báo cáo lên cho phòng kế toán tổng hợp lại kết quả và từ đó giám đốc ra quyết định phương hướng sản xuất. c) Toàncôngty đã áp dụng nhật ký chung và đều sử dụng máy vi tính để thực hiện quá trình kế toán. điều này rất thuận lợi cho công tác kế toán cho hình thức sổ nhật ký chung, vì nó đơn giản, gọn nhẹ và thích hợp với kế toán trên máy vi tính. Bên cạnh đócôngty cũng tồn tại mộtsố nhượng điểm trongcông tác quản lý vàhạchtoánTSCĐ HH tại côngty như sau: a) Về đánh giá lại TSCĐ là máy móc thiết bị. đánh giá lại gây khó khăn cho việc bảo toànvà phát triển vốn của côngty qua những lý do sau: Đánh giá lại TSCĐ chưa phù hợp với thực tế vì trong thực tế thường có khuynh hướng xác định chất lượng còn lại cao hơn giá trị thực tế của nó, nên mất đi tính chính xác. Mộtsố tài sản cố định do nguồn vốn ngân sách cấp, do nhà nước tự đánh không trên cơ sở mua bán ngang giá, nên rất khó khăn cho việc xác định khấu hao hoặc tính vào chi phí… Vậy để ổn định cho việc phát triển thì hàng năm côngty nên đánh giá lại sau một thời gian nhất định theo quy định của nhà nước, mới đánh giá lại TSCĐ .Nếu những lý do của việc đánh giá lại TSCĐ là không chính xác dẫn đến sai lệch trong vấn đề tính toán, tổ chức đánh giá lại. Để thay cho việc đánh giá lại TSCĐ ta có thể thêm 1 hệ số trượt giá cho phù hợp với phần giá trị còn lại của thiết bị hoặc tăng thuế vốn để bù đắp. b) Vấn đề tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, côngty áp dụng phương pháp khấu hao đều tức là khấu hao theo đường thẳng, phương pháp này đơn giản tiến hành được dễ dàng nhưng nó không phản ánh được thực chất giá trị của tài sản cố định chuyển vào chi phí,nên nó cũng không phản ánh được đúng thực tế hao mòn của TSCĐ. Theo em côngty nên áp dụng phương pháp khấu hao luỹ thoái vì trong những năm đầu lúc này TSCĐ còn mới ,khả năng sản xuất còn cao, càng về sau,năng lực sản xuất của TSCĐ càng thấp, nên khấu hao vào chi phí thấp hơn. Như vậy nó sẽ phản ánh đúng thực tế giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí sản xuất. Phương pháp này chỉ áp dụng cho doanh nghiệp làm ăn có lãi, nên áp dụng cho côngty em thấy rất thuận lợi phương pháp tính là: Mức khấu hao= Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao giảm dần c) Côngty chưa đề cập một cách triệt để về việc đánh giá kết hợp với bảo toànvà phát triển vốn cố định, nên nó không bảo đảm giá trị thực tế của vốn. Theo em, hàng tháng côngty nên đánh gía lại kết hợp với việc bảo toànvà phát triển vốn cố định. Về việc bảo toàn vốn nhằm bảo đảm giá trị thực tế của tiền vốn tại các thời điểm khác nhau. Bảo toàn vốn nhằm mục đích gắn chặt trách nhiệm của toàncông ty, với việc bảo vệ nguồn vốn của Nhà nước cấp, cùng với quyền lợi là được giao vốn để tự chủ trong kinh doanh. II. GIẢI PHÁP CHUNG Xuất phát từ những yêu cầu quản lý nói trên, đòi hỏi công tác hạchtoán kế toán cần được nâng caovàhoàn thiện. Việc nâng caovàhoànthiệntronghạchtoán kế toán giúp cho các doanh nghiệp nói chung và các côngty nói riêng sử dụng một cách có hiệu quả tài sản của đơn vị. Như ta đã biết TSCĐ là sự thể hiện về mặt tài sản của vốn cố định, lầ một bộ phận quan trọng quyết định đến sự sống còn của mọi doanh nghiệp hay công ty, vì vậy chúng ta phải sử dụng TSCĐ làm sao để tận dụng được tối đa tính năng, công dụng của chúng. Đồng thời luôn sử dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị hiện có để tránh hao mòn vô hình, và kịp thời thay thế máy móc thiết bị lạc hậu, luôn bảo quản, bảo dưỡng tốt máy móc, thiết bị, đồng thời cần tính toán chính xác hao mòn TSCĐtrong quá trình sử dụng để thu hồi vốn nhanh chóng. Chính vì vậy mà yêu cầu cần thiết với TSCĐ là phải tổ chức hạchtoánTSCĐ sao cho một cách khoa học và hợp lý, phải xây dựng đầy đủ và chính xác các chỉ tiêu phản ánh việc sử dụng TSCĐ. Tránh tình trạng làm sai lệch con sốtronghạchtoán để vụ lợi hoặc làm mất đi tính chính xác của thông tin. Trên cơ sởđó giúp cho việc quản lý TSCĐ của côngty có thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Ngoài ra sự có mặt của hệ thống kế toán mới, đặc biệt là từ khi có chế độ áp dụng thuế VAT, đã có nhiều thuận lợi trongcông tác tính thuế,nhưng bên cạnh đó nó còn tồn tại những khó khăn không thể tránh khỏi. Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, côngty nên tăng cường công tác bảo quản TSCĐ. Do địa bàn hoạt động của côngty là toàn bộ các khu vực xung quanh thị xã CaoBằng nên sau một ngày thực hiện công tác tổng vệ sinh môitrườngthì hầu như tất cả phương tiện phục vụ cho công tác vệ sinh đều được tập hơp tại bãi để xe của công ty, điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản và sử dụng tài sản của công ty, thế nhưng để làm tốt hơn nữa công tác sử dụng TSCĐthìcôngty vẫn phải phân biệt rõ quyền hạn, trách nhiệm cho các bộ phận, phòng ban, chi nhánh sử dụng nó trong việc bảo quản, bảo dưỡng, đảm bảo an toàn cho TSCĐ tránh mất mát hư hỏng để TSCĐ có thể hoạt động hiệu quả nhất. Côngty nên có biện pháp khích lệ về kinh tế như: thưởng cho bộ phận sử dụng tốt, đồng thời phạt những bộ phận sử dụng, bảo quản không đúng quy định. Mặc dù côngty đã đổi mớiTSCĐ song vì quy mô còn nhỏ và thâm niên hoạt động chưa đầy 10 năm nên việc đổi mớiTSCĐ vẫn ở mức độ thấp , do vậy côngty cần khẩn trương hơn nữa trong việc đầu tư, đổi mới TSCĐ. chỉ nhờ đổi mớiTSCĐthìcôngtymới đạt được năng suất cao, chất lượng phục vụ công tác vệ sinh môitrường được tốt hơn, đổi mớiTSCĐ còn có ý nghĩa quan trọngtrong việc giảm nhẹ biên chế giải phóng lao động chân tay,nặng nhọc nhất là công việc vệ sinh môi trường, đảm bảo an toàn cho người lao động. Xét trên một góc độ nào đó sự đổi mớiTSCĐ còn là mộtnhân tố hạ thấp chi phí sản xuất. Những doanh nghiệp có trình độ trang bị kỹ thuật hiện đại sẽ có lợi thế trong việc thu hút các nguồn tài chính trên thịtrường tạo điều kiện cho việc mở rộng kinh doanh. Tóm lại TSCĐ với vai trò của mình đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức chú trọng đến vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ hợp lý. Tuỳ theo đặc điểm riêng của mình đã và đang xây dựng cho mình những biện pháp quản lý TSCĐ được tốt hơn, công tymôitrườngđôthị Cao Bằng cũng đang từng bước hoànthiệncông tác quản lý TSCĐ, tạo đà phát triển vững mạnh cho côngty hiện nay vàtrong tương lai. PHẦN III: KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường, tài sản cố định ngày càng có vai trò quan trọngtrong các doanh nghiệp nói chung và các côngty nói riêng. Đó là bộ phận cơ bản không thể thiếu trong doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu hình thành và nó thể hiện là cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độcông nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh. Sử dụng hợp lý TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp, côngty theo yêu cầu hạchtoán kinh tế, góp phần tăng thêm tích luỹ cho xã hội và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, nhằm giảm bớt lãng phí trong việc sử dụng tài sản cố định. Tổ chức tốt khoa học và hợp lý công tác hạchtoán tài sản cố định là mộttrong những biện pháp quan trọn không thể thiếu được nhằm thúc đẩy việc quản lý chặt chẽ, có hiệu quả trong các mặt sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng… tài sản cố định. Vậy để doanh nghiệp thành đạt và phát triển, thì vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là cần quan tâm và theo dõi việc hạchtoánvà quản lý tài sản cố định được tôt hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Giám đốc, các cô chú và anh chị trong phòng tài chính-kế toán công tymôitrườngđôthị Cao Bằng đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn. . MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ TRONG CÔNG TY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ CAO BẰNG. I. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC: Trong tổ chức bộ máy kế toán: . yêu cầu quản lý nói trên, đòi hỏi công tác hạch toán kế toán cần được nâng cao và hoàn thiện. Việc nâng cao và hoàn thiện trong hạch toán kế toán giúp cho