1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ

35 423 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

Thế kỷ 20 đã đi qua, thế kỷ 21 đã đến với nhân loại. Mỗi người chúng ta sống trong thế kỷ 20 đã chứng kiến sự thay đổi kỳ diệu sâu sắc và to lớn. Những năm qua, cùng với sự thay đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế. Chuyển sang kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Các doanh nghiệp đã phải vận động, để tồn tại, đi lên bằng thực lực của mình. Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về tài chính, phải bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh. Để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải năng động, phải đảm bảo “lấy thu bù chi và kinh doanh có lãi”. Trong hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thương mại,... thì khâu quản lý vốn là khâu quan trọng và quyết định. Có quản lý vốn tốt thì doanh nghiệp mới có điều kiện tồn tại và phát triển. Hơn nữa quản lý vốn hợp lý và đúng đắn, chính xác cũng là một vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Vì mục đích hoạt động là bảo toàn vốn và thu hồi vốn. Quản lý vốn là bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế và có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành (kiểm soát các nguồn vốn đầu tư) kinh tế. Có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với công ty đóng tàu Hồng Hà - Bộ Quốc phòng, mà còn đối với hoạt động tài chính của các doanh nghiệp. Là phần chủ yếu trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp nó cần phải được tổ chức khoa học và hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả bảo toàn vốn. Xuất phát từ những vấn đề trên, qua quá trình thực tập tại công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TRẦN MẠNH HÙNG và sự giúp đỡ của các cán bộ trong phòng kế toán của công ty. Em đã thực hiện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em về đề tài: “MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN Ở CÔNG TY HỒNG HÀ - BỘ QUỐC PHÒNG” Nội dung chuyên đề gồm 3 phần: PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP. PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN Ở CÔNG TY HỒNG HÀ - BỘ QUỐC PHÒNG. PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ.

lời nói đầu Thế kỷ 20 đà qua, kỷ 21 đà đến với nhân loại Mỗi ngời sèng thÕ kû 20 ®· chøng kiÕn sù thay đổi kỳ diệu sâu sắc to lớn Những năm qua, với thay đổi sâu sắc chế quản lý kinh tế Chuyển sang kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Các doanh nghiệp đà phải vận động, để tồn tại, lên thực lực Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm tài chính, phải bảo toàn phát triển vốn kinh doanh Để đạt đợc điều đòi hỏi doanh nghiệp phải động, phải đảm bảo lấy thu bù chi kinh doanh có lÃi Trong hoạt động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thơng mại, khâu quản lý vốn khâu quan trọng định Có quản lý vốn tốt doanh nghiệp có điều kiện tồn phát triển Hơn quản lý vốn hợp lý đắn, xác vấn đề đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm Vì mục đích hoạt động bảo toàn vốn thu hồi vốn Quản lý vèn lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng hƯ thống công cụ quản lý kinh tế có vai trò tích cực việc quản lý, điều hành (kiểm soát nguồn vốn đầu t) kinh tế Có vai trò đặc biệt quan trọng không công ty đóng tàu Hồng Hà - Bộ Quốc phòng, mà hoạt động tài doanh nghiệp Là phần chủ yếu toàn công tác kế toán doanh nghiệp cần phải đợc tổ chức khoa học hợp lý nhằm nâng cao hiệu bảo toàn vốn Xuất phát từ vấn đề trên, qua trình thực tập công ty Hồng Hà Bộ Quốc phòng Đợc hớng dẫn nhiệt tình thầy giáo Trần Mạnh Hùng giúp đỡ cán phòng kế toán công ty Em đà thực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp em đề tài: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý vốn công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng Nội dung chuyên đề gồm phần: Phần I: Những lý luận chung quản lý vốn doanh nghiệp Phần II: Thực trạng công tác quản lý vốn công ty Hồng Hà - Bộ Quốc phòng Phần III: Một số nhận xét ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn công ty Hồng Hà phần I Lý luận chung quản lý vốn doanh nghiệp I-/ Khái niệm, vai trò phân loại vốn sản xuất doanh nghiệp 1-/ Khái niệm vốn sản xuất doanh nghiệp - Vốn sản xuất doanh nghiệp công nghiệp hình thái giá trị toàn t liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng hợp lý, tiết kiệm kế hoạch vào loại hình kinh doanh - Nguồn gốc vốn tuỳ thuộc vào loại doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nớc hay tập thể, t nhân, công t hợp doanh, mà nguồn vèn cã thĨ chđ u Nhµ níc cÊp hay tõ nhiỊu ngn kh¸c - Nh vËy, xÐt vỊ hình thái vật chất, vốn sản xuất gồm yếu tố là: T liệu lao động đối tợng lao động Đối tợng lao động tạo nên thực thể sản phẩm, t liệu lao động phơng tiện để chuyển hoá đối tợng thành thực thể sản phẩm Cả phận đề nhân tố quan trọng để nâng cao sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Xét hình thái giá trị ta thấy: giá trị đối tợng lao động đợc chuyển lần vào giá trị sản phẩm, giá trị t liệu lao động tham gia nhiều lần vào trình sản xuất, nên giá trị đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm thành quả, hình thức khấu hao 2-/ Vai trò vốn: Vốn nhân tố quan trọng doanh nghiệp sản xuất, thiếu vốn doanh nghiệp tiếp tục sản xuất đợc dẫn đến phá sản giải thể doanh nghiệp Do vốn có vai trò sau: - Giúp doanh nghiệp đầu t, mở rộng sản xuất tăng lợi nhuận cho công ty - Giúp doanh nghiệp đầu t tăng lợi nhuận - Giúp doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh, không doanh nghiệp tồn lâu thực mục đích khác vốn Mặt khác tình trạng lỗ vốn liên tục làm cạn kiệt tài sản doanh nghiệp: tiêu hao vốn chủ sở hữu làm cho doanh nghiệp phải phụ thuộc vào chủ nợ 3-/ Nhiệm vụ công tác quản lý vốn: Qua khái niệm vai trò cđa vèn th× chóng ta thÊy nhiƯm vơ cđa doanh nghiệp công tác quản lý vốn là: - Phải xác định đợc cấu vốn hợp lý nói đến khả kinh doanh lâu dài doanh nghiệp việc thoả mÃn khoản nợ vay dài hạn nhằm mục đích đánh giá tính rủi ro đầu t dài hạn - Phản ánh theo dõi xác tình hình biến động nguồn vốn, giám đốc tình hình huy động, sử dụng mục đích, có hiệu - Tổ chức phân tích tình hình huy động sử dụng vốn để phát khai thác khả tiềm tàng nguồn vốn 4-/ Phân loại vốn: Nếu vào hoạt động vốn, vốn sản xuất đợc chia làm loại: vốn cố định vốn lu động 4.1 Vốn cố định: a Khái niệm cách phân loại vốn cố định Vốn cố định phận sản xt lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa toµn bé tµi sản cố định (TSCĐ) hữu hình vô hình phát huy tác dụng sản xuất TSCĐ t liệu lao động có thời gian sử dụng lâu dài giá trị lớn, tiêu chuẩn cụ thể đợc quy định phù hợp với tình hình thực tế sách kinh tế tài Nhà nớc Hiện Nhà nớc quy định t liệu lao ®éng cã ®đ ®iỊu kiƯn sau: thêi gian sư dụng năm giá trị 5.000.000 đồng đợc gọi TSCĐ + TSCĐ hữu hình: tài sản có hình thái vật chất cụ thể Trong trình kinh doanh tài sản giữ nguyên hình thái vật nhng bị hao mòn dần vào giá trị đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm TSCĐ hữu hình doanh nghiệp đợc chia thành loại sau: - Nhà cửa phân xởng phận quản lý - Vật kiến trúc - Thiết bị động lực - Hệ thống truyền dẫn - Máy thiết bị sản xuất - Dụng cụ làm việc, đo lờng, thí nghiệm - Thiết bị phơng tiện vận tải - Dụng cụ quản lý - TSCĐ khác dùng vào sản xuất CN + TSCĐ vô hình: nh tài sản hình thái vật chất cụ thể Nó bao gồm chi phí thành lập doanh nghiệp, giá trị phát minh sáng chế, quyền đặc nhợng lợi khác TSCĐ hữu hình nh vô hình thay đổi năm (tăng, giảm) bị hao mòn dần, giá trị đợc chuyển vào giá trị sản phẩm thông qua hình thức khấu hao + Khấu hao TSCĐ: Khấu hao bù đắp kinh tế hao mòn hữu hình vô hình TSCĐ theo mức độ hao mòn Khấu hao đợc thực cách chuyển giá trị TSCĐ vào giá trị sản phẩm suốt thời gian sử dụng TSCĐ ®ång thêi lËp q khÊu hao ®Ĩ bï ®¾p tõng phần toàn hình thái vật chất TSCĐ Việc xác định thời gian hữu ích TSCĐ khó đoán đợc xác có nhiều nhân tố tác động khác đến hao mòn TSCĐ, đặc biệt hao mòn vô hình Để tính đợc lợng khấu hao hàng năm TSCĐ cần phải xác định đợc tổng giá trị bình quân TSCĐ cần tính khÊu hao vµ tØ lƯ khÊu hao Khi tÝnh khÊu hao phải tính tổng giá trị bình quân TSCĐ theo công thức sau: - = + - = - = Đơn vị thời gian để tính tổng giá trị bình quân TSCĐ tháng nên quy ớc nh sau: TSCĐ tăng tháng tính tăng tháng sau; TSCĐ giảm tháng tính giảm th¸ng sau b C¸c biƯn ph¸p sư dơng vèn cố định có hiệu việc bảo toàn vốn Trớc hết cần xác định cấu vốn hợp lý, quan hệ tỷ lệ cấu vốn tiêu động phải thờng xuyên cải tiến để có cấu vốn tối u Muốn vậy, phải vào đặc điểm kỹ thuật sản xuất, tiÕn bé cđa khoa häc kü tht vµ tỉ chøc sản xuất, điều kiện tự nhiên để lựa chọn cấu vốn hợp lý TSCĐ mua cần đẩy nhanh tốc độ xây lắp đảm bảo chất lợng giá thành hạ đa nhanh vào sử dụng Những TSCĐ sử dụng hiệu nhanh chóng làm thủ tục lý có kế hoạch thay thế, TSCĐ không cần dùng nhợng bán cho thuê Trong trình sử dụng TSCĐ thời gian tham gia tơng đối dài giá trị đồng tiền không ổn định tiến khoa học kỹ thuật ngày diễn với tốc độ nhanh, vốn cố định bị đe doạ Do doanh nghiệp thờng xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định mình, nhiệm vụ doanh nghiệp 4.2 Vốn lu động doanh nghiệp a Khái niệm: Vốn lu động (VLĐ) phận vốn sản xuất, biểu tiền toàn giá trị TSCĐ vốn lu động để đảm bảo cho trình sản xuất tái sản xuất doanh nghiệp đợc bình thờng Về mặt vật vốn lu động đợc biểu giá trị nguyên vật liệu (NVL), bán thành phẩm, thành phẩm, vốn tiền Qua chu kỳ sản xuất vốn lu động lần lợt trải qua trạng thái: tiền - đối tợng lao động - sản phẩm dở dang - bán thành phẩm - sản phẩm để dùng - thành phẩm trở lại hình thái tiền sau tiêu thụ sản phẩm Sau chu kỳ nh VLĐ chuyển toàn giá trị vào giá trị sản phẩm * ý nghĩa việc phân loại: - Tài sản lu động (TSLĐ) tài sản ngắn hạn thờng xuyên luân chuyển kinh doanh - Các loại TSLĐ có ảnh hởng quan trọng việc hoàn thành nhiệm vụ chung doanh nghiệp b Phân loại vốn lu động: * Căn vào trình tuần hoàn luân chuyển VLĐ ngời ta chia VLĐ thành loại: - Vốn dự trữ: phận dùng để mua sắm dự tr÷ NVL, phơ tïng thay thÕ, phơc vơ cho sản xuất - Vốn sản xuất: phận vốn nằm giai đoạn sản xuất nh sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, - Vốn lu động: phận vốn giai đoạn lu thông nh vốn thành phẩm, vốn tiền mặt * Căn vào phơng pháp xác định vốn ngời ta chia VLĐ thành loại: - Vốn lu động định mức: số vốn mà xác định đợc trớc mức tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) nh vốn sản xuất, vốn dự trữ - VLĐ không định mức: số vốn phát sinh nhng không để tính toán nh: vốn kết toán, hàng đờng gửi * Căn vào nguồn hình thành VLĐ ngời ta chia VLĐ thành loại: - Vốn lu động tự có: số vốn doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp hoàn lại, trả lợi tức đợc sử dụng lâu dài theo chế độ Nhà nớc quy định: vốn bổ sung từ lợi nhuận, khoản tiền phải trả nhng cha đến hạn trả - VLĐ vay: khoản tiền doanh nghiệp vay ngân hàng, vay đối tợng khác Các loại tiền vay doanh nghiệp có nghĩa vụ phải hoàn trả gốc lÃi Khái quát phân loại qua sơ đồ sau: Vốn lưu động Tài sản lưu động Vốn dự trữ Vốn lưu thông Vốn SX Vốn lưu động Vốn lưu động định mức 4.3 Xác định VLĐ định mức kế hoạch VLĐ định mức số vốn mà doanh nghiệp có để xác định VLĐ định mức nhiều lợi, để xác định VLĐ định mức kỳ ta lần lợt xác định VLĐ định mức khâu: dự trữ, sản xuất, tiêu thụ luân chuyển vốn a VLĐ định mức khâu dự trữ: Lợng VLĐ định mức khâu dự trữ phụ thuộc vào giá trị bình quân NVL, nhiên liệu lợng, bỏ vào sản xuất ngày đêm định mức số ngày dự trữ Giá trị bình quân NVL, nhiên liệu, bỏ vào sản xuất ngày đêm đợc tính cách lấy luân chuyển năm chia cho 360 ngày Định mức số ngày dự trữ phụ thuộc vào loại NVL mua nớc hay nhËp khÈu, sè ngµy nµy phơ thc vµo sè ngµy cách lần mua, hệ số thu mua xen kÏ sè ngµy vËn chun, sè ngµy chØnh lý khâu chuẩn bị b Vốn lu động khâu sản xuất Lợng VLĐ định mức khâu sản xuất đợc xác định riêng cho sản phẩm dở dang, nửa thành phẩm, chi phí chờ phân bổ, số vốn phụ thuộc vào: hệ số sản phẩm dở dang, chu kỳ sản xuất, số ngày dự trữ nửa thành phẩm, hệ số nửa thành phẩm mức luân chuyển bình quân ngành thành phẩm năm c VLĐ định mức khâu tiêu thụ Lợng VLĐ định mức khâu tiêu thụ đợc xác định riêng cho thành phẩm, hàng mua cho tiêu thụ Số vốn phụ thuộc vào: chi phí sản xuất cho thành phẩm ngày đêm, số ngày dự trữ thành phẩm, số hàng hoá mua ngày đêm, số ngày dự trữ hàng hoá mua d Biện pháp tăng tốc độ luân chuyển VLĐ VLĐ doanh nghiệp tổng số vốn khâu: dự trữ, sản xuất lu thông Do để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ta phải phấn đấu sử dụng vốn hợp lý tiết kiệm khâu nói - khâu dự trữ: doanh nghiệp mau chóng ổn định thị trờng mua sắm, NVL thông qua hợp đồng kinh tế, xác định lợng dự trữ tối u để giảm ®Õn møc tèi thiĨu chi phÝ dù tr÷, rót ng¾n thêi gian bèc dì, kiĨm nhËn NVL, tỉ chøc tốt công tác quản lý kho tàng để chống mát, hao hụt NVL - khâu sản xuất: xây dựng kế hoạch tiến độ sản xuất hợp lý, tìm biện pháp để nâng cao suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, sử dụng hợp lý tiết kiệm NVL làm tốt công tác điều độ sản xuất đảm bảo cho trình sản xuất đồng bộ, nhịp nhàng, liên tục - khâu tiêu thụ: tăng cờng quảng cáo, lựa chọn biện pháp bảo vệ mở rộng thị trờng, lựa chọn hình thức toán thích hợp, có hình thức thu hút khách hàng, làm tốt công tác thu nợ khách hàng II-/ Phân tích báo cáo tài 1-/ Phân tích tình hình tài Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có lợng vốn định, bao gồm vốn cố định, vố lu động vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ doanh nghiệp phải tổ chức huy động sử dụng vốn cho có hiệu sở tôn trọng nguyên tắc tài tín dụng chấp hành luật pháp Việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài giúp nhà doanh nghiệp quan chủ quản cấp thấy rõ thực trạng hoạt động tài Trong điều kiện kinh doanh theo chế thị trờng có quản lý vĩ mô Nhà nớc, doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác phải bình đẳng kinh doanh, nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp nh nhà đầu t, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng, Mỗi đối tợng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp góc độ khác nhau, song nhìn chung họ quan tâm đến khả tạo dòng tiền mặt, khả sinh lời, khả toán mức sinh lời tối đa, Vì vậy, phân tích tình hình tài cấn phải phân tích tiêu sau: 10 - Hệ thống lọc nớc cho sản xuất, công tác sinh hoạt đại b Trang thiết bị TT Tên thiết bị Số lợng Nớc sản xuất Máy tiện KH1516 01 L.Xô Máy tiện 1m63 01 L.Xô Máy tiện T630 05 VN M¸y khoan 04 T.Q M¸y bào ngang 02 T.Q Máy xọc 01 T.Q Máy pay ngang đứng 02 T.Q Máy dao 01 L.X Máy ca đĩa 01 L.X 10 Máy ca cần 01 L.X 11 Máy búa 01 L.X 12 Máy cắt đột 01 L.X 13 Máy dập 01 T.Q 14 Máy uốn ống 01 V.N 15 Máy mài 01 V.N 16 Máy khoan bàn 01 V.N 17 Bễ rèn 01 L.X 18 Máy nén khí 01 V.N 19 Máy hàn xoay chiều 01 H.Gari 20 Máy phát điện 500Kw 01 U.S.A 21 Máy mài phẳng 01 T.Q 22 Máy dao ngang 01 T.Q 23 Máy cân bơm CN 01 V.N 24 Máy khoan cần K525 02 V.N 25 Máy khoan bàn K12 02 V.N 26 Máy ca thép 02 V.N 27 Máy ca G72 01 V.N 21 Năm đa vào sử dụng 28 Máy cắt tôn 01 Ba Lan 29 Máy lốc tôn 01 V.N 30 Máy lốc đĩa 01 V.N 31 M¸y Ðp thđy lùc 01 V.N 32 M¸y uèn thÐp 01 V.N 33 M¸y phun thÐp 01 Anh 34 Máy phun sơn 01 Anh 35 Máy biến áp 01 L.X 36 Máy hàn tích nhôm 02 Pháp 37 Máy hàn mích nhôm 02 Pháp 38 Máy hàn điện chiều 01 B.L 39 Máy bào 01 T.Q 40 Máy khoan cầm tay 01 V.N 41 Máy nén khÝ sè 01 L.X 42 M¸y nÐn khÝ sè 01 L.X 43 Máy phân ly không khí 01 L.X 44 Máy phân tích nồng độ 01 L.X 45 Máy dẫn khí 01 L.X 46 Máy đóng gỉ chai ô xy 01 V.N 47 Máy khoan cầm tay 01 Đài Loan 48 Máy doa xi lanh 02 T.Q 49 Máy ca gỗ lợn vòng 01 V.N 50 Máy đo chiều dầy tôn 01 V.N 51 Máy mài dụng cụ 01 T.Q 52 M¸y ca thÐp 01 L.X 53 M¸y ép thuỷ lực 01 V.N Nhận xét: Dây chuyền công nghệ sử dụng chủ yếu máy móc thiết bị Liên Xô Ngoài số máy móc thiết bị Việt Nam Trung Quốc chiếm tỷ lệ nhỏ 22 Dây chuyền công nghệ đợc trang bị chủ yếu phục vụ cho việc sửa chữa phơng tiện thuỷ Đây phơng tiện nhỏ trình xây dựng phát triển công ty không ngừng lớn mạnh bề rộng lẫn chiều sâu nên máy móc thiết bị đại liên tục đợc bổ xung Từ chỗ công ty sửa chữa chuyển sang đóng (nh: máy lốc tôn, máy lốc đĩa, máy ép thuỷ lực 250 tấn, máy tiện băng đài, ) xây dựng âu tàu 1.800 Để mở rộng sản xuất đa dạng hoá sản phẩm năm 1997 công ty đà đầu t dây chuyền công nghệ đóng tàu nhôm gồm máy móc đại Dây chun c«ng nghƯ cđa c«ng ty hiƯn so víi nhà máy lớn khu vực nh nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, bến Kiềm, cha đại bằng, số máy móc chuyên dùng thiếu nên sản xuất phải liên doanh liên kết với số công việc định Tổ chức máy theo hình thức công nghệ phận đợc phân công thực giai đoạn công nghệ trình gia công đóng sửa chữa phơng tiện II-/ Phân tích thực trạng công tác quản lý vốn công ty Hồng Hà Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải có lợng vốn định bao gồm vốn cố định, vốn lu động vốn chuyên dùng khác Nguồn hình thành loại vốn do: Vốn ngân sách cấp Vốn tự bổ xung Vốn chiếm dụng khác Công ty có nhiệm vụ tổ chức, huy động loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh Đồng thời tiến hành phân phối, quản lý sử dụng số vốn có cách hợp lý, có hiệu cao sở chấp hành chế độ, sách quản lý kinh tế tài kỷ luật toán Nhà nớc 23 1-/ Cơ cấu vốn sản xuất Công ty Hồng Hà, năm 1998 1999 đà tổ chức huy động đợc số vốn nh sau: Đơn vị: đồng Vốn kinh doanh Năm Vốn cố định Tổng Vèn lu ®éng 1998 16.581.826.894 33.022.983.714 49.604.210.688 1999 26.803.593.031 36.341.357.321 63.144.950.352 Qua bảng ta thấy tổng số vốn công ty đà tăng dần qua năm Đặc điểm VCĐ tăng từ 16.581.826.894 (đồng) năm 1998 lên 26.803.593.031 (đồng) năm 1999 Điều chứng tỏ nhu cầu vốn cho sản xuất công ty năm 1999 nhiều năm 1998 a Bảng Cân đối kế toán 24 Tổng cục Hậu cần Công ty Hồng Hà Mẫu số B01-DN Bảng cân đối kế toán dạng so sánh Bảng I: Đơn vị: đồng Khoản mục 31/12/1998 31/12/1999 33.022.283.714 9.057.827.322 1.340.334.734 7.717.492.588 918.436.511 684.886.511 233.550.000 23.017.186.845 3.950.371.439 30.439.438 19.036.375.968 28.936.036 28.936.036 0 16.581.826.894 16.581.826.894 25.225.603.687 (8.643.776.793) 49.604.210.608 36.341.357.321 13.207.346.628 1.665.810.125 11.541.536.503 8.622.766.961 4.695.453.251 3.662.312.943 265.000.767 14.501.135.133 3.879.152.753 41.003.899 10.580.978.481 0 10.108.599 10.108.599 26.803.593.031 26.803.593.031 36.031.159.683 (9.227.566.652) 63.144.950.352 31.759.598.438 31.759.598.438 5.754.155.562 24.941.094.677 51.821.403 276.880.479 735.646.317 35.891.893.805 35.891.893.805 4.648.764.595 28.899.655.603 76.316.484 355.317.145 1.911.929.978 Tài sản A- Tài sản lu động I Tiền Tiền mặt quỹ Tiền gửi ngân hàng II Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trớc cho ngời bán Phải thu nội III Hàng tồn kho Nguyên liƯu, vËt liƯu tån kho C«ng dơng kho Chi phÝ s¶n xuÊt, KD dë dang IV TSLĐ khác Chi phí chờ kết chuyển V Chi phí nghiệp - Chi nghiệp năm B- Tài sản cố định TSCĐ hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A- Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Phải trả cho ngời bán Ngời mua trả tiền trớc Thuế khoản phải nộp khác Phải trả cho đơn vị nội Các khoản phải trả, phải nộp khác 25 B- Ngn vèn Chđ së h÷u 17.844.612.170 17.627.108.683 22.356.509 73.174.062 121.972.916 49.604.210.608 Ngn kinh doanh Q ph¸t triĨn kinh doanh L·i cha ph©n phèi Quü khen thëng lỵi Tỉng céng ngn vèn 27.253.056.547 26.516.579.332 270.268.378 73.174.062 393.034.775 63.144.950.352 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng I: Đơn vị: đồng Chỉ tiêu - Doanh thu - Giá vốn hàng bán - LÃi gộp - Chi phí hoạt động KD - Lợi nhuận trớc thuế - Thuế lợi tức phải nộp (25%) - Lợi tức sau thuÕ 1998 36.313.091.000 23.950.036.879 12.363.054.121 10.215.654.121 2.147.400.000 536.850.000 1.610.550.000 2-/ Đánh giá xu hớng triển vọng doanh nghiÖp 26 1999 45.997.543.588 31.634.856.292 14.362.687.296 12.018.521.432 2.344.165.864 586.041.466 1.758.124.398 Phân tích theo chiều ngang bảng cân đối kế toán Bảng III: Đơn vị: đồng 27 31/12/1999 31/12/1998 Mức tăng (giảm) Tỷ lệ tăng 99/98 (giảm) (lần) (%) Tài sản A Tài sản lu động I Tiền - Tiền mặt quỹ (cả NP) - Tiền gửi ngân hàng II Các khoản phải thu - Phải thu khách hàng - Trả trớc cho ngời bán - Phải thu nội III Hàng tồn kho - Nguyên liệu, VL tồn kho - CC, DC kho - CPSX, KD dë dang IV TSLĐ khác - CP chờ kết chuyển V Chi phí nghiệp - CP nghiệp năm 36.341.357.321 33.022.383.714 3.318.973.607 13.207.346.628 9.057.827.322 4.149.519.306 1.665.810.125 1.340.334.734 325.475.391 11.541.536.503 7.717.492.588 3.824.043.915 8.622.766.961 918.436.511 7.704.330.450 4.695.453.251 684.886.511 4.014.566.740 3.662.312.943 3.662.312.943 265.000.767 233.550.000 31.450.767 14.501.135.133 23.017.186.845 (8.516.051.712) 3.879.152.753 3.950.371.439 (-71.218.686) 41.003.899 30.439.438 10.594.461 10.580.978.481 19.036.375.968 (8.455.397.487) 28.933.036 10,05 45,81 24,28 50 838,85 585,58 13,47 37,0 (20) 34,71 (44,0) 1,10 1,46 1,24 1,50 8,36 6,86 1,13 0,63 0,98 1,35 0,56 (+28.933.036) 10.108.599 10.108.599 26.803.593.031 36.031.159.683 (9.227.566.652) 63.144.950.352 16.581.826.894 10.221.766.137 25.225.603.687 10.805.555.996 (8.643.776.793) (583.789.859) 49.604.210.608 13.540.739.744 62,0 1,62 43,0 1,43 (7,0) (1,07) 27,0 1,27 B Tài sản cố định TSCĐ hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A Nợ ngắn hạn - Phải trả cho ngời bán - Ngời mua trả tiền trớc - Thuế khoản phải nộp NN - Phải trả cho đơn vị nội - Các khoản phải trả, phải nộp khác B Nguån vèn CSH - Nguån vèn KD - Quü phát triển KD - LÃi cha phân phối - Quỹ khen thëng lỵi Tỉng céng ngn vèn 35.891.893.805 31.759.598.438 4.648.674.595 5.754.155.562 28.899.655.603 24.941.094.677 76.316.484 51.821.403 355.317.145 276.880.479 4.132.295.367 (1.105480.967) 3.959.560.926 24.495.081 13,0 (20) 15,8 47,2 1,16 1,47 78.436.666 28,3 1,28 1.911.929.978 735.646.317 1.176.283.661 27.253.056.547 17.844.612.170 9.408.444.377 17.627.108.683 8.889.470.649 270.268.378 22.356.509 247.911.869 73.174.062 73.174.062 393.034.775 121.972.916 271.061.859 63.144.950.352 49.604.210.608 13.540.739.744 Qua bảng có nhận xét sau: 28 159,9 2,60 52,7 1,53 50,4 1,50 1.108,9 12,08 0 222,2 3,22 27,0 1,27 - Quy mô sản xuất công ty năm 1999 so với năm 1998 lớn nhiều thể qua giá trị tổng tài sản tăng từ 49.604.210.608 (đ) lên 63.144.950.352 (đ) - Phần TS tăng chủ yếu đầu t mua sắm máy móc, thiết bị chứng tỏ công ty có dự định phát triển sản xuất: tăng khoản phải thu Công ty áp dụng lý để tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm (vì công ty đóng tàu hạng nặng, có chu kỳ dài) Do công ty đà bị chiếm dụng vốn Trong đó, hàng tồn kho giảm 8.516.051.712 (đ) cho thấy vốn hoạt động giảm ảnh hởng đến tính liên tục trình hoạt động SXKD - Công nợ tăng toàn tăng nợ ngắn hạn: chủ yếu ngời mua trả tiền trớc tăng 3.959.560.926 (đ) công ty đà chiếm dụng vốn - Nguồn vốn CSH tăng nguồn vốn kinh doanh tăng lÃi cha phân phối không thay đổi 3-/ Đánh giá mối quan hệ kết cấu 29 Phân tích quan hệ kết cấu biến động kết cấu bảng CĐKT Bảng IV: Chỉ tiêu Đơn vị: đồng 31/12/1999 31/12/1998 Quan hệ kết cấu (%) 1999 1998 Tài sản 13.207.346.628 9.057.827.322 8.622.766.961 918.436.511 4.695.453.251 684.886.511 3.662.312.943 265.000.767 233.550.000 14.501.135.133 23.017.186.845 3.879.152.753 3.950.371.439 41.003.899 30.439.438 10.580.978.481 19.036.375.968 28.933.036 28.933.036 10.108.599 10.108.599 26.803.593.031 16.581.826.894 26.803.593.031 16.581.826.894 36.031.159.683 25.225.603.687 (9.227.566.652) (8.643.776.793) 63.144.950.352 49.604.210.608 57,55 20,92 13,66 7,44 5,80 0,42 22,96 6,14 0,06 16,76 0 0,02 0,02 42,45 42,45 57,06 (14,61) 100,00 0,47 46,40 7,96 0,06 38,38 0,06 0,06 0 33,42 33,42 50,85 17,43 100,00 35.891.893.803 4.648.674.595 28.899.655.603 76.316.484 355.317.145 1.911.929.978 27.253.056.547 26.516.579.332 270.268.378 73.174.062 393.034.775 63.144.950.352 56,84 7,36 45,77 0,12 0,56 3,03 43,16 41,99 0,43 0,12 0,62 100,00 64,03 11,60 50,28 0,10 0,56 1,48 35,97 35,54 0,05 0,14 0,24 100,00 A Tài sản lu động I Tiền II Các khoản phải thu - Phải thu KH - Trả trớc cho ngời bán - Phải thu nội III Hàng tồn kho - Nguyên liệu, VL tồn kho - Công cụ, dụng cụ kho - CPSX, KD dở dang IV TSLĐ khác - CP chê kÕt chun V Chi phÝ sù nghiƯp - CP nghiệp năm B Tài sản cố định I TSCĐ hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế Tổng cộng tài sản 66,58 18,26 1,85 1,38 Nguồn vốn A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn - Nợ phải trả cho ngời bán - Ngời mua trả tiền trớc - Thuế khoản phải nộp NN - Phải trả đơn vị nội - Các khoản phải trả, phải nộp khác B Nguån vèn CSH - Nguån vèn KD - Quü phát triển KD - LÃi cha phân phối - Quỹ khen thëng lỵi Tỉng céng 30 31.759.598.438 5.754.155.562 24.941.094.677 51.821.403 276.880.479 735.646.317 17.844.612.170 17.627.108.683 22.356.509 73.174.062 121.972.916 49.604.210.608 Qua bảng phân tích cho ta thấy: - Kết cấu tài sản kết cấu nguồn vốn năm 1999 so với năm 1998 có biến động lớn + TSCĐ năm 1999 (42,45%) tăng 9% với năm 1998 (34,4%) công ty đà mở rộng quy mô sản xuất Nhng thùc tÕ TSC§ vÉn chiÕm tû lƯ Ýt tỉng tài sản, phí cố định (định phí) sản phẩm thấp, điều dẫn đến đòn bẩy kinh doanh công ty thấp (nhỏ) Trong TSLĐ chiếm tỷ lệ lớn mà chủ yếu khoản phải thu tăng, nhìn chung vấn đề tốt, bán đợc nhiều sản phẩm tăng doanh thu Nhng ngợc lại công ty lại bị chiếm dụng vốn ảnh hởng đến tiến trình SXKD công ty + Nguồn vốn chủ yếu ngắn hạn, so với năm 1998 năm 1999 có giảm hơn, nhng toàn số nợ công ty phải trả kỳ kế toán Đây khó khăn lớn công ty Trong nguồn vốn CSH năm 1999 (43,16%) tăng so với năm 1998 (35,97%) chủ yếu nguồn vốn kinh doanh quỹ đầu t phát triển tăng có nghĩa công ty có dự định mở rộng quy mô sản xuất phát triển kinh doanh kú tíi nhng nguån vèn CSH thùc tế chiếm đợc dới 50% tổng số nguồn vốn, điều không khả quan, khả tự lập công ty không cao 31 Phân tích quan hệ kết cấu biến động kết cấu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng V: Đơn vị: ®ång ChØ tiªu 1998 1999 Quan hƯ kÕt cÊu (%) 1998 1999 - Doanh thu thuÇn 36.313.091.000 45.997.543.588 100,0 100,0 - Giá vốn hàng bán 23.950.036.879 31.634.856.292 65,95 68,78 - L·i gép 12.363.054.121 14.362.687.296 34,05 31,22 - Chi phÝ ho¹t ®éng kinh doanh 10.215.654.121 12.018.521.432 28,13 26,13 2.147.400.000 2.344.165.864 5,91 5,10 536.850.000 586.041.466 1,48 1,27 1.610.550.000 1.758.124.398 4,44 3,82 - Lợi nhuận trớc thuế - Thuế lợi tức phải nộp (25%) - Lợi nhuận sau thuế Qua bảng cho ta thấy tỷ lệ chi phí năm 1999 so với doanh thu (68,78%) tăng so với năm 1998 (65,95%) điều chứng tỏ công tác quản lý chi phí công ty không đợc tốt, có xu hớng xấu hay nói cách khác công ty đà không hạ đợc giá thành sản phẩm so với năm 1998, nên dù qui mô doanh thu có tăng nhng làm cho tỷ lệ lÃi bị giảm xuống từ (4,44%) năm 1998 (3,83%) năm 1999 III-/ Phân tích tiêu tài (dựa vào mục II - phần lý thuyết) 1-/ Phân tích tiêu khái quát Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Tỷ suất tài trợ 0,36 0,43 Tỷ suất toán hành 1,04 1,03 Tỷ suất toán VLĐ 0,3 0,4 Tỷ suất toán tức thời 0,29 0,37 1.262.785.276 (đ) 449.463.516 (đ) Vốn hoạt động Qua số liệu tính toán ta thấy nhìn chung, năm 1999 tốt năm 1998 Cụ thể tỷ suất tài trợ năm 1999 cao năm 1998 (0,43 0,36), điều có 32 nghĩa tài sản công ty đợc đầu t vốn công ty Nhng tỷ số thấp công ty cần có biện pháp quản lý vốn tốt Tỷ suất toán hành năm khoảng cách sấp sỉ = (1,04 ; 1,03 = 1) Vì công ty có đủ khả toán khoản nợ ngắn hạn Tỷ suất toán vốn lu động năm là: (0,1 0,3; 0,4

Ngày đăng: 30/07/2013, 10:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Căn cứ vào nguồn hình thành VLĐ ngời ta chia VLĐ thành 2 loại: - MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ
n cứ vào nguồn hình thành VLĐ ngời ta chia VLĐ thành 2 loại: (Trang 8)
- Cơ cấu sản xuất của công ty là hình thức tổ chức quá trình sản xuất đợc thể hiện ở quy mô của công ty số lợng, mặt bằng của các phân xởng cũng nh số lợng  thành phần mặt bằng của nơi làm việc trong phân xởng hay nói cách khác là tổng  hợp tất cả các bộ  - MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ
c ấu sản xuất của công ty là hình thức tổ chức quá trình sản xuất đợc thể hiện ở quy mô của công ty số lợng, mặt bằng của các phân xởng cũng nh số lợng thành phần mặt bằng của nơi làm việc trong phân xởng hay nói cách khác là tổng hợp tất cả các bộ (Trang 19)
Qua bảng trên ta thấy tổng số vốn của công ty đã tăng dần qua các năm. Đặc điểm là VCĐ tăng từ 16.581.826.894 (đồng) năm 1998 lên 26.803.593.031 (đồng)  năm 1999 - MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ
ua bảng trên ta thấy tổng số vốn của công ty đã tăng dần qua các năm. Đặc điểm là VCĐ tăng từ 16.581.826.894 (đồng) năm 1998 lên 26.803.593.031 (đồng) năm 1999 (Trang 24)
Bảng cân đối kế toán dạng so sánh - MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ
Bảng c ân đối kế toán dạng so sánh (Trang 25)
Bảng I: Đơn vị: đồng - MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ
ng I: Đơn vị: đồng (Trang 26)
1. TSCĐ hữu hình 26.803.593.031 16.581.826.894 10.221.766.137 62,0 1,62 - MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ
1. TSCĐ hữu hình 26.803.593.031 16.581.826.894 10.221.766.137 62,0 1,62 (Trang 28)
Bảng IV: Đơn vị: đồng - MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ
ng IV: Đơn vị: đồng (Trang 30)
Bảng V: Đơn vị: đồng - MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN CỦA CÔNG TY HỒNG HÀ
ng V: Đơn vị: đồng (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w