De an hoa my
Trang 1MỤC LỤC
TrangPHẦN I: Ánh sáng sân khấu Sự hình thành và phát triển của
Nghệ thuật biểu diễn cùng với sự ra đời của Âm thanh trang 4I Sự hình thành và phát triển của nghệ thuật
II Sự ra đời và phát triển của âm thanh và ánh sáng
PHẦN II: Tổng quát về âm thanh trang 7
PHẦN III Phân tích tác phẩm và ý đồ thu thanh trang 21
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Ngay từ buổi bình minh cuộc sống loài người mới ở chế độ xã hội bầyđàn nguyên thuỷ, mỗi khi săn bắn hay hái lượm trở về người ta đã tụ họp xungquanh đống lửa, nhảy múa hát hò để biểu lộ tình cảm trước thành quả lao độngcủa mình.
Trải qua thời gian cùng sự phát triển của xã hội loài người, cũng như sựphát triển của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu hưởng thụ về đời sống tinh thầncủa con người ( như ca, múa, nhạc, sân khấu, điện ảnh ) cũng ngày càng giatăng
Sẽ rất tẻ nhạt, nếu như những bộ phim , những tác phẩm sân khấu, haynhững lời ca, tiếng nhạc mà thiếu đi sự hỗ trợ của âm thanh và ánh sáng Chínhvì lẽ đó nghành đạo diễn âm thanh, ánh sáng ra đời, nó thể hiện nội dung tưtưởng những tác phẩm sân khấu và âm nhạc, những ca khúc, nó có vai trò quantrọng để phục vụ xã hội và nhu cầu nhu cầu đời sống tinh thần con người chúngta.
Trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân đội trước kia và hiện nay luônlà con chim đầu đàn trong sự nghệp trồng người Trường đã đào tạo và bồidưỡng nên những con người đóng góp cho nền nghệ thuật nước nhà nói chungvà Quân đội nói riêng, đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển chung của nghệthuật Ca , Múa , Nhạc và sân khấu
Đặc biệt gánh vác nhiệm vụ chủ yếu trong sáng tạo biểu diễn và truyền bácác tác phẩm Ca, Múa, Nhạc và sân khấu về đề tài bảo vệ Tổ quốc và xây dựngđất nước.
Do yêu cầu đòi hỏi của Nhà nước và Quân đội trong giai đoạn mới về độingũ những người làm âm thanh, ánh sáng tại các đoàn nghệ thuật của cả nướctrong và ngoài Quân đội Năm 2004, trường đã bắt đầu đào tạo đội ngũ nhữngngười làm âm thanh - ánh sáng mang tính chính quy, để củng cố và hoàn thiện,đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ cho hoạt động Văn Hoá Nghệ Thuật của nước
Trang 3ngừng tự hoàn thiện của nghành đạo diễn âm thanh, ánh sáng sẽ đem đến chokhán giả, chiến sỹ những nét đẹp về nghệ thuật nước nhà
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ em trongquá trình học tập và viết luận án này Đặc biệt, là sự chỉ báo giúp đỡ tận tìnhsâu sắc của thày giáo chuyên môn Phạm Hoàng Dũng, thày giáo Nguyễn HồngQuân Bài đồ án của em không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong đượcsự thông cảm, chỉ bảo của hội đồng và các thầy bộ môn, cùng sự chia sẻ của cácbạn đồng nghiệp đã giúp đỡ để đồ án của em được hoàn thiện hơn
Trang 4PHẦN I
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄNCÙNG VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ÂM THANH, ÁNH SÁNG SÂN KHẤU
I Sự hình thành và phát triển của nghệ thuật sân khấu biểu diễn.
Con người sáng tạo ra nghệ thuật qua công việc lao động và sinh hoạt đờisống hằng ngày Nghệ thuật giống như "tấm gương phản chiếu cuộc đời" Đểqua đó tự chiêm ngưỡng mình, xem xét lại bản thân và tự đánh giá lại bản thânmình, còn là "cuốn sách giáo khoa vĩ đại" giảng giải, hướng dẫn cho con ngườivề cái đẹp, cái thiện, ác, cái mới cũ, cái tiên tiến, lạc hậu tình yêu thương vàlòng thù hận.
Nghệ thuật biểu diễn là nghệ thuật tổng hợp, nó bao gồm cả: ca, múa,nhạc, họa, kịch, thơ, triết học, mỹ học đồng hành cùng với sự thể hiện khátvọng của con người Với những đề tài khác nhau như ca ngợi quê hương đấtnước, ca ngợi hạnh phúc lứa đôi, ca ngợi lý tưởng yêu nước thương dân, trọnnghĩa tình, phê phán cái ác, cái xấu Nghệ thuật biểu diễn được thể hiện trong sựgiải thích tác phẩm nghệ thuật, dẫn dắt của tác phẩm nghệ thuật nhờ nội dungcủa nó, biểu diễn bằng các hình tượng nghệ thuật Là lôi cuốn sự chú ý độngviên khả năng sáng tạo, thức tỉnh và thúc đẩy thị hiếu âm nhạc và tài năng biểudiễn của người nghệ sỹ để tác động tới công chúng Nó chính là sức mạnh lớnlao làm thay đổi nhận thức và hành động của con người, mang một chuỗi sángtạo liên tục từ người viết tác phẩm, đến đạo diễn, diễn viên, đến những ngườilàm kỹ thuật âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật những người chuẩn bị đạo cụ phụcvụ cho biểu diễn Có như vậy mới diễn đạt được một cách hiệu quả về cái đẹp,nội dung tác phẩm mà họ muốn trình bày mang lại cho khán thính giả những ýtưởng đúng đắn và có đầy đủ giá trị.
Ở tại châu Âu, đặc biệt là thời kỳ Văn minh Hy Lạp cổ đại cách đây hàngngàn năm, người ta xây dựng lên sân khấu khổng lồ mà người ta gọi là diễntrường để biểu diễn Thời kỳ đó loại hình biểu diễn chính là kịch Các vở hàikịch do các tác giả thời bấy giờ sáng tác như: Ecxin, Xophoc, Arich đồng thời
Trang 5nơi đây cũng là nơi để tổ chức các cuộc lễ hội tế thần, và các sinh hoạt cộngđồng khác.
Thời La Mã cách nay 2000 năm đã xây dựng nên một diễn trườn mang tênColido vĩ đại, có cấu trúc ba mặt gần giống như sân vận động ngày nay, có thểchứa được 87.000 người xem, bức tường vây xung quanh cao tới 50m và đượctrạm trổ hết sức công phu Cho đến ngày nay vẫn còn lưu giữ được một phầnnhỏ nguyên vẹn của diễn trường này.
II Sự ra đời và phát triển của âm thanh và ánh sáng
Từ xưa khi chưa có điện, tất cả các loại hình biểu diễn đều là diễn với ánhsáng tự nhiên "ban ngày" và tất nhiên là không có âm thanh, phải đến thế kỷ 18 -19 cùng với sự phát minh ra điện và ánh sáng điện xuất hiện, đã tạo ra một bướcchuyển biến vô cùng to lớn cho nghệ thuật sân khấu biểu diễn.
Cho đến nay, nhờ vào khoa học kỹ thuật, sân khấu biểu diễn được tranghoàng lộng lẫy hơn nhờ ánh sáng đèn rực rỡ cộng với âm thanh được khuyếchđại lớn lên phục vụ cho người nghe được rõ hơn ở mọi vị trí, nên cảm thụ vàcảm xúc cho khán giả được nâng lên mạnh mẽ hơn trước rất nhiều.
Âm thanh là một lĩnh vực bao gồm cả khoa học và công nghệ Công nghệâm thanh đòi hỏi một nghiệp vụ có sự kết hợp chặt chẽ những yếu tố nghệ thuậtvà kỹ thuật, trong đó việc lựa chọn giải pháp cho vấn đề nghệ thuật phải dựatrên những kiến thức sâu rộng về kỹ thuật, nó còn dựa trên quy luật tâm sinh họcnhững đặc điểm mang tính chủ quan của con người trong quá trình cảm thụ âmthanh.
Các nhà hát cận đại như "Grosses chau Spie" ở Bec Ling, nhà hát "Thiatrem yes hot" ở Matscơva, Nhà hát "phea trepi galle" ở pari được trang bị nhữngtrang thiết bị âm thanh, ánh sáng và sân khấu được cho là tối tân nhất thời kỳbấy giờ Với hệ thống âm thanh và loa công suất lớn phục vụ cho rất đông khángiả, làm cho khán giả choáng ngợp trong hiệu quả mà âm thanh mang lại.
Hệ thống ánh sáng thì đã có nhiều đèn để có thể chia được nhiều vị tríkhác nhau để có thể cắt cảnh, cắt tầng làm thay đổi về không gian và tạo cảm
Trang 6giác rất ấn tượng với người xem Còn sân khấu thì có thể di chuyển theo chiềungang, dọc hoặc xoay tròn, làm cho việc thay đổi cảnh trí và không gian được dễdàng hơn.
Bắt đầu từ thời kỳ này cùng với sự phát triển các loại máy móc điện tửphục vụ cho sân khấu biểu diễn là các kỹ sư, những người thợ chuyên nghiệpphục vụ cho âm thanh và ánh sáng biểu diễn "Sound man" người làm âm thanhvà “lighting man" người làm ánh sáng, vai trò của những người này là rất quantrọng, luôn gắn bó chặt chẽ đối với nghệ thuật biểu diễn và là một phần khôngthể thiếu được của mọi loại hình biểu diễn nghệ thuật.
Cùng với thời gian và kinh nghiệm với sự lớn mạnh và phát triển khôngngừng của nghệ thuật sân khấu biểu diễn thì âm thanh ánh sáng cũng song songvà cùng đồng hành phát triển, đi từ không đến có, từ nghiệp dư đến chuyênnghiệp Đội ngũ những người làm kỹ thuật âm thanh, ánh sáng, với bao khókhăn thiếu thốn đã đúc kết thành những kinh nghiệm thành những bài học xươngmáu Để đến hôm nay chúng ta có thể tự hào đó nói đó là một "nghề" và một bộphận không thể thiếu được của nghệ thuật sân khấu biểu diễn.
Ta có thể tạm lấy mốc của âm thanh, ánh sáng phát triển từ năm 1955 đếnnay một khoảng thời gian khá dài đối với một đời người, nhưng với một ngànhnghề thì chưa là bao Vậy mà chỉ mới hơn 50 năm hoạt động và sáng tạo đó, độingũ những người làm kỹ thuật âm thanh, ánh sáng biểu diễn của nghệ thuật biểudiễn nói chung Đã đi từ không đến có đạt được những thành công lớn phục vụcho nghệ thuật biểu diễn, với một đội ngũ những người làm kỹ thuật đông đảo,giàu kinh nghiệm, tâm huyết với nghề, tạo nên nhiều diện mạo cho nghệ thuậtsân khấu biểu diễn, góp thêm một bông hoa tươi đẹp cho rừng hoa nghệ thuậtnước nhà thêm tươi đẹp hơn, rực rỡ hơn.
Thiên niên kỷ trước đã khép lại, bước sang thế kỷ mới, với sự phát triểnmạnh mẽ về kinh tế, chính trị của đất nước.
Cùng với sự lớn mạnh của ngành nghệ thuật biểu diễn nói chung và sựbùng nổ của công nghệ điện tử, viễn thông, công nghệ số Nhất định những
Trang 7để hoạt động và sáng tạo hơn nữa, tìm ra nhiều hoa tươi cỏ lạ đẹp đẽ hơn nữacho vườn hoa nghệ thuật.
PHẦN II: TỔNG QUÁT VỀ ÂM THANH
Âm - áp lực sóng:
Âm thanh tới tai theo dạng biến đổi tuần hoàn của áp suất không khí giống như áp suất không khí được đo bằng dụng cụ đo khí áp Sự thay đổi ápsuất tương ứng với âm thanh, tuy nhiên sự thay đổi về cường độ quá nhỏ và quánhanh khi quan sát bằng của dụng cụ đo Những sự biến đổi áp suất đó gọi làsống âm Ta có thể quan sát những sóng đó qua hình ảnh bề mặt nước khi ta nénhòn đá xuống Chỉ có sự khác nhau giữa chúng là sóng âm tỏa theo không gian 3chiều, dạng hình cầu.
-Sóng âm được tạo bởi vật thể rung trong không khí Nó có thể là loa, dâythanh quản hoặc dây đàn rung trong không khí, áp suất không khí tỷ lệ với sốphân tử không khí trong vùng được đo Sự rung động lớn sẽ nén các phân tửkhông khí vào một khoảng làm nó chuyển động tạo nên một vùng có áp suấtkhông khí lớn hơn gọi là sự nén khi vùng được nén tiếp tục chuyển động từ mộtnguồn âm thanh sẽ tạo nên một vùng rộng có áp suất không khí nhỏ hơn gọi làvùng loãng Thật là thú vị khi biết rằng các phân tử tự nó không chuyển độngtrong không khí với tốc độ âm thanh, nhưng sóng âm lại chuyển động từ khôngkhí bằng dạng sóng được nén từ vòng có áp suất cao sang vùng có áp suất nhỏhơn Quá trình này gọi là sự truyền sóng.
Đặc tính của dạng sóng (waveforn characteristics)
Dạng sóng là một hình biểu diễn mức độ áp suất âm thanh của tín hiệuhoặc mức điện áp theo thời gian Tóm lại một dạng sóng có thể cho ta xemnghiên cứu và giải thích hiện tượng sự truyền âm trong môi trường vật lý Mộtdạng sóng bao gồm những đặc tính sau:
- Biên độ - Pha
- Tần số - Đường bao
Trang 8- Bước sóng - Hài âm - Vận tốc
Những đặc tính đó giúp ta phân biệt các dạng sóng khác nhau Cơbản nhất là biên độ và tần số.
Biên độ (Amplisude)
Khoảng cách giữa đường tâm dưới của một dạng sóng, ví dụ như sónghình sin biểu diễn biên độ của tín hiệu đó Độ lớn của khoảng cách hoặc sự dịchchuyển từ đường tâm, mạnh hơn sự biến đổi áp suất, tín hiệu diện, hoặc sự biếnđổi vật lý trong một môi trường Có nhiều tiêu chuẩn đo biên độ sóng khácnhau Đo giữa mức tín hiệu dương và âm cực đại của sóng gọi là giá trị biên độđỉnh, sự khác nhau giữa mức tín hiệu đỉnh dương và âm gọi là giá trị đỉnh tớiđỉnh (peak to peak) Giá trị RMS (root - mean - Square) trình bày tới mức cónghĩa của các giá trị đó và gân đúng hơn với mức tín hiệu nhận được bởi taingười Với sóng hình sin giá trị RMS đạt được bằng bình phương biên độ sóngtại mỗi điểm dọc theo dạng sóng và khi đó lấy kế quả toán học và bình phươngtại mỗi điểm dọc theo dạng sóng và khi đó lấy kết quả, toán học và bình phươngcủa kết quả Pháp tính đó tương đương với 0,707 lần mức biên độ đỉnh tức thời.Bởi vì bình phương của gí dương hoặc âm luôn luôn dương nên giá trị RMSluôn dương công thức toán học sau diễn đạt sự quan hệ đó giữa giá trị đỉnh vàgiá trị RMS của một dạng sóng:
Peak = V2 x RMS = 1,414 x RMSRMS = peak V2 = 0,707 x peak
Tần số (frequency).
Giá trị mà nguồn âm phát ra sau một vòng từ dương đến âm của biên độgọi là tần số của tín hiệu đó Độ lệch của một sóng được biểu diễn trên trực đồthị 3600 được gọi là một chu kỳ Số chu kỳ xảy ra trong một giây (tần số) đượctính bằng Hertz.
Vận tốc (velocity)
Vận tốc của sóng âm là tốc độ khi nó đi qua một trường và được tính bằng
Trang 9V = d: (t2 - t1)(t2 sau t1)
Với V: tốc độ truyền sóngd: khoảng cách
t: thời gian (s)
Với sóng âm (môi trường là không khí với điện, môi trường là điện tử.Vận tốc của sóng quyết định chu kỳ riêng của một dạng sóng truyền qua mộtkhoảng cách được chỉ định Tại 700F, tốc độ của sóng âm trong không khí vàokhoảng 1130 feet/s hoặc 344m/s Tốc độ này phụ thuộc vào nhiệt độ và tăngkhoảng 1,17t/s cho mỗi độ F.
Bước sóng (wavelength)
Bước sóng () là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm đầu và điểm cuốimột chu kỳ trong môi trường, hoặc giữa các điểm tương ứng trên các chu kỳ liềnkề và được tính bằng:
= v/f
Với là bước sóngv: là vận tốc
f: là tần số
Thời gian để hoàn thành một chu trình gọi là chu kỳ ví dụ một sóng âm 30Hz hoàn tất 30 chu kỳ một chu kỳ bằng 1/30s Ký hiệu chu kỳ là T và được tínhbằng:
T = 1/f
(T là số giây của một chu kỳ)
Với vận tốc truyền âm 1130 ft/s, một dạng sóng 30Hz sẽ truyền một vònghết 0,0333s, đạt một khoảng cách là 1130 x 0,0333 (37,6ft) Ta có thể nói bướcsóng của âm 30 Hz trong không khí dài là 37,6 ft Khi tần số tăng, thời gian củamột chu kỳ giảm Bước sóng giảm khi tần số tăng.
Trang 10Pha (Phase)
Một chu kì có thể được bắt đầu tại bất cứ điểm nào trên dạng sóng, vì vậynó có thể có hai bộ phát sóng tạo ra các sóng hình sin có cùng tần số và biên độđỉnh mà có các biên độ khác nhau tại bất cứ điểm nào cùng lúc Những sóng đógọi là (out-of-phase) Pha được đo bằng độ và một chu kì được chia thành 360.Sóng hình sin thường được bắt đầu tại 0 với biên độ bằng 0, tăng lên dươngcực đại tại 90, giảm về 0 tại 180, lại tăng tới âm cực đại ở 270 và lại trở về 0 ở360.
Ta có thể cộng các dạng sóng bằng cách tổng hợp các biên độ của chúngtại mỗi thời điểm Khi hai dạng sóng cùng pha (với pha khác 0) với cùng tần số,hình dạng thì biên độ đỉnh được cộng với nhau, dạng sóng mới sẽ cùng tần số,pha, hình dạng nhưng lại có biên độ đỉnh gấp đôi Nếu hai sóng giống nhaunhưng ngược nhau 180 thì khi được cộng với nhau chúng sẽ triệt tiêu nhau vàcó biên độ bằng 0 Nếu sóng thứ hai chỉ khác pha một phần (không chínhxác180 hoặc (2n-1)x180 lệch pha, với n=1,2,3 ) thì chúng sẽ cộng hưởng vớinhau theo phép cộng đại số.
Thay đổi pha diễn tả tổng của đầu hoặc cuối trong một sóng với sóng
khác, nó là kết quả do thời gian trễ của một sóng khi truyền nhiều sóng Ví dụmột sóng 500Hz hoàn tất một chu kì mất 0.002s Nếu ta bắt đầu với hai sóngcùng pha 500Hz và trễ một sóng 0.001s (1/2 chu kì), sóng bị trễ chậm 1/2 chukì hoặc 180 Số độ của pha thay đổi được tính bằng thời gian trễ được tính theocông thức:
= ∆t x f x 360t x f x 360
Với : độ thay đổi pha.
∆t : thời gian trễ tính bằng giây (s).
f : tần số tính bằng Hz.
Trang 11Hài âm (Harmonic Content)
Về vấn đề này được thảo luận tập trung xung quanh sóng hình sin baogồm tần số đơn và tạo ra một âm thanh trung thực tại một tần số nào đó Cácnhạc cụ hiếm khi tạo ra những sóng hình sin nguyên chất, tuy nhiên đó lại làđiểm tốt Nếu chúng tạo ra, tất cả các nhạc cụ đang chơi cùng một bài nhạc sẽphát ra giống nhau và âm thanh sẽ không đẹp Điều làm chúng ta có thể nhậnbiết sự khác nhau giữa các nhạc cụ là sự có mặt của các tần số khác nhau trongsóng âm, đó là nốt gốc (âm cơ bản) Các tần số có mặt trong một âm, khác vớiâm cơ bản gọi là các âm thành phần Các âm thành phần cao hơn tần số các âmgốc gọi là bội âm Với hầu hết các nhạc cụ, các tần số của bội âm là bội số củatần số gốc và được gọi là các âm hài Ví dụ, tần số tương ứng với nốt A là440Hz Một sóng 880Hz là hài của sóng 440Hz bởi vì nó gấp 2 lần Trongtrường hợp này sóng 440Hz được gọi là âm gốc hoặc âm hài thứ nhất bởi vì nóbằng một lần tần số gốc, và sóng 880Hz được gọi là âm hài thứ hai bởi vì nóbằng 2 lần âm gốc Âm hài thứ 3 sẽ bằng 3 lần 440Hz tức là 1320Hz Với mộtvài nhạc cụ ví dụ như chuông, xylophones, và các nhạc cụ khác thì các âm thànhphần không có hài so với âm gốc.
Tai người nhận được những âm thanh đó theo tỉ lệ những tần số 2:1 là sựliên quan đặc biệt, sự liên quan này là cơ sở quãng tám trong âm nhạc (musicaloctave) Ví dụ, vì nốt la (A) là 440Hz tai người nghe 880Hz vì có sự quan hệ tớinốt la (A), đó là do âm thứ nhất cao hơn nốt A mà âm giống nốt A nhất Nốt sau880Hz có âm giống 440Hz nhất là 1760Hz do vậy 880Hz được gọi là octave 1trên 440Hz và 1760Hz là octave 2 Hai nốt đó có cùng tần số gốc và được phátđồng thời gọi là sự kết hợp, ngay cả khi chúng có hài khác nhau Tai ngườikhông thể đáp ứng với tất cả các tần số, nó được giới hạn tới 10 1/2 octave tức làtừ 15Hz tới 20kHz Vài người trẻ tuổi có thể nghe tới 23kHz, nhưng độ nghecàng giảm theo tuổi tác Ví dụ người trên 60 tuổi chỉ nghe tới 8kHz.
Trang 12Vì sóng âm được phát ra từ nhạc cụ có chứa hài với các biên độ và sự sopha khác nhau, các dạng sóng âm ít giống với dạng sóng hình sin tần số đơn.Các dạng sóng âm có thể được chia thành hai loại rõ ràng đơn giản và phức hợp.Các sóng hình vuông, tam giác, răng cưa là sóng đơn có chứa hài những sóng đógọi là sóng đơn bởi vì chúng tiếp tục và lặp lại Một chu kì của sóng vuônggiống chu kì tiếp theo, chúng đối xứng qua trục hoành Bẩy đặc tính sóng đượclưu ý tới những sóng đơn chứa đựng các hài giống như sóng hình sin.
Sóng phức hợp là các sóng không lặp lại và không đối xứng qua trục Cácsóng phức hợp chia chúng thành các chu kì và phân biệt rõ ràng theo tần số khinhìn vào dạng sóng
Độ lớn của âm (Loudness level): dB
Tai người làm việc với một mức năng lượng 10¹³:1 – một mức rộng Bởivì một dải rộng như vậy làm người nghe khó cảm nhận, một đồ thị logarit trìnhbày sự nén hệ thống dùng để đo mức áp suất âm thanh, mức tín hiệu và sựthay đổi mức tín hiệu gọi là dB (decibel).
Để hiểu về dB trước tiên ta phải kiểm tra loga và thước chia độ loga Loga(log) là công thức toán học biến giá trị bằng số lớn thành nhỏ hơn dễ quản líhơn Bởi vì nó tăng theo hàm mũ, nó nhanh chóng làm chúng ta dễ cảm nhậnhơn một đường tuyến tính.
Giá trị loga của một số khi thêm 10 như một số mũ Loga của giá trị 2được nhớ lại trong bảng loga, nhưng khi giá trị là một số nguyên của 10 thì giátrị loga dễ dàng tìm thấy Cách viết số dơn giản theo hàm mũ là log
Thanh áp (Sound- Pressure Level)
Thanh áp là áp suất âm thanh phát ra được đo tại một điểm Nó thườngđược đo với mức âm trên 1m và tính bằng dB Mức cao hơn thanh áp Âm thanhnhỏ nhất mà ta có thể nghe được gọi là ngưỡng nghe thấy ở 0dB SPL Sự thayđổi trung bình cách một bước chân là 70dB SPL Mức nghe trung bình ở giađình vào khoảng 85dB SPL Ngưỡng có hại là từ 125dB đến 130dB.
Thanh áp tính bằng dB thì bằng 20 lần log tỉ lệ của 2 thanh áp:
Trang 13dB SPL = 20logP/Pref
với
P là thanh áp được đo bằng dynes/cm²
Pref là thanh áp tham khảo – 0.0002 dyne/cm² (ngưỡng nghe)
Tai người (The Ear)
Nguồn phát âm thanh tạo ra các bước sóng bằng cách lần lượt tạo sức épvà làm loãng không khí giữa nguồn phát và người nghe Những sức ép này làmthay đổi áp suất cao và thấp hơn bình thường Tai là một biến thế nhạy sẽ phảnứng tới những sự thay đổi áp suất này bằng những loạt quá trình liên quan vớinhau xảy ra trong những cơ quan thính giác.
Khi sóng áp suất âm thanh phát đến người nghe, chúng được gom lại vàotrong cửa tai (aural canal) bởi phần bên tai ngoài gọi là vành tai (pinna) và rồithì được dẫn trực tiếp đến màng tai (ear - drum), giống như cái trống được căngvới màng mỏng Các sóng âm rồi sẽ được biến thành những sự dao động cơ vàchuyển tới phần tai trong bằng ba xương được gọi là , hammer, anvil và stirrup.Những miếng xương này hoạt động như bộ khuếch đại (bằng cách khuếch đại sựdao động do màng tai tạo ra) và bộ bảo vệ giới hạn (giảm bớt cường độ âmthanh lớn nhất thời, như sấm sét hoặc chất nổ của pháo hoa) Những sự daođộng rồi thì sẽ được đưa đến phần tai trong (ốc tai - cohlea) bộ phận có hìnhxoắn trôn ốc mà chứa hai buồng chất lỏng Trong những buồng chất lỏng này cónhững sợi lông tiếp nhận nhỏ nằm hàng ngang dọc theo ốc tai Những sự daođộng được chuyển đến những sợi lông mà sẽ phản ứng tới những tần số cụ thểtuỳ thuộc vào vị trí của chúng trên bộ phận này, kết quả là sự kích động dây thầnkinh mà cho chúng tai sự cảm giác nghe nhận âm thanh Mất thính giác thườngxảy ra khi những sợi lông này bị hư hại hoặc hỏng vì quá tuổi.
Ngưỡng giới hạn thính giác (Threshold of Hearing)
Trong trường hợp cường độ áp suất âm thanh (Sound pressure level SPL), một mức tham khảo về cường độ áp suất thuận tiện cho ngưỡng giới hạncủa thính giác mà là áp suất âm thanh tối thiểu tạo ra hiện tượng nghe nhận âm
Trang 14-thanh trong con người Nó bằng khoảng 0.0002 microbar Một microbar bằngmột phần triệu áp suất không khí bình thường, điều này chứng tỏ tai người rấtnhậy bén Thực tế, nếu tai có khả năng nhạy bén hơn nữa, nó sẽ nghe đượcnhững di động nhiệt của các phần tử trong không khí Khi nói đến cường độ ápsuất âm thanh ở mức 0.0002 microbar, mức ngưỡng giới hạn này thường đượcbiểu thị 0dB - SPL
Ngưỡng giới hạn thính giác được định nghĩa như là SPL cho một tần số cụthể nào đó là một người bình thường có thể chỉ nghe được 50%.
Ngưỡng giới hạn cảm giác (Threshold of Feeling)
SPL mà sẽ tạo sự mệt mỏi cho người nghe 50% trong thời gian nghe đượcgọi là ngưỡng giới hạn cảm giác Nó sảy ra ở khoảng 118-dB SPL giữa vùng tầnsố 200 Hz và 10 kHz.
Ngưỡng giới hạn đau (Threshold of Pain)
SPL mà tạo sự đau đớn cho người nghe 50% trong thời gian nghe đượcgọi ngưỡng giới hạn đau và tương ứng với cường độ âm thanh SPL là 140 dBtrên vùng tần số giữa 200 Hz và 10 kHz
Các thủ pháp âm thanh:
Người làm âm thanh cho một tác phẩm nghệ thuật nào đó phải nắm đượccác đặc tính, nguyên lý cơ bản của âm thanh trên cơ sở đó để áp dụng cho việcđặt ảnh âm trong tác phẩm cần làm bằng các phương pháp xử lý như dùng thủpháp về âm sắc, thủ pháp về cường độ, thời gian để âm thanh có chiều sâukhông gian và âm thanh sống động.
Trang 15Không gian ba chiều XYZ.
Chỉ cần nghe tiếng có thể nhận biết được vị trí đứng của diễn viên trên sânkhấu mà không cần nhìn hình ảnh Dựa trên một số nguyên lý cơ bản:
- Về cường độ âm thanh: (Phương pháp âm lượng)
Trong tai người có một màng nhĩ được cấu tạo như một màng trống, khicác các sóng âm tác động vào màng tai sẽ dung động tùy theo mức độ nhiều hayít phụ thuộc vào nguồn âm thanh mạnh hay yếu, xa hay gần.
Ví dụ: Cùng một nguồn âm thanh phát ra nhưng ở khoảng cách gần hơnthì màng tai sẽ rung động lớn hơn, nó tác động đến não bộ phân tích, và đưa racảm nhận là nguồn âm thanh đó lớn hơn Ngược lại, khi ta để nguồn âm thanhđó chuyển dịch ra xa thì tác động sóng âm vào màng tai yếu hơn và cảm nhậnđược nguồn âm thanh đó là nhỏ hơn Vì vậy để cho người nghe cảm nhận mộtnguồn âm thanh xa hơn thì ta phải điều chỉnh có cảm nhận và ngược lại muốnngười khác nghe có cảm nhận nguồn âm thanh gần thì ta phải điều chỉnh âmthanh lớn hơn.
Trang 16Cảm nhận tần số theo trục Z ( xa – gần )
Về thời gian: (phương pháp thời gian)
Trong môi trường không khí bình thường ở khoảng 200C thì vận tốc củaâm thanh là 340m/s, do đó tiếng âm thanh ở càng xa bao giờ cũng nghe chậmhơn ở gần.
Ví dụ: khi ta nghe tiếng sét thì tiếng nổ ra cùng với tia chớp Nếu tiếngsét đó ở gần ta còn nếu tiếng sét đó ở xa thì bao giờ cũng nhìn thấy, tia chớptrước sau đó vài giây ta mới nghe thấy tiếng sấm.
Vậy nguồn âm thanh ở gần thì đến tai nghe nhanh hơn Do đó, ta có thể ápdụng nguyên lý đó để xử lý ảnh âm cho công việc làm âm thanh Ngày nay cóthể sử dụng bộ trễ thời gian bằng một thiết bị điện tử đó là dùng bộ FX để tạothời gian trễ cho âm thanh.
Trang 17Cảm nhận tần số theo trục Z ( xa- gần )
Về phương pháp dùng âm sắc:
Do tai người có thể cảm nhận được các khoảng cách âm khác nhau trongkhoảng 20 Hz đến 20 KHz nhưng rõ nhất là khoảng từ 500 Hz đến 2 KHz.Trong mỗi khoảng tần số nhất định sẽ tạo ra hiệu quả cảm nhận âm khác nhau.Dựa trên nguyên lý này để xử lý âm thanh về mặt âm sắc và tránh được sựchồng đè về âm thanh để có thể tạo được các lớn, các tầng.
Dàn trải tần số từ thấp đến cao.
Trang 18Tai người nghe được trong khoảng tần số từ 50 Hz đến 20 KHz Nhưngtrong dải tần số này, cảm nhận của tai không giống nhau trong từng khoảng tầnsố.
Trong dải tần nghe của tai, người ta chia làm 10 Octave, 10 octave nàyđược chia thành 5 khoảng.
(1) tần số Trầm (Low): 20 Hz 40 Hz - 80 Hz 160 Hz (3 Octave)- Hai Octave đầu 20 Hz 80 Hz Trong dải tần số này sự cảm nhận củatai người không rõ rệt Nó có tác dụng như sự hỗ trợ cho Octave thứ 3 được lấpđầy đặn hơn khi ta nâng thêm lên + 6 dB Tuy nhiên, trong một hệ thống có loasub boss thì khoảng tần số này sẽ giúp cho người nghe cảm nhận được tốt hơnnhưng bằng giác quan khác, khoảng tần số này dễ bị tạp âm ù nên.
- Octave thứ 3 từ 80 Hz - 160 Hz Đây là khoảng dải tần quan trọng nhấtcủa tần số trầm Nó là nền móng chính cho toàn dải âm thanh Octave này tạo racảm giác dầy, đầy đặn, trầm ấm, nó kết hợp với tần số cao tạo ra chiều sâu vàkhông gian cho ảnh âm
Nếu octave này bị thiếu sẽ gây cảm giác hẫng hụt, bị mất chân do thiếuphần nền móng.
(2) Tần số trung trầm ( Low mid) 160 Hz 320 Hz 640 Hz (2 octave)- Octave đầu 160 Hz 320 Hz Octave này tạo ra hiệu quả tăng cường sựđầy của tần số trầm, âm thanh sẽ bị tôi và đục Khoảng tần số này thường hay bịbồi, tiếp trở lại tạo ra tiếng ù (do cộng hưởng với sàn và các khoảng cách ghế).
- Octave thứ hai 320 Hz 640 Hz octave này tạo âm trầm, chắc tiếngnhưng khô, cứng Nếu lạm dụng khoảng tần số này âm thanh sẽ bị thô Khoảngtần số này hỗ trợ cho trung âm tạo vị trí ảnh âm (rõ về phần trầm).
(3) Tần số trung (Mid): 640 Hz 1280 Hz.
Đây là octave quan trọng trong dải âm thanh Nó là khoảng tần số ngườidễ cảm nhận nhất Dải âm này tạo cho người nghe sẽ cảm thấy âm thanh gần vớimình hơn Nó là khoảng tần số quyết định vị trí ảnh âm.
Trang 19Như chúng ta đã biết xét về mặt sinh lý âm học thì dải tần số trung (mid)này hết sức quan trọng, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về năng lượng, thì ta sẽ cảmnhận được ngay là nó sẽ tương quan tới những đặc điểm của âm thanh Dải âmthanh này nếu tăng năng lượng sẽ có cảm giác đầy đủ và gần hơn, nhưng nếutăng quá nhiều thì sẽ làm cho âm thanh bị nông cạn, cằn cỗi.
Nếu giảm nhiều ở phần này sẽ khiến cho âm nhạc trống trải, không rõràng, làm cho tiếng mờ và xa.
(4) Tần số trung cao (Mid - hi): 1280 Hz 2560 Hz 5120 Hz.
- Octave đầu giúp tai người cảm nhận âm thanh sáng lên, nó cùng vớitrung tâm âm tạo vị trí ảnh âm Nếu thiếu khoảng tần số này, âm thanh sẽ bị tối,nếu thừa âm sẽ bị đanh, gần lại và sắc tiếng.
- Còn ở octave thứ hai: Sẽ làm tiếng rõ và sắc sảo Đây là khoảng tần sốthể hiện rõ nhất về màu sắc cho giọng hát và nhạc cụ.
Nếu thừa khoảng tần số này âm thanh sẽ bị chói ở khoảng tần số này nếuta tăng vừa đủ năng lượng sẽ làm cho tiếng sóng lne Nhưng nếu tăng quá nhiềusẽ có cảm giác cằn cỗi và chói Còn nếu giảm tần số ở phần này xe giúp ta sửađược những âm thanh thô giáp, xù xì hay nhọn sắc.
(5) Tần số cao (Hi): 5 KHz 10 KHz 20 KHz
- Ở octave đầu, dải âm thanh này tạo độ sóng nhưng hơi thô và chói.- Ở octave thứ hai, dải âm thanh này tạo độ sáng nhưng mịn và tinh tế hơn Tuy nhiên, khoảng tần số này dễ bị nhiễu tạp âm tần số cao.
Cả hai octave này cùng với tần số trầm tạo ra khoảng không gian rộng, làm nền cho các khoảng tần số khác tạo ra vị trí ảnh âm.
Trang 20Cảm nhận tần số theo trục Y
Về phương diện của âm thanh: (phương pháp Paning)
Các giác quan của con người (đặc biệt là thính giác, thị giác) rất nhạy bénvới sự cảm thụ của cấu trúc hình khối (không gian) trong thế giới tự nhiên Đólà do sự cấu tạo từng "đôi" của các giác quan đó, thí dụ như mắt, tai,
Khi bịt một mắt lại, khả năng ước đoán khoảng cách sẽ suy giảm rấtnhiều Tương tự đôi tai con người có ý nghĩa quyết định đối với sự cảm thụ cấutrú, trường âm trong không gian.
Một trong những đặc tính tuyệt vời của cơ quan thính giác con người Khitiếp thu những tín hiệu âm thanh trong thiên nhiên, từ nhiều hướng đưa tới haitai là khả năng nghe chọn lọc một tín hiệu cần thiết nào đó, hoặc loại trừ hoặcgiảm tác dụng của những tín hiệu khác theo ý chủ quan của mình.
Dựa trên nguyên lý về cường độ tạo nên sự chênh lệch của nguồn âm dobị bóng của đầu người che khuất, hai là sự chênh lệch về thời gian tai nào gầnnguồn âm hơn thì nghe thấy trước và xa hơn nghe thấy sau Áp dụng thủ phápnày trong sân khấu bằng cách dịch chuyển PAN tạo hiệu quả cho âm thanh sânkhấu.
Ta có thể ứng dụng thiết bị kỹ thuật để đặt vị trí ảnh âm theo phương nằmngang (từ trái qua phải hoặc ngược lại).
Trang 21Cảm nhận tần số theo trục X ( trái- phải)
Nhờ có những nguyên tắc cơ bản trên kết hợp với những thiết bị hiện đạicủa hệ thống âm thanh ta có thể áp dụng để xử lý cho ảnh âm sân khấu đạt chấtlượng và hiệu quả cao.
Trang 22PHẦN III PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VÀ Ý ĐỒ THU THANH
Tác phẩm 1: " NHỚ VỀ HÀ NỘI “ Sáng tác: Hoàng Hiệp Trình bày : Giang Châu
Nhạc sỹ Hoàng Hiệp có bút danh là Lưu Nguyễn, sinh ngày 01/10/1931 tại An Giang Hiện đang cư trú tại thành phố Hồ Chí Minh.
Những ngày tháng Tám năm 1945, Hoàng Hiệp tham gia Cách mạng Là hạt nhân văn nghệ của đoàn Tuyên truyền lưu động Long Xuyên, sau đó Hoàng Hiệp chuyển về đoàn văn công và phân hội Văn nghệ Long Châu Hà.
Năm 1954, Hoàng Hiệp tập kết ra Bắc học khoá sáng tác đầu tiên của Trường âm nhạc Việt Nam (nay là Nhạc viện Hà Nội) Năm 1956, ông viết Câu hò bên Bến Hiền Lương (lời Hoàng Hiệp và Đằng Giao) Năm 1960, ông làm biên tập viên ở Nhà xuất bản Âm nhạc Năm 1965, ông viết bài Cô gái vót chông (phỏng thơ Môlôyclavi), tiếp đến là bài Soi đường cho ta đi đánh giặc Năm 1966, ông viết bài Ngọn đèn đứng gác (thơ Chính Hữu) Năm 1968, bài Đất quê ta mênh mông (thơ Dương Hương Ly).
Nhìn chung đề tài về chiến đấu và xây dựng chủ nghĩa xã hội đã được Hoàng Hiệp khai thác từ nhiều khía cạnh Âm nhạc của ông mạnh mẽ, sôi nổi nhưng lại trữ tình, sâu lắng Năm 1969, Hoàng Hiệp chuyển công tác sang Nhà xuất bản Giải phóng Năm này, ông viết Ơi nhà máy của ta Năm 1970, có Hát trên đồng 10 tấn, Năm 1971, bài Tiếng hát từ thượng nguồn, liên khúc Những bài hát của người chiến sỹ lái xe (thơ Phạm Tiến Duật) gồm 4 bài: Nghe hò đêm bốc vác, Qua cầu Tuỳ Cốc, Trường Sơn đồng - Trường Sơn tây, Tiểu đội xe không kính Năm 1972, ông viết bài Lá đỏ (thơ Nguyễn Đình Thi).
Sau năm 1975, Hoàng Hiệp về công tác tại Nhà xuất bản Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh, sau chuyển sang Hội âm nhạc thành phố và một thời gian làmTổng thư ký Hội.