Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
27,3 KB
Nội dung
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢNXUẤTBAOBÌTHUỘCCÔNGTYCỔPHẦNXUẤTNHẬPKHẨUNGHỆAN 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại xí nghiệp sảnxuấtbaobì Qua quá trình phát triển và trưởng thành cùng với sự chuyển dịch cơ chế quản lý của nền kinh tế. Xí nghiệp sảnxuấtbaobìthuộccôngtycổphầnxuấtnhậpkhẩuNghệAn đã chuyển đổi cơ chế quản lý để hoà nhập vào nền kinh tế thị trường và đạt được những thành tựu trong công tác quản lý sảnxuất và quản lý tài chính, cụ thể xí nghiệp luôn luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản lượng, thu và nộp ngân sách nhà nước, tạo côngăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong và ngoài xí nghiệp. Giải quyết tốt các chính sách đối với người lao động trong toàn đơn vị. Tạo tinh thần đoàn kết, gắn bó trong nội bộ đơn vị mình. Điều đó chứng tỏ sự cố gắng vươn lên của toàn bộ công nhân viên dưới sự lãnh đạo của ban Giám đốc xí nghiệp, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các phòng ban. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh của mình tổ chức thành các tổ chức năng và nhiệm vụ như nhau, cùng sảnxuất kinh doanh các mặt hàng khác nhau xuất phát từ yêu cầu quản lý tài chính, xí nghiệp phân cấp quản lý và được tập hợp về côngty để làm cơ sở cho việc tính toán và ghi sổ kế toán có nghĩa là các tổ trong hạch toán đầy đủ phù hợp với tình hình quản lý kế toán theo phương pháp tập trung mà xí nghiệp áp dụng. Đảm bảo quản lý chặt chẽ, đôn đốc kịp thời tình hình các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo tính chính xác, trung thực tình hình tch của xí nghiệp. Để đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, yêu cầu của công tác kinh tế kinh tế kế toán là thống nhất, chính xác, kịp thời thì bộ máy kế toán của xí nghiệp sẽ được đơn giản, gọn nhẹ hơn nhưng phải có sự phâncông trách nhiệm cụ thể rõ ràng, phù hợp với trình độ nhân viên của đội ngũ kế toán. Các phần kế toán phải được đảm nhiệm rõ ràng, và sự kiểm tra đôn đốc kịp thời của kế toán trưởng. Toàn bộ nhân viên kế toán của xí nghiệp luôn cố gắng trau dồi kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác với hình thức kế toán đơn vị áp dụng là chứng từ ghi sổ, tuy ghi chép trên sổ kế toán trưởng tương đối đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu, nên sai sót thì phải sửa chữa nhiều sổ. Ý thức và tinh thần trách nhiệm, sự cố gắng hết mình của cán bộ công nhân viên cũng như cán bộ kế toán trong xí nghiệp đã đem lại hiệu quả cao trong công việc. Mặc dù công việc chủ yếu là làm thủ công nhưng cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán luôn luôn hoàn thành công việc được giao phát huy vai trò của kế toán trong công việc quản lý kinh tế giúp lãnh đạo trong doanh nghiệp chỉ đạo, điều hành sát thực hơn, tạo điều kiện mang lại lợi nhuận cao nhất. 3.2. Kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm Baobì 3.2.1. Ưu điểm: Bộ phận kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm sảnxuất được tổ chức nề nếp và đã xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất lựa chọn tính giá thành sản phẩm hợp lý, phù hợp với đặc điểm sảnxuất của đơn vị. Đồng thời, được sự kiểm tra đôn đốc, giúp đỡ của phòng kế toán, dưới sự hướng dẫn của kế toán trưởng nên hạn chế được những sai sót trong báo cáo, tính đúng tính đủ chi phí sảnxuất cho các sản phẩm. - Xác định nội dung chi phí Kế toán các xí nghiệp xác định nội dung chi phí sản xuất, tính toán các khoản mục chi phí ở các xí nghiệp tương đối hợp lý, chính xác, tính đúng, tính đủ đã bóc tách được các chi phí, tạo điều kiện cho việc phân tích các nhân tố làm tăng giá thành trong quá trình sảnxuất tăng cường trong quản trị doanh nghiệp. + Kế toán tập hợp chi phí sảnxuất Nhìn chung, chứng từ ban đầu được tổ chức kịp thời, hợp pháp, hợp lệ phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Hệ thống chứng từ kế toán ở xí nghiệp dù là bắt buộc hay hướng dẫn đều đảm bảophản ánh đơn giản nội dung, chuẩn hoá, thống nhất về qui cách, biểu mẫu chứng từ. Tài khoản sử dụng Việc vận dụng các tài khoản và hạch toán các khoản mục chi phí sảnxuất tương ứng nhìn chung đã phù hợp với qui định của chế độ kế toán hiện hành. Đồng thời kế toán xí nghiệp đã tổ chức hạch toán chi tiết đến từng mục chi phí tương ứng với những tài khoản cấp 2 phù hợp. Điều này, đảm bảo cung cấp những thông tin đầy đủ, tỷ mỉ, chính xác của giá thành sản phẩm. Hệ thống sổ sách kế toán ở xí nghiệp sảnxuấtbao bì, kế toán côngty làm thủ công, nhưng hệ thống sổ sách kế toán được tổ chức đơn giản, gọn nhẹ mà vẫn đáp ứng được các thông tin cần thiết yêu cầu quản lý, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. 3.2.2. Những tồn tại Chúng ta có thể khẳng định rằng không có một chế độ nào là hoàn hảo đến mức không có những sai sót hay vướng mắc dù là nhỏ nhất. Hơn nữa bước đầu khi áp dụng chế độ kế toán cải cách. Luật thuế GTGT mới đã phát sinh sai sót, nhầm lẫn hay những băn khoăn khi thực hiện tại các đơn vị là không thể tránh khỏi do cả yếu tố chủ quan và khách quan. Tại xí nghiệp sảnxuấtbao bì, ngoài những ưu điểm đạt được trên của công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm còn một số tồn tại nhất định sau: - Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có chi phí nguyên vật liệu phụ được dùng nhiều lần nhưng lại phân bổ hết lần đầu giá trị kho. Điều này chưa phản ánh đúng chi phí thực tế. - Đối với chi phí nhân công trực tiếp Khoản mục chi phí này tại xí nghiệp gồm cả khoản mục trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ. Do xí nghiệp đầu tư mở rộng sảnxuất cho nên việc điều động công cán bộ từ xí nghiệp vừa làm ở xí nghiệp sóng vừa làm ở cơ sở mới nhưng lại tính lương thuộc sóng xí nghiệp. Điều này phản ánh không đúng cho nhân công trực tiếp khi tính sản phẩm tại xí nghiệp. Một phần tiền lương này phải hạch toán vào giá trị công trình mới TSCĐ theo đúng chế độ hiện hành. Ngoài ra một số lao động thuê ngoài kế toán không phân chia theo từng khoản mục mà trực tiếp hạch toán vào chi phí quản lý xí nghiệp làm cho giá thành sảnxuất giảm không phản ánh trung thực chi phí sảnxuất kinh doanh. - Đối với chi phí sảnxuất chung Các xí nghiệp đã tập hợp chi phí sảnxuất chung theo hướng dẫn của kế toán xí nghiệp do xí nghiệp sảnxuất 2 loại sản phẩm cho nên việc tập hợp chi phí riêng cho từng loại sản phẩm là cần thiết nhưng xí nghiệp lại tập hợp cho một loại sản phẩm là sản phẩm làm cho giá thành sản phẩm hộp tăng lên đáng kể, ảnh hưởng tới giá cũng như sự cạnh tranh trên thị trường đáng kể. Trong khoản mục chi phí sảnxuất chung có chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung như nhà làm việc, các TSCĐ khác dùng trong công tác quản lý kế toán xí nghiệp phân loại chưa đúng với mục đích sử dụng của từng tài sản làm ảnh hưởng tới việc phân tích TSCĐ tại xí nghiệp. Tại các xí nghiệp công tác hạch toán ban đầu luân chuyển chứng từ kế toán còn chậm thiếu sự đồng bộ, các chứng từ chưa ghi đầy đủ hết nội dung kinh tế cần thiết theo yêu cầu. Vận dụng tài khoản chính do xác định nội dung kinh tế chưa phù hợp nên các tài khoản vận dụng chưa phản ánh đúng nội dung chi phí theo qui định. Các khoản thiệt hại trong XN: trong sảnxuất thì thiệt hại không thể trành khỏi thiệt hại trong sản xuất, hao hụt nguyên vật liệu, mất điện hoặc chờ nguyên vật liệu… song kế toán chưa theo dõi chặt chẽ, xác định đối tượng chịu trách nhiệm, như vậy sẽ phản ánh không chính xác chi phí sảnxuất kỳ báo cáo. Đối với các khoản chi phí trích trước: Các khoản trích trước theo chế độ quy định thì côngty lại không trích như trích trước chi phí sửa chữa lớn, trích trước các khoản nợ khó đòi…cho nên chi phí phát sinh các khoản chi phí này làm ảnh hưởng đến chi phí sảnxuất trong kỳ, tình hình tài chính của công ty, làm cho lãi trong kỳ giảm đi rõ rệt. Sổ sách kế toán: để hạch toán chi tiết kế toán từng tài khoản cấp II tương ứng với mục đích chi phí phát sinh cần theo dõi chi tiết (trong khoản mục chi phí sảnxuất chung) trên các sổ sách kế toán. Bên cạnh , việc cung cấp thông tin một cách chính xác, tỷ mỷ thì khối lượng công việc kế toán ở xí nghiệp nhiều lên, phức tạp khó khăn hơn, nhất là phải làm thủ công trong điều kiện hiện nay của xí nghiệp. Do phải sử dụng nhiều sổ sách nên kết chuyển chi phí cuối kỳ phức tạp hơn cho công tác kế toán. Do có những tồn tại như trên trong công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan song chủ yếu trên 2 nguyên tắc cơ bản sau: *Do chuyển đổi cơ chế quản lý thực hiện kinh tế thị trường đã phát sinh những hoạt động kinh tế mới song các chính sách chưa thực sự đồng bộ, kịp thời Do trình độ chuyên môn của đội ngũ kế toán chưa thực sự đồng bộ, đồng đều. 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm baobì tại xí nghiệp sảnxuấtBaobì 3.3.1. Vai trò và yêu cầu của việc hoàn thiện Để các doanh nghiệp sảnxuất hoà nhập vào kinh tế thị trường đang diễn ra ngày càng sôi động, có thể tồn tại và phát triển vững vàng trên con đường khẳng định mình thì công tác quản lý doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả và vững mạnh. Một trong những công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu và quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp đó chính là công cụ kế toán. Một trong những phần hành kế toán quan trọng bậc nhất trong các doanh nghiệp sảnxuất là: kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm. Do kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Bởi giá thành với chức năng vốn có của nó đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lượng sảnxuất kinh doanh. Có thể nói rằng giá thành sản phẩm chính xác xuất phát từ tập hợp chi phí sảnxuất đầy đủ, trung thực là chiếc gương phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sảnxuất kinh doanh. Đảm bảo kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời phù hợp với đặc điểm tình hình và phát sinh chi phí của doanh nghiệp thì mới đảm bảo yêu cầu xuyên suốt tác dụng của công tác kế toán đối với sản xuất, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp hiện nay. Tham gia vào nền kinh tế thị trường cùng lúc có sự gặp mặt của nhiều thành phần kinh tế, các doanh nghiệp cùng loại. Do vậy, các doanh nghiệp sảnxuất không có sự lựa chonh nào hơn cả là quản lý chi phí tốt nhằm phấn đấu hạ giá thành sản phẩm xuống thấp nhất có thể được. Đặc biệt trong sảnxuấtsản phẩm bằng giấy nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn khoảng 65 - 70% giá trị sản phẩm chịu sự tác động giá cả trong những thời kỳ khác nhau là không nhỏ, tính đúng tính đủ, hợp lý chi phí sảnxuất càng trở lên quan trọng và có tính quyết định. Thông qua chỉ tiêu giá thành chúng ta có thể xác định được kết quả của quá trình sảnxuất kinh doanh, thúc đẩy sự sáng tạo tìm tòi những phương án giải quyết có hiệu quả nhất để phấn đấu hạ giá thành sảnxuất là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết giúp các doanh nghiệp cạnh tranh trong thị trường sôi động như hiện nay. Kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm được coi là một bí mật trong kinh doanh. Bởi những thông tin của kế toán tập hợp chi phí của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm không những cần thiết cho những nhà quản lý để quản lý kiểm soát chi phí, xác định chi phí cần bù đắp, từ đó thúc đẩy hạch toán kinh tế nội bộ và ra các quyết định kịp thời. Chuẩn xác, phù hợp mà còn giúp cho các đối tác bên ngoài như: chủ đầu tư, các nhà cung cấp cócơ sở để xác nhận và đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện về đơn vị, có phương án lựa chọn, phương án đầu tư, liên doanh hợp tác. Do vậy, xuất phát từ vai trò kế toán như lý luận ở trên có thể nói hoàn thiện kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học và hợp lý tại các doanh nghiệp sảnxuất hiện nay có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp. Yêu cầu hoàn thiện Phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường tại Việt nam. Các xí nghiệp cần phải phát huy và khẳng định hơn nữa trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, các doanh nghiệp luôn đứng trước một thách thức lớn là hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình có mang lại hiệu quả hay không, nói cách khác doanh thu có bù đắp được chi phí bỏ ra và có lợi nhuận cao để tái sảnxuất mở rộng hay không thì việc đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vu, lượng giá trị các yếu tố chi phí đã được địch chuyển vào sản phẩm hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách của nền kinh tế thị trường. Phù hợp với đặc điểm hoạt động sảnxuất và yêu cầu quản lý thì việc hoàn thiện phải đảm bảo vận dụng linh hoạt các loại tài khoản, sổ sách kế toán phù hợp với hình thức kế toán mà mỗi đơn vị lựa chọn sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh, hình thức quản lý của mỗi doanh nghiệp. Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị để xác định đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành một cách hợp lý. Phù hợp chế độ, thể lệ về kế toán, cơ chế tài chính hiện hành để đảm bảo thống nhất với hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành. Xác định đúng nội dung chi phí sản xuất, phân loại chi phí sảnxuấtphân loại chi phí để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán. Lựa chọn phương pháp kế toán chi phí sảnxuấtphản ánh đầy đủ, kịp thời chi phí sảnxuất chung cùng phương pháp tính giá thành hợp để tính giá thành từng sản phẩm theo đúng hạng mục chi phí và kỳ tính giá thành đã được xác định. Phải tiến hành đồng bộ từ hạch toán ban đầu, vận dụng tài khoản, sổ sách kế toán trên tất cả các nội dung. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí KHTSCĐ Chi phí sảnxuất chung Hạch toán ban đầu là khâu mở của công tác kế toán, kế toán nên theo dõi, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các chứng từ làm cơ sở hạch toán chi tiết các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính phản ánh trong các chứng từ mới chỉ là các thông tin riêng biệt về từng hoạt động kinh tế trong đơn vị. Những thông tin nay cần phải phân loại và phản ánh một cachcs có hệ thống vào các tài khoản kế toán tương ứng trong các tờ sổ kế toán phù hợp. Do vậy, phải hoàn thiện đồng bộ hạch toán ban đầu, vận dụng hệ thống sổ sách kế toán theo đúng các quy định của chế độ kế toán hiện hành trên tất cả các nội dung Việc hoàn thiện phải theo hướng tạo điều kiện hiện đại hoá trong công tác kế toán, nâng cao năng suất lao động, chất lượng của công tác kế toán và giảm bớt sức lao động cho nhân viên kế toán. 3.3.2. Các giải pháp Sau thời gian thực tập tại XN sảnxuấtBaobìNghệan em nhận thấy công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm diễn ra nề nếp, đảm bảo chặt chẽ, tuân thủ theo các quy định của chế độ kế toán hiện hành phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của côngty và đảm bảo yêu cầu quản lý chi phí. Tuy nhiên để nâng cao hơn nữa chất lượng của công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành là rất cần thiết. Chi phí sảnxuất được phân loại theo các khoản mục giá thành đã quy định để phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát chi phí, nếu thực hiện các định mức chi phí, yếu tố chi phí phải thực hiện theo tính toán chi phí thực tế. Cụ thể như sau: 3.3.2.1. Nội dung và phương pháp xác định các khoản mục chi phí Nội dung chi phí. Trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì chi phí nguyên vật liệu phụ là không nhỏ mà nó còn dùng cho những kỳ sau để tiết kiệm chi phí trong sản xuất. Hiện nay xí nghiệp hạch toán nguyên vật liệu phụ xuất dùng cho một lần, không phân bổ cho những kỳ tiếp theo (nguyên vật liệu phụ được dùng cho nhiều kỳ). Phản ánh không đúng với hao phí thực tế phát sinh cho các sản phẩm sảnxuất ra. Do vậy cần thực hiện phân bổ chi phí này cho từng sản phẩm khác nhau sẽ đảm bảophản ánh trung thực, chính xác hao phí thực tế phát sinh cho từng sản phẩm. Cụ thể, phương pháp tính như sau: Tiêu thức phân bổ: kg nguyên liệu Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất dùng Nguyên vật liệu xuất dùng phải tính theo giá đích danh giúp cho khâu tính toán đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao, phản ánh đúng nguyên vật liệu xuất dùng: Song xi nghiệp áp dụng phương pháp này mắc phải nhược điểm là phải theo dõi cụ thể trong lần mua, trong lô hàng nguyên vật liệu nhập kho trên các sổ kế toán. Khi xuất dùng theo đúng mặt hàng xuất dùng này làm rất khó khăn trong công tác tính toán và bảo quản kho. Giá bình quân gia quyền phản ánh nguyên vật liệu xuất dùng đảm bảocông tác tính toán nhanh hơn và có hiệu quả phù hợp với nguyên vật liệu của công ty. Đối với chi phí nhân công trực tiếp Xí nghiệp sảnxuấtBaobì do có đặc tính đầu tư mở rộng điều động nhân công theo công việc không phân biệt việc làm của mỗi công nhân. Điều này dẫn đến việc tính lương cho từng XN, côngty là hết sức khó khăn và phản ánh không đúng chi phí thực tế trực tiếp của nhân công. Để phản ánh thống nhất, tuân thủ chế độ kế toán hiện hành và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác hơn đáp ứng được cơ chế thị trường hiện nay thì phải tiến hành phân loại nhân công theo đúng quy định có nghĩa là nhân công phục vụ trực tiếp cho quá trình sảnxuất kinh doanh nào thì hạch toán và giá thành sản phẩm đó. Việc điều động lao động được phân loại cho đúng với tình hình thực tế (đối với công nhân sảnxuất trực tiếp). Đối với nhân công hạch toán vào chi phí sảnxuất chung thì phải được phân bổ cho từng sản phẩm, đảm bảophản ánh chính xác nội dung chi phí, tính đúng tính đủ chi phí phát sinh trong kỳ. Đối với chi phí sử dụng TSCĐ Hiện nay xí nghiệp sảnxuấtbaobì sử dụng máy tiện…dùng chung cho hai xí nghiệp nhưng không hạch toán riêng được cho từng XN và được hạch toán vào chi phí sảnxuất chung và chi phí nhân công trực tiếp, việc hạch toán chung chi phí này rất khó cho việc phân tích, lập kế hoạch các yếu tố đầu vào của các sản phẩm. Xí nghiệp phải tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm như sau: Tiêu thức phân bổ: lấy giờ công phục vụ trực tiếp cho mỗi sản phẩm: Chi phí sảnxuất chung Trong chi phí sảnxuất chung bao gồm chi phí KHTSCĐ dùng chung ở các xí nghiệp như văn phòng làm việc, các TSCĐ khác… Nhưng tại côngty chi phí này phát sinh không lớn và do côngty đảm nhiệm và chịu trách nhiệm được hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp của đơn vị. Tại xí nghiệp phần hành kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm do côngty đảm nhiệm vì thế khi tập hợp chi phí được từ các XN kế toán [...]... về sản phẩm sảnxuất và giá thành sản phẩm cho lãnh đạo của công ty Đối với các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh thì thành phần tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm không chỉ mang ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý và phần hành quan trọng làm cho kế toán trở thành một công cụ sắc bén phối hợp với các nghiệp vụ chuyên môn quản lý doanh nghiệp đem lại hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh... nghiệp sảnxuấtbaobìthuộc công tycổphần xuất nhậpkhẩuNghệAn nói riêng là một vấn đề cần thiết, xuất phát từ những yêu cầu thực tế hiện nay Việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp xí nghiệp quản lý tốt hơn quá trình sảnxuất của mình Đề từ đó giá thành sản phẩm trở thành một chỉ tiêu chất lượng, phản ánh đúng nội dung chi phí sảnxuất thực hiện... hoàn thiện công tác kế toán nói chung và phần hành kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở xí nghiệp sảnxuấtbaobì Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quốc Trượng, em xin cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các cô chú phòng kế toán xí nghiệp sảnxuấtbaobìthuộc công tycổphần xuất nhậpkhẩuNghệAn giúp em trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế và hoàn thành... quan trọng mà các nhà quản lý quan tâm hàng đầu Để đảm bảo sự tồn tại, ổn định và phát triển trong một doanh nghiệp, thể hiện hiệu quả sảnxuất kinh doanh, hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí sảnxuất từ đó hạ giá thành sản phẩm mà công tác doanh nghiệp nào cũng hướng tới Do đó, hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sảnxuất nói chung xí nghiệp sản. .. tổ chức công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp sảnxuấtbaobì chuyên đề đã trình bày một cách có hệ thóng, làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu có liên quan đến việc tổ chức công tác kế toán sảnxuất và tính giá thành sản phẩm baobì Chuyên đề đã phân tích được bản chất chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm Trên cơ sở nghiên cứu thực tế đặc điểm quy trình công nghệ, tổ... góp phần tiết kiệm chi phí sảnxuất từ đó là cơ sở hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng các sản phẩm hoàn thành Điều đó không ngừng giúp xí ngiệp có thể tạo ra niềm tin của khách hàng về sản phẩm sảnxuất ra mà còn góp phần quan trọng tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường KẾT LUẬN Trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chi phí sảnxuất và t ính giá thành sản. .. và hoàn thành chuyên đề này TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách kế toán tài chính trong các Doanh nghiệp – PGS.TS Đặng Thị Loan – NXB Thống kê năm 2004 2 Phân tích hoạt động kinh doanh chủ biên PGS.TS Phạm Thị Gái – NXB thống kê năm 2004 3 Các tài liệu do xí nghiệp sảnxuấtbaobìthuộc công tycổphần xuất nhậpkhẩuNghệAn cung cấp 4 Lý thuyết hạch toán kế toán – chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Đông – NXB Tài... TK 621, 622, 627 Đối với thiệt hại do ngừng sảnxuất Tiền lương, tiền công trong thời gian ngừng sảnxuất Kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 334 Chi phí khác chi ra trong thời gian ngừng sảnxuất kế toán ghi: Nợ TK 627 Nợ TK 133 Có TK 111, 112… Hết thời gian ngừng sản xuất, kết chuyển chi phí ngừng sảnxuất kế toán ghi: Nợ TK 154: chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang Có Tk 622, 627 Các khoản chi phí trích... phí sảnxuất lớn hơn chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ kế toán ghi: Nợ TK 139 Có TK 721: Thu nhập bất thường 3.3.3.3 Tính giá thành sản phẩm baobìXuất phát từ đặc điểm sảnxuất kinh doanh của mình và yêu cầu quản lý côngty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn, đã lựa chọn để tính toán giá thành và giá thành đơn vị của các sản phẩm theo đúng khoản mục quy định một cách nhanh... chức sảnxuất ở xí nghiệp trong chuyên đề đã xác định được bản chất, nội dung và phương pháp kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm Xác định rõ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm hộp thực tiễn kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm Từ đó chuyên đề đã chỉ ra được ưu, nhược điểm của xí nghiệp trong việc tổ chức công tác kế toán chi phí sảnxuất . chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất nói chung xí nghiệp sản xuất bao bì thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nghệ An nói. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BAO BÌ THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU NGHỆ AN 3.1. Đánh giá chung về công tác