1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc của sinh viên vừa tốt nghiệp đánh giá theo quan điểm của cựu sinh viên

123 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM TRẦN THỊ BẢO NGỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN VỪA TỐT NGHIỆP – ĐÁNH GIÁ THEO QUAN ĐIỂM CỦA CỰU SINH VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã ngành: 12.00.00 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Nguyễn Hậu Cán chấm nhận xét :TS Nguyễn Thu Hiền Cán chấm nhận xét :TS Nguyễn Thiên Phú Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 06 tháng 07 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Cao Hào Thi TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan TS Nguyễn Thu Hiền TS Nguyễn Thiên Phú TS Trương Thị Lan Anh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA i  ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 29 tháng năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ BẢO NGỌC Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1986 Nơi sinh: Quảng Bình Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 10800885 Khoá (Năm trúng tuyển): 2010 1- TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN VỪA TỐT NGHIỆP – ĐÁNH GIÁ THEO QUAN ĐIỂM CỦA CỰU SINH VIÊN 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Đo lường ảnh hưởng yếu tố kiến thức đào tạo, tính cách cá nhân, nỗ lực sinh viên lên kỹ làm việc sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế quản lý kỹ thuật trường Đại học thuộc TP Đà Lạt Các yếu tố kỹ xét đến gồm Kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm kỹ giao tiếp So sánh khác biệt hai ngành kinh tế quản lý kỹ thuật để có ứng dụng cụ thể cho ngành 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 28/01/2013 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29/06/2013 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ NGUYỄN HẬU Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH ii  LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin cảm ơn tất thầy cô giáo khoa Quản lý Cơng nghiệp tận tình giảng dạy, truyền đạt giúp đỡ tơi suốt khóa học Đặc biệt, xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Lê Nguyễn Hậu tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Tiếp theo, xin gởi lời cảm ơn đến bạn cựu sinh viên trường Đại học Đà Lạt Đại học Yesin hỗ trợ trình thu thập liệu cho luận văn Và Tôi xin gởi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh - người chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, phân tích liệu cho luận văn Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình tơi, người động viên, giúp đỡ mặt tinh thần vật chất cho suốt năm tháng học tập Trần Thị Bảo Ngọc TÓM TẮT Theo điều tra Viện nghiên cứu giáo dục Việt Nam, có tới 83% sinh viên trường bị nhà tuyển dụng đánh giá thiếu kỹ làm việc Thực trạng khiến khơng sinh viên đánh hội tốt bước đường lập nghiệp Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu nắm bắt ảnh hưởng kiến thức đào tạo, tính cách cá nhân động lực sinh viên lên kỹ làm việc họ trường, từ đề giải pháp đắn nhằm nâng cao chất lượng kiến thức đào tạo Kết phân tích 264 bảng trả lời bạn cựu sinh viên trường Đại học Đà Lạt Đại học Yesin Kết phân tích cronbach’s alpha cho thấy thang đo đạt độ tin cậy (hệ số cronbach’s alpha >0,6) Phân tích nhân tố khám phá cho 44 biến quan sát (bao gồm độc lập phụ thuộc), có tổng cộng 22 biến quan sát bị loại bỏ không đáp ứng yêu cầu hệ số tải Thang đo sau đạt yêu cầu độ tin cậy độ giá trị hội tụ, giá trị phân biệt Kết phân tích hồi quy cho thấy, Kiến thức đào tạo trường đại học tác động tích cực lên kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp, kỹ trao đổi sinh viên sau trường Sẵn sàng thay đổi tác động tích cực lên kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp sinh viên sau trường Giao tiếp hội nhập tác động tích cực lên kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp sinh viên sau trường Động lực cá nhân tác động tích cực lên kỹ giao tiếp với đồng nghiệp sinh viên sau trường Kết phân tích hồi quy nhóm kinh tế/ quản lý kỹ thuật có khác biệt hai nhóm Tuy nhiên, cỡ mẫu nghiên cứu cịn có giới hạn, nghiên cứu chưa phản ánh khía cạnh mối quan hệ tương tác biến độc lập với nhau, nghiên cứu ba kỹ là: kỹ giao tiếp, kỹ trao đổi, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp mà chưa xét đến yếu tố khác như: Kỹ quản lý thời gian, kỹ nghiên cứu phân tích, kỹ dẫn đầu…Đây hướng cho nghiên cứu ABSTRACT According to a Study of Institute for Educational Research of Vietnam, there are approximate 83% of graduates are evaluated to be lack of working skills by employers As a result, this situation has forced some students to lose good opportunities in their life Therefore, the main goal of the Study is all effects of Knowledge, individual characteristics and students’ motivation to their working skills after graduation whereby have suitable solutions for improving quality of education knowledge are set up The results of analysis 264 questionnaires of graduate students of Dalat University and Yersin University, Results Cronbach's alpha analysis shows that all the standards are reliable (Cronbach's alpha coefficient> 0.6) Analysis of exploring factors for 44 observed variables (independent and dependent), there are totally 22 observed variables which are canceled because they don’t have enough requirement of load factor The final standard is suitable because of its reliability,convergence value and distinction value Results of regression analysis show that knowledge educated have positive impacts on problem-solving skills, communication skills with colleagues, exchange skills of students after graduation Openness has positive impact on problem-solving skills, communication skills with colleagues of students after graduation Extraversion has positive impact on problem-solving skills, communication skills with colleagues of students after graduation Personal motivation has positive impact on communication skills with colleagues of students after graduation Result of regression analysis for economic/management and technical groups with differences between this two groups However, there are somelimits in the study Firstly, this study is only focus on graduate students of Dalat University and Yersin University Secondly, it does not have full analysis for interactive relationships between independent variables Finally, It only research about three skills namely problem-solving skills, communication skills and exchange skills but not mention to other standards such as: management skills, analysis and researching skills, leadership…This study will be an open direction for further studies in the same problems in the future LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Trần Thị Bảo Ngọc i  MỤC LỤC Lời cảm ơn Tóm tắt Lời cam đoan Mục lục Danh sách hình vẽ Danh sách bảng biểu CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan trường Đại học Đà Lạt 2.1.1 Tổng quan trường Đại học Đà Lạt 2.1.2 Tổng quan trường Đại học Yersin Đà Lạt 2.2 Tổng quan sinh viên hệ quy trường 2.3 Các khái niệm 2.3.1 Kỹ làm việc sinh viên 2.3.2 Kiến thức đào tạo 11 2.3.3 Tính cách cá nhân 11 2.3.4 Động lực sinh viên 12 2.3.5 Mối liên hệ kiến thức đào tạo trường đại học kỹ làm việc 13 2.3.6 Mối liên hệ tính cách cá nhân kỹ làm việc 13 2.3.7 Mối liên hệ động lực cá nhân kỹ làm việc 13 2.4 Một số nghiên cứu trước 14 ii  2.5 Mơ hình nghiên cứu 15 2.6 Tóm tắt chương II 16 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 3.2 Nghiên cứu sơ 19 3.3 Nghiên cứu định lượng 23 3.3.1 Khái niệm, quan sát thực tế đặt câu hỏi 23 3.3.2 Thang đo 26 3.3.3 Phương pháp thu thập thông tin cỡ mẫu 27 3.3.4 Phân tích hệ số cronbach alpha 27 3.3.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA 28 3.3.6 Xây dựng mơ hình hội quy 29 3.4 Tóm tắt chương III 29 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Mô tả mẫu 31 4.1.1 Phương pháp thu thập liệu 31 4.1.2 Tỷ lệ hồi đáp 31 4.1.3 Đặc điểm mẫu khảo sát 31 4.2 Kiểm định thang đo 33 4.2.1 Độ tin cậy biến độc lập phụ thuộc 33 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 36 4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập 4.2.2.3 Độ tin cậy biến độc lập phụ thuộc sau hiệu chỉnh 4.2.3 Thang đo sử dụng cho nghiên cứu 43 4.2.4 Mô hình hiệu chỉnh 45 4.3 Kiểm nghiệm phân phối chuẩn biến 46 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thiết 47 4.4.1 Mơ hình biến độc lập yếu tố kỹ giải vấn đề 47 4.4.1.1 Phân tích tương quan 47 iii  4.4.1.2 Phân tích hồi quy 49 4.4.1.3 Kiểm nghiệm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 50 4.4.2 Mơ hình biến độc lập kỹ trao đổi 52 4.4.2.1 Phân tích tương quan 52 4.4.2.2 Phân tích hồi quy 53 4.4.2.3 Kiểm nghiệm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 55 4.4.3 Mơ hình biến độc lập kỹ giao tiếp với động lực 56 4.4.3.1 Phân tích tương quan 56 4.4.3.2 Phân tích hồi quy 58 4.4.3.3 Kiểm nghiệm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 59 4.5 Thảo luận kết 4.6 Giá trị trung bình yếu tố ảnh hưởng 63 4.7 So sánh khác biệt hai nhóm ngành kinh tế quản lý kỹ thuật 65 4.7.1.Sự khác biệt hai nhóm kinh tế kỹ thuật mơ hình biến độc lập biến phụ thuộc kỹ giải vấn đề 65 4.7.2.Sự khác biệt hai nhóm kinh tế kỹ thuật mơ hình biến độc lập biến phụ thuộc kỹ trao đổi 68 4.7.3.Sự khác biệt hai nhóm kinh tế kỹ thuật mơ hình biến độc lập biến phụ thuộc kỹ giao tiếp với đồng nghiệp 70 4.8 Thảo luận kết 4.9 Tóm tắt chương IV 72 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 73 5.2 Hàm ý quản trị 74 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 75 76      Kỹ thuật SSTD 261 081 259 3.224 002 657 1.521 KTDT 346 092 272 3.771 000 816 1.226 DLCN 324 098 240 3.294 001 801 1.248 GTHN 125 077 123 1.631 105 742 1.348 BTTM 042 067 045 632 528 846 1.183 (Constant) 700 465 1.504 135 SSTD 283 083 302 3.398 001 731 1.368 KTDT 117 109 105 1.078 283 615 1.627 DLCN 099 093 095 1.063 290 724 1.382 GTHN 293 084 306 3.510 001 761 1.315 BTTM 014 089 014 152 880 703 1.423 a Dependent Variable: KNGT Kết phân tích hồi quy nhóm ngành học biến phụ thuộc Kỹ giao tiếp với đồng nghiệp trình bày bảng 4.22 cho thấy mức ý nghĩa quan sát sig biến Sẵn sàng thay đổi (kinh tế = 0.002, kỹ thuật = 0,001) nhỏ 0,05; giá trị B biến sẵn sàng thay đổi (kinh tế = 0.261, kỹ thuật = 0,283) chứng tỏ thành phần có ảnh hưởng đến Kỹ giao tiếp với đồng nghiệp Như vậy, kết phân tích hồi quy biến Kỹ giao tiếp với đồng nghiệp theo ngành học cho thấy Kỹ giao tiếp với đồng nghiệp ngành kinh tế/ quản lý ngành kỹ thuật chịu tác động tích cực yếu tố Sẵn sàng thay đổi Kết phân tích hồi quy nhóm kinh tế/ quản lý biến phụ thuộc Kỹ giao tiếp với đồng nghiệp cho thấy mức ý nghĩa quan sát sig biến Kiến thức đào tạo (0,000), sẵn sàng thay đổi (0,002), động lực cá nhân (0,001) nhỏ 0,05; giá trị B biến: kiến thức đào tạo (0,346), sẵn sàng thay đổi (0,261), động lực cá nhân (0,324) Do đó, biến kiến thức đào tạo, sẵn sàng thay đổi, động lực cá nhân ảnh hưởng đến kỹ giải vấn đề Mức ý nghĩa sig biến giao tiếp hội nhập(0,105), bình tĩnh thoải mái (0,528) lớn 0,05 giá trị B bé Do đó, thành phần khơng giải thích mặt thống kê cho biến phụ thuộc Kỹ giao tiếp với đồng nghiệp 77      Độ thích hợp mơ hình R2 hiệu chỉnh 0,409 Vậy mơ hình tuyến tính biến phụ thuộc Kỹ giao tiếp với đồng nghiệp xây dựng phù hợp với tập liệu 40,9% Tức yếu tố Động lực cá nhân, Kiến thức đào tạo, sẵn sàng thay đổi giải thích 40,9% cho mơ hình Các biến cịn lại có mức ý nghĩa lớn 0,05 nên bị loại khỏi mơ hình Hệ số VIF giao động từ khoảng 1,183 đến 1,521 nhỏ 10 nên không xảy tượng đa cộng tuyến biến với Kết phân tích hồi quy nhóm kỹ thuật biến phụ thuộc kỹ giao tiếp với đồng nghiệp cho thấy mức ý nghĩa quan sát sig biến sẵn sàng thay đổi (0,001) Giao tiếp hội nhập (0,001), nhỏ 0,05; giá trị B biến sẵn sàng thay đổi (0,283) Giao tiếp hội nhập (0,293) Do Kỹ giao tiếp với đồng nghiệp chịu tác động tích cực yếu tố sẵn sàng thay đổi Giao tiếp hội nhập Độ thích hợp mơ hình R2 hiệu chỉnh 0,346 Vậy mơ hình tuyến tính biến phụ thuộc Kỹ giao tiếp với đồng nghiệp xây dựng phù hợp với tập liệu 34,6% Tức yếu tố Sẵn sàng thay đổi, Giao tiếp hội nhập giải thích 34,6% cho mơ hình Các biến cịn lại có mức ý nghĩa lớn 0,05 nên bị loại khỏi mơ hình Hệ số VIF giao động từ khoảng 1,315 đến 1,627 nhỏ 10 nên không xảy tượng đa cộng tuyến biến với Như vậy, kết phân tích hồi quy cho thấy có khác biệt hai nhóm kinh tế/ quản lý kỹ thuật 4.8 Thảo luận kết Mơ hình nghiên cứu biến độc lập biến phụ thuộc kỹ giải vấn đề: Đối với ngành kinh tế quản lý, yếu tố sẵn sàng thay đổi kiến thức đào tạo ảnh hưởng tích cực lên kỹ giải vấn đề Kiến thức mà cựu sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế quản ký đào tạo trường Đại học bao gồm kiến 78      thức tảng kiến thức chuyên ngành giúp họ xác định vấn đề cốt lõi tình hỗn độn thơng tin chuẩn đốn ngun gây cố để tiến hành kiểm tra Do đặc điểm công việc cựu sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế quản lý cần dựa vào kiến thức đào tạo trường kiến thức thay đổi theo thời gian khả sẵn sàng thay đổi giúp họ thích nghi tốt để giải vấn đề công việc Đối với ngành kỹ thuật, yếu tố sẵn sàng thay đổi ảnh hưởng tích cực lên kỹ giải vấn đề Với tốc độ phát triển đến chóng mặt khoa học kỹ thuật việc ứng dụng khoa học kỹ thuật buộc họ phải sẵn sàng thay đổi xác định vấn đề cốt lõi tình hỗn độn thơng tin chuẩn đốn nguyên gây cố để tiến hành kiểm tra Các cựu sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật muốn làm tốt công việc liên quan tới chuyên ngành họ cần có kiến thức vững vàng tích lũy q trình học tập Tuy nhiên, kiến thức đào tạo hai trường Đại học cho nhóm ngành kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu Do đó, trường Đại học Đà Lạt Đại học Yersin cần xem lại chương trình giảng dạy cho sinh viên ngành kỹ thuật Nhằm đưa chiến lược, phương hướng, nội dung giảng dạy để đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên trường giúp họ có tảng để theo kịp với tiến khơng ngừng khoa học cơng nghệ Mơ hình nghiên cứu biến độc lập biến phụ thuộc kỹ trao đổi: Yếu tố kiến thức đào tạo có ảnh hưởng tích cực lên hai nhóm ngành kinh tế quản lý kỹ thuật Tuy nhiên, nhóm ngành kỹ thuật yếu tố kiến thức đào tạo ảnh hưởng đến kỹ trao đổi mạnh nhóm ngành kinh tế quản lý Như vậy, cựu sinh viên hai trường cho kiến thức họ tích lũy trường Đại học làm tăng kỹ trao đổi Do trường Đại học Đà Lạt Đại học Yersin cần bổ sung thêm nội dung giảng dạy nhằm mục đích bồi dưỡng kỹ trao đổi cho hệ sinh viên Đặc biệt cho nhóm ngành kinh tế Mơ hình nghiên cứu biến độc lập biến phụ thuộc kỹ giao tiếp với đồng nghiệp: 79      Yếu tố sẵn sàng thay đổi có ảnh hưởng tích cực lên hai nhóm ngành kinh tế quản lý kỹ thuật Tuy nhiên, nhóm ngành kỹ thuật yếu tố sẵn sàng thay đổi ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp với đồng nghiệp mạnh nhóm ngành kinh tế quản lý Ngồi ra, yếu tố kiến thức đào tạo động lực cá nhân ảnh hưởng tích cực lên nhóm ngành kinh tế quản lý, yếu tố giao tiếp hội nhập lại có ảnh hưởng lên nhóm ngành kỹ thuật Như vậy, kiến thức đào tạo trường Đại học giúp cựu sinh viên ngành kinh tế nâng cao kỹ giao tiếp với đồng nghiệp, cựu sinh viên ngành kỹ thuật chưa thấy có ảnh hưởng Do tính chất, đặc điểm ngành kỹ thuật thường trọng vào kiến thức chuyên ngành bổ sung kỹ giao tiếp với đồng nghiệp Do đó, trường Đại học TP Đà Lạt cần xem lại chương trình giảng dạy để bồi dưỡng nâng cao kỹ giao tiếp với đồng nghiệp cho sinh viên ngành kỹ thuật 4.9 Tóm tắt chương bốn Với 287 bảng câu hỏi thu về, có 264 bảng sử dụng cho nghiên cứu cịn 23 bảng bị loại không đáp ứng thông tin cần thiết Tỷ lệ hồi đáp 77,65% Kết phân tích cronbach’s alpha cho thấy thang đo đạt độ tin cậy (hệ số cronbach’s alpha >0,6) Khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá cho 44 biến quan sát (bao gồm độc lập phụ thuộc), có tổng cộng 22 biến quan sát bị loại bỏ không đáp ứng yêu cầu hệ số tải, bao gồm: DLCN24 thang đo Động lực cá nhân; GTHN33 thang đo giao tiếp hội nhập, BTTM41, BTTM42 thang đo bình tĩnh thoải mái, QTHQ29, QTHQ31, QTHQ30, QTHQ32 thang đo tâm hiệu quả, TTQT37, TTQT40, TTQT39, TTQT38 thang đo tin tưởng quan tâm, thang đo tính cách cá nhân, KNGT13, KNGT16 biến quan sát kỹ giao tiếp, GQVD03, GQVD04 biến quan sát kỹ giải vấn đề, LVN005, LVN010, LVN011, LVN012, LVN009, LVN007 biến quan sát kỹ làm việc nhóm Thang đo sau đạt yêu cầu độ tin cậy độ giá trị hội tụ, giá trị phân biệt Kết phân tích hồi quy cho thấy, kiến thức đào tạo trường đại học tác động tích cực lên kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp, kỹ trao 80      đổi sinh viên sau trường Sẵn sàng thay đổi tác động tích cực lên kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp sinh viên sau trường Giao tiếp hội nhập tác động tích cực lên kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp sinh viên sau trường Động lực cá nhân tác động tích cực lên kỹ giao tiếp với đồng nghiệp sinh viên sau trường Kết phân tích hồi quy nhóm kinh tế/ quản lý kỹ thuật có khác biệt hai nhóm 81      CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương trình bày tóm tắt kết luận ý nghĩa nghiên cứu, gồm ba phần chính: kết nghiên cứu chính; hàm ý cho nhà quản trị; hạn chế hướng nghiên cứu 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Nghiên cứu phân tích dựa tên mẫu có kích thước n=264 Từ 44 biến quan sát ban đầu, qua phân tích nhân tố kiểm định thang đo, có 22 biến quan sát chọn để đo lường tám nhân tố Kết nghiên cứu cho thấy thang đo sử dụng mơ hình đạt độ tin cậy độ giá trị Phương pháp phân tích tương quan hồi quy tiến hành để kiểm định ảnh hưởng nhân tố biến độc lập lên nhân tố biến phụ thuộc Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến kỹ làm việc sau trường sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Đà Lạt trường Đại học Yesin Kiến thức đào tạo trường đại học tác động tích cực lên kỹ làm việc (kỹ giải vấn đề, kỹ trao đổi kỹ giao tiếp với đồng nghiệp) sinh viên hai trường sau tốt nghiệp, giải vấn đề sinh viên sau trường Yếu tố Sẵn sàng thay đổi tác động tích cực lên kỹ giải vấn đề sinh viên sau trường Đồng thời yếu tố Sẵn sàng thay đổi có tác động tích cực lên kỹ giao tiếp với đồng nghiệp sinh viên sau trường Yếu tố Giao tiếp hội nhập tác động tích cực lên kỹ giải vấn đề sinh viên sau trường tác động tích cực lên kỹ giao tiếp với đồng nghiệp sinh viên sau trường Động lực cá nhân tác động tích cực lên kỹ giao tiếp với đồng nghiệp sinh viên sau trường Nghiên cứu cho thấy khác biệt hai nhóm ngành học kinh tế/ quản lý kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng lên kỹ làm việc cựu sinh viên Xuất phát từ tính chất cơng việc sau trường chương trình học chuyên ngành khác Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến kỹ làm việc sau 82      trường cựu sinh viên Đó thơng tin vơ quan trọng để trương Đại học Đà Lạt Đại học Yesin lần xem lại chương trình giảng dạy Nhằm bổ sung kiến thức làm nâng cao kỹ làm việc sau tốt nghiệp cho sinh viên hệ Từ đề giải pháp đắn nhằm nâng cao chất lượng kiến thức giảng dạy lực sinh viên để nâng cao kỹ làm việc sau tốt nghiệp Kỹ làm việc giúp cho sinh viên có đủ tự tin lĩnh xin việc làm việc cách hiệu Đào tạo sinh viên có kiến thức kỹ làm việc tốt doanh nghiệp tuyển dung Từ thành cơng đó, người truyền miệng cho hình ảnh, tiếng tăm trường đại học đào tạo người Uy tín, hình ảnh trường xây dựng nhanh hiệu 5.2 Hàm ý quản trị Các nhà quản lý trường Đại học Đà Lạt Đại học Yesin nắm bắt yếu tố ảnh hưởng lên kỹ làm việc sau trường sinh viên ngành Kinh tế quản lý kỹ thuật Qua phân bổ nguồn lực hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Giúp Ban giám hiệu trường Đại học TP.Đà Lạt Ban chủ nhiệm khoa kinh tế quản lý, khoa chuyên ngành kỹ thuật có sở khách quan để nhìn nhận đánh giá ảnh hưởng kiến thức đào tạo trường đại học, tính cách cá nhân động lực sinh viên lên kỹ làm việc sau trường sinh viên ngành Kinh tế quản lý kỹ thuật trường Đại học thuộc TP Đà Lạt Qua đưa chiến lược hợp lý để nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Các trường Đại học thuộc TP Đà Lạt cần nhận thức yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thu hút nhiều học viên Khi xây dựng chương trình giảng dạy nhà quản lý nên ý trước tiên đến nội dung chương trình để cung cấp kiến thức cho sinh viên, nội dung nhằm phát huy tính cách cá nhân sinh viên để họ phát triển tối đa tiềm Kỹ làm việc chịu tác động nhiều kiến thức đào tạo trình học tập, đặc biệt kiến thức giúp nâng cao khả làm việc thực tế như: kỹ giải vấn đề, kỹ trao đổi 83      kỹ giao tiếp với đồng nghiệp Do vậy, muốn nâng cao kỹ làm việc sau trường cho sinh viên tốt nghiệp, trước hết cần nâng cao chất lượng chương trình giảng dạy để cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức cần thiết, bổ ích Khi sinh viên cảm thấy kiến thức họ nhận trình học tập quan trọng, phù hợp với công việc họ họ có nhiều động lực để ứng dụng kiến thức vào cơng việc Vì thế, chương trình giảng dạy cần bám sát vào yêu cầu thực tế, sát với lĩnh vực đào tạo để sinh viên có am hiểu rõ ràng điều học, tiếp thu 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp Bên cạnh đóng góp, nghiên cứu có số hạn chế định: Đầu tiên, mơ hình nghiên cứu đề tài tập trung vào đối tượng cựu sinh viên quy hai trường Đại học Đà Lạt Đại học Yersin Cựu sinh viên hệ quy trường đại học khác có thái độ khác yếu tố ảnh hưởng đến kỹ làm việc họ sau tốt nghiệp vòng ba năm trở lại Vì vậy, nghiên cứu tương lai nên sử dụng mơ hình để đánh giá thái độ sinh viên trường Đại học khác nhằm nâng cao tính khái quát Thứ hai, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mối quan hệ nhân yếu tố ảnh hưởng (được cho độc lập) yếu tố phụ thuộc nên khơng phản ánh khía cạnh mối quan hệ tương tác biến độc lập mô hình nghiên cứu Cuối cùng, mơ hình nghiên cứu xét đến kỹ làm việc xét đến ba yếu tố kỹ quan trọng là: kỹ giao tiếp, kỹ trao đổi, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp mà chưa xét đến yếu tố khác như: Kỹ quản lý thời gian, kỹ nghiên cứu phân tích, kỹ dẫn đầu…(ACNielsen, 2000) Đây hướng cho nghiên cứu 84      TÀI LIỆU THAM KHẢO AC, Nielsen (2000), Employer Satisfaction Survey Spring 2000, Research Associate Brady, M.K., Cronin, J.J & Brand, R R., (2002), Performance-only Measures of Service Quality: A Replication and Extension, Journal of Business Research, 55: 17–31 Alavi, M & Leidner, D.E.(2001), Review: Knowledge management and knowledge management systems: Conceptual foundations and research issues, MIS Quarterly, 25(1), 107-36 Amabile, T.M., Hill, K.G., Hennessey, B.A & Tighe, E.M (1994), The work preference inventory: Assessing intrinsic and extrinsic motivational orientations, Journal of Personality and Social Psychology, 66(5), 950-67 Blumenfeld, P.C., Kempler, T.M & Krajcik, J.S (2006), Chapter 28: Motivation and cognitive engagement in learning environment, in The Cambridge Handbook of the Learning Sciences, Sawyer RK (ed), Cambridge: Cambridge University Press, 475-88 Chery,l D Lovell & Linda, A Kosten (2000), Skills, Knowledge, and Personal Traits necessary for Success as a Student affairs administrator: A MetalAnalysis of thirty years of research,NASPA Journal, vol 37, No.4 Christopher, H.Lovelock (1983), Classifying Service to Gain Strategic Marketing Insights, Journal of Marketing, Vol 47 Cronin, J.J., & Taylor, S A., (1992), Measuring service quality: A reexamination and extension, Journal of Marketing, Vol 56 (July): 55-68 Costa, P.T.,Jr & McCrae, R.R (1992) Revised NEO Personality Inventory (NEOPI-R) and NEO Five-Factor Inventory (NEO-FFI) manual Odessa, FL:Psychological Assessment Resources Cổng thông tin trường Đại học Yersin(2011), Sứ mạng mục tiêu đào tạo trường Đại học Yersin Đà Lạt, http://www.yersin.edu.vn/index.php/baiviet/26/11/2011/1091-su-mang-va-muc-tieu-dao-tao-cua-truong-dai-hocyersin-da-lat, Truy cập ngày 16 tháng 01 năm 2013 85      10 Cổng thông tin trường Đại học Yersin (2012), Chương trình tuyển sinh hệ Đại học năm 2012 http://www.yersin.edu.vn/index.php/bai-viet/19/07/2012/1642chuong-trinh-tuyen-sinh-he-dai-hoc-nam-2012, Truy cập ngày 16 tháng 01 năm 2013 11 Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh (2009), Yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ sinh viên tốt nghiệp, http://www.oisp.hcmut.edu.vn/chuong-trinh-dao-tao-dai-hoc/cu-nhan-congnghe-thong-tin-latrobe-university/171-yeu-cau-cua-nha-tuyen-dung.html, Truy cập ngày 10 tháng 01 năm 2013 12 Epstein, S., & Brian, E.J (1985), The person-situation debate in a historical and current perspective, Psychological Bulletin, 98, 513–537 13 Fornell, C., (1992), A national customer satisfaction barometer, the Swedish experience, Journal of Marketing, 56, 6-21 14 Joakim, W., & Mats, W.(2005), Personal traits of CEOs, inter-firm networking and entrepreneurship in their firms: investigating strategic sme network participants, Journal of Developmental Entrepreneurship, Vol 10, No (2005), 271–284 15 Gartner, W.B (1989) Some suggestions for research on entrepreneurial traits and characteristics Entrepreneurship: Theory and Practice, 14(1), 27–37 16 Gi-Du Kang and Jeffrey James (2004), Service quality dimensions: an examination of Gronroos’s service quality model, Managing Service Quality, Vol 14, No 4, PP 266-277 17 Hoàng, Trọng & Chu, Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức 18 House, R.J., Shane, S.A., & Herold, D.M (1996), Rumors of the death of dispositional research are vastly exaggerated, Academy of Management Review, 21, 203–224 19 Joakim, Wincent & Mats, Westerberg (2005), Personal traits of CEOs, interfirm networking and entrepreneurship in their firms: investigating strategic sme network participants, Journal of Developmental Entrepreneurship, Vol 86      10, No (2005) 271–284 20 Ko, D.-G., Kirsch, L.J & King, W.R (2005), Antecedents of knowledge transfer from consultants to clients in enterprise system implementations, MIS Quarterly, 29(1), 59-85 21 Kotler, P., & Keller, K.L., (2006), Marketing Management, Pearson Prentice Hall, USA 22 MSP (2009), Big personality Questionare: Feedback to Testn Taker Myskillprofile, 5-9 23 Nguyễn, T.D (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, TP Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội 24 Nguyễn, T.Đ & Nguyễn, T.T.M (2011), Chuyển giao tri thức trường đại học thị trường thông qua sinh viên hệ vừa học vừa làm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, B2010-09-106 25 Nonaka, I (1994), A dynamic theory of organizational knowledge creation, Organization Science, 5(1), 14-37 26 Nonaka, I & Takeuchi, H (1995), The Knowledge Creating Company: How Japnese Companies Crate the Dynamics of Innovation, Oxford University Press, New York 27 Pham, Ngoc Thuy & Le, Nguyen Hau (2010), Service personal values and customer loyalty – A study of banking service in a transitional economy, International Journal of Bank Marketing, Vol 28 No 6, pp 465-478 28 Pham, Ngoc Thuy (2012), Đáp ứng nhu cầu nhân lực có chất lượng cho xã hội: Đánh giá doanh nghiệp chất lượng sinh viên tốt nghiệp Đại học Bách Khoa, Đề tài nghiên cứu cấp trường 29 Shi, P.L., Min, N.Y., Yen, R.L., Ming, J.C., Ming, C.C., & Jia Y.C (2007), A Study on the Personal Traits and Knowledge Base of Taiwanese Medical Students Following Problem-based Learning Instructions, Influencing Factors of PBL Performance-Shi-Ping Luh et al, Vol 36, No 09 Ted, Sylvia S Lujan (2001), Employer Satisfaction with Graduate Skills, Research Services 30 Shane, S., & Venkataraman, S (2000), The promise of entrepreneurship as a 87      field of research, Academy of Management Review, 25, 217–226 31 Trường Đại học Đà Lạt (2010), Giới thiệu trường Đại học Đà Lạt, http://www.dlu.edu.vn/introduce.aspx?orgId=1&aboutid=12, Truy cập ngày 12 tháng 01 năm 2013 32 Trường Đại học Đà Lạt (2012), Danh sách sinh viên tốt nghiệp http://www.dlu.edu.vn/resource.aspx?orgId=53&resTypeid=186, Truy cập ngày 12 tháng 01năm 2013 33 Trường Đại học Đà Lạt (2011), Chương trình đào tạo hệ quy http://www.dlu.edu.vn/news_detail_main.aspx?orgId=1&newsId=2915, Truy cập ngày 15 tháng 01 năm 2013 34 Wikipedia, Big Five personality trait, http://en.wikipedia.org/wiki/Big_Five_personality_traits, Truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2013 PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Anh/Chị, Tơi tên Trần Thị Bảo Ngọc, học viên cao học QTKD-ĐHBK-HCM, thực nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ làm việc sinh viên vừa tốt nghiệp theo cách nhìn cựu sinh viên” Rất mong Anh/Chị dành thời gian để trả lời phiếu khảo sát PHẦN 1: THÔNG TIN TỔNG QUÁT Tên trường Anh/Chị tốt nghiệp: □ Đại học Đà Lạt □ ĐH Yesin Ngành học: □ Kinh tế/Quản lý □ Kỹ thuật Thời gian tốt nghiệp: □ ≤ năm □ ≤ năm □ ≤ năm Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung dung Đồng ý Hoàn toàn đồng ý PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT … Tơi xác định vấn đề cốt lõi tình hỗn độn thơng tin … Tơi chẩn đoán nguyên nhân gây cố để tiến hành kiểm tra … Tơi có khả đánh giá phương án để chọn giải pháp phù hợp … Tơi có khả xem xét vấn đề cách hệ thống 5 … Tơi có kỹ giải vấn đề phức tạp … Tôi biết lắng nghe ý kiến đồng nghiệp … Tôi biết cách đặt câu hỏi để làm rõ ý kiến đồng nghiệp … Tôi tôn trọng đồng nghiệp … Tôi biết cách thuyết phục đồng nghiệp 10 … Tôi giúp đỡ đồng nghiệp họ gặp khó khăn 11 … Tôi chia xẻ điều với đồng nghiệp 12 … Tôi người ý thức tổ chức 13 … Tơi giao tiếp ngoại ngữ 14 … Tơi truyền đạt suy nghĩ cách rõ ràng lời nói 15 … Tơi giao tiếp ngơn ngữ thể (hành động, tín hiệu, ánh mắt ) 16 … Tơi tranh luận với đồng nghiệp để đến kết cuối 17 … thực tốt công việc 18 … đủ kiến thức xử lý công việc ngày Xin cho biết mức độ đồng ý Anh/Chị phát biểu cách đánh dấu (√) vào: Ô số 1: Hồn tồn khơng đồng ý Ơ số 5: Hoàn toàn đồng ý Các mức độ khác đánh vào ô số 2, 3, tương ứng Trong trình làm việc tơi thấy: Kiến thức thu nhận từ chương trình học X giúp tơi: 19 … cải thiện khả giao tiếp công việc trước 20 … làm việc hiệu trước học Tôi thấy mình: 21 … ln muốn áp dụng kiến thức đào tạo vào công việc 22 … thích thú áp dụng hiệu kiến thức đào tạo vào công việc 23 … muốn thu lợi ích từ việc áp dụng kiến thức đào tạo 24 … áp dụng cách dể dàng kiến thức đào tạo vào công việc Về tính cách cá nhân, tơi cho người: 25 … Có trí tưởng tượng mạnh mẽ 26 … Có nhiều ý tưởng cho việc đổi 27 … Sẵn sàng chịu rủi ro để đổi 28 … Thích nghi nhanh chóng với thay đổi 29 … Ln làm việc có hiệu 30 … Luôn làm việc theo kế hoạch đề 31 … Luôn đặt yêu cầu cao làm tốt mong đợi 32 … Luôn người khởi xướng hành động 33 … Luôn nhận biết người cách nhanh chóng 34 … Thường thích quây quần bên người 35 … Thường thích tạo ảnh hưởng đến người 36 … Luôn lấp đầy thời gian rãnh hoạt động cộng đồng 37 … Ln tin người có tính lương thiện 38 … Luôn cư xử thẳng thắn với người 39 … Luôn thể thái độ chào đón người khác 40 … Khiêm tốn thành tích đạt 41 … Có lo lắng so với hầu hết người xung quanh 42 … Luôn cảm thấy hạnh phúc với sống 43 … Luôn tự tin giao tiếp với người quen 44 … Bình tĩnh trước áp lực, vượt qua trở ngại cách nhanh chóng PHẦN 3: THƠNG TIN KHÁC Xin Anh/Chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau để làm báo cáo tổng hợp thơng kê Giới tính: □ Nữ □ Nam Vị trí cơng tác tại: □ Cán quản lý □ Nhân viên Thu nhập bình quân tháng: □ Dưới triệu □ Từ đến 10 triệu □ 10 triệu trở lên □ Khác(xin ghi rõ): Xin chân thành cám ơn hợp tác Anh/Chị! PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN THỊ BẢO NGỌC Ngày 01 tháng 01 năm 1986 Nơi sinh: Quảng Bình Địa liên lạc: 9a/1, Tổ 17, KP 5, P Trảng Dài, Biên Hồ, Đồng Nai Q TRÌNH ĐÀO TẠO Bắt đầu từ năm 2004 học đại học khoa kinh tế quản lý – Trường Đại học Đà Lạt Năm 2008 tốt nghiệp trường Q TRÌNH CƠNG TÁC Tháng 09 Năm 2008, lại làm cán giảng dạy cho khoa Kinh tế quản lý – trường Đại học Đà Lạt thời điểm ... CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN VỪA TỐT NGHIỆP – ĐÁNH GIÁ THEO QUAN ĐIỂM CỦA CỰU SINH VIÊN 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Đo lường ảnh hưởng yếu tố kiến thức đào tạo, tính cách cá... chọn đề tài: ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ làm việc sinh viên vừa tốt nghiệp - Đánh giá theo quan điểm cựu sinh viên? ?? Là đề tài có tính thời cần thiết cho trường Đại học sinh viên theo học 1.2... thức kỹ cho sinh viên mà tính cách cá nhân động lực sinh viên yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng tới kỹ làm việc họ trường Kỹ làm việc giúp cho sinh viên có đủ tự tin lĩnh xin việc làm việc cách

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w