Các yếu tố chính tác động vào kết quả chuyển giao tri thức giữa trường đại học và doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh

137 32 0
Các yếu tố chính tác động vào kết quả chuyển giao tri thức giữa trường đại học và doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH CÁC YẾU TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG VÀO KẾT QUẢ CHUYỂN GIAO TRI THỨC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP THÔNG QUA HỌC VIÊN CAO HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2014 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ KIM LOAN Cán chấm nhận xét 1: TS CAO HÀO THI Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN THANH HÙNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 12 tháng 07 năm 2014 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ bao gồm: Chủ tịch: TS Dương Như Hùng Thư ký: TS Nguyễn Thu Hiền Phản biện 1: TS Cao Hào Thi Phản biện 2: TS Nguyễn Thanh Hùng Ủy viên: TS Trần Thị Kim Loan CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN/KHÓA LUẬN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 13/01/1987 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 11170828 Khoá: 2011 1- TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố tác động vào kết chuyển giao tri thức trường đại học doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Khám phá yếu tố tác động vào kết chuyển giao tri thức trường đại học doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh  Xác định mức độ tác động yếu tố trình chuyển giao tri thức nhà trường doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh  Tìm hiểu khác biệt mối quan hệ mô hình nghiên cứu hai nhóm đối tượng học viên theo học cao học học viên tốt nghiệp cao học  Đề xuất kiến nghị cho trường đại học, cho học viên cao học ngành quản trị kinh doanh cho doanh nghiệp nhằm nâng cao kết việc chuyển giao tri thức 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/11/2013 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/05/2014 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN THỊ KIM LOAN iii Nội dung đề cương Luận văn/Khóa luận thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) iv LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô dạy thời gian học lớp cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh khoa Quản lý công nghiệp trường đại học Bách Khoa Tp.HCM trang bị cho kiến thức kinh nghiệm thật quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Kim Loan tận tình bảo, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn quý thầy cô, học viên, bạn bè trường đại học Bách Khoa, đại học Kinh tế đại học Mở Tp.HCM giúp việc thu thập liệu, cung cấp tài liệu tham khảo ý kiến đóng góp quý báu q trình nghiên cứu Do thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến quý thầy, cô bạn học viên Tôi xin chân thành cảm ơn Tp.HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2014 Trần Thị Như Quỳnh v TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài luận văn: “Các yếu tố tác động vào kết chuyển giao tri thức trường đại học doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh” thực nhằm mục tiêu khám phá yếu tố làm tăng kết chuyển giao tri thức từ trường đại học sang doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh (MBA) Mô hình nghiên cứu xây dựng với ba yếu tố là: động chuyển giao tri thức, tri thức thu nhận văn hóa sáng tạo doanh nghiệp sở lý thuyết kế thừa nghiên cứu trước có liên quan Nghiên cứu thực thông qua hai bước: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực thơng qua hai phương pháp: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính tiến hành cách thảo luận nhóm từ 6-8 học viên tốt nghiệp chương trình cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh để tìm hiểu sơ lược nhận định học viên kết trình chuyển giao tri thức trường đại học doanh nghiệp họ làm việc Nghiên cứu định lượng thực vấn khoảng 104 học viên nhằm đánh giá sơ thang đo Nghiên cứu định lượng thức thực với kích thước mẫu 248 Nghiên cứu dùng để kiểm định thang đo mơ hình nghiên cứu Các thang đo kiểm định phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha, phân tích yếu tố khám phá EFA, kiểm định phân tích yếu tố khẳng định CFA cuối kiểm định mơ hình lý thuyết, giả thuyết phân tích đa nhóm SEM Cơng cụ sử dụng cho nghiên cứu SPSS 17.0 AMOS 22.0 Kết kiểm định thang đo cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy giá trị: Cronbach alpha, độ tin cậy tổng hợp, tính đơn hướng, phương sai trích, giá trị hội tụ giá trị phân biệt Kiểm định SEM cho thấy năm sáu giả thuyết mối quan hệ khái niệm mơ hình chấp nhận Động chuyển giao, tri thức thu nhận, văn vi hóa sáng tạo giải thích 64,7% phương sai kết chuyển giao tri thức từ trường đại học doanh nghiệp thơng qua học viên MBA Trong động chuyển giao yếu tố tác động mạnh (β = 0,621), tiếp đến tri thức thu nhận với β = 0.259 Kết phân tích đa nhóm cho thấy khơng có khác biệt nhóm trình trạng học (đã tốt nghiệp học) mối quan hệ mơ hình nghiên cứu Kết tiếp tục khẳng định vai trò động tri thức thu nhận vào kết chuyển giao tri thức từ nhà trường vào doanh nghiệp thông qua học viên MBA không phân biệt học viên tốt nghiệp hay học chương trình Về mặt lý thuyết, mơ hình lý thuyết trình bày mối quan hệ khái niệm động cơ, tri thức thu nhận, văn hóa sáng tạo kết chuyển giao góp phần bổ sung thêm vào hướng nghiên cứu chuyển giao tri thức tác giả khác Về mặt thực tiễn, nghiên cứu góp phần giúp cho bên có tham gia hay liên quan trực tiếp đến trình chuyển giao tri thức (bao gồm học viên MBA, trường đại học doanh nghiệp) thấy rõ vai trị q trình chuyển giao vii ABSTRACT The thesis: "The major impact on the outcome of the knowledge transfer between universities and businesses through high school students studying business administration" was conducted to explore the objective factors that increase result of knowledge transfer from universities to businesses through high school students studying business administration (MBA) The model was built with three key factors are: engine, knowledge transfer, knowledge acquisition and cultural creativity in business on the basis of inherited theory and previous studies have related The study includes two stages: the first stage is preliminary studies and the second one is formal research Preliminary research was done through two methods : qualitative research and quantitative research Qualitative research is conducted through discussion groups from 6-8 students graduated from high school programs in business administration majors to learn the profiles of the participants said the results of the process knowledge transfer between universities and businesses they are working Quantitative research is done about 104 students interviewed for Preliminary Assessment Scale Quantitative research is done formally with sample size 248 Study used to test and scale model studies The scale is calibrated by means of Cronbach alpha reliability coefficient , factor analysis EFA discovery , testing factor analysis confirmed CFA and finally testing theoretical models , theories and analysis multiple groups by SEM Tools used for the study was SPSS 17.0 and AMOS 22.0 The test results show that the scale of the scale are satisfactory in terms of reliability and value: Cronbach alpha, composite reliability, simplicity direction, variance extracted, and value convergence value distinction SEM inspection showed that five of the six hypotheses about the relationships of the concepts in the model is accepted The engine transfer, knowledge acquisition, creative culture explained 64.7% of variance of results, knowledge transfer from viii universities and businesses through MBA students In which motor is transferred most powerful factor (β = 0,621), followed by knowledge acquisition with β = 0,259 The multi- group analysis showed no differences between the groups state school (graduated & am learning) about the relationships in the research model This result further confirmed the role of motivation and knowledge acquisition in knowledge transfer results from the school into the business through MBA students regardless of students who have graduated or are studying this program In term of science, the theoretical model shows the relationship between the concept engine , knowledge acquisition , cultural creation and transfer results in addition to contributing to research on knowledge transfer of other authors In term of practice , this study contributes to the parties participating in or directly related to the process of knowledge transfer (including MBA students universities and enterprises) clearly see their role in this transition ix LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung chi tiết luận văn trình bày theo kết cấu dàn ý với nghiên cứu, thu thập phân tích tài liệu liên quan đến yếu tố tác động đến kết chuyển giao tri thức trường đại học doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh, đồng thời góp ý hướng dẫn tận tình TS Trần Thị Kim Loan để hồn thành luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam kết Tp.HCM, ngày 06 tháng 08 năm 2014 Tác giả Trần Thị Như Quỳnh 105 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared a Loadings Total 6,780 % of Variance 30,820 Cumulative % 30,820 Total 6,309 % of Variance 28,679 Cumulative % 28,679 Total 4,607 3,660 16,635 47,455 3,204 14,564 43,244 4,936 1,568 7,129 54,584 1,126 5,116 48,360 4,113 1,304 5,929 60,513 ,846 3,844 52,203 3,346 ,960 4,362 64,875 ,831 3,778 68,653 ,723 3,285 71,938 ,698 3,174 75,112 ,611 2,779 77,891 10 ,602 2,735 80,625 11 ,519 2,359 82,984 12 ,508 2,308 85,292 13 ,433 1,968 87,260 14 ,410 1,862 89,122 15 ,392 1,780 90,902 16 ,354 1,609 92,511 17 ,338 1,535 94,046 18 ,312 1,417 95,463 19 ,293 1,334 96,796 20 ,260 1,182 97,978 21 ,237 1,076 99,054 22 ,208 ,946 100,000 Factor Pattern Matrixa Factor Vhst26 ,803 ,023 -,128 Vhst24 ,768 -,148 ,073 -,043 Vhst29 ,742 ,048 ,051 -,021 Vhst25 ,740 -,074 -,027 ,076 Vhst27 ,728 ,216 -,137 -,078 Vhst28 ,693 ,203 -,065 -,148 Vhst23 ,665 -,216 ,121 ,116 Vhst22 ,545 -,008 ,184 ,010 Tttn16 ,008 ,757 -,005 -,028 Tttn19 ,044 ,729 ,013 -,035 Tttn17 -,022 ,678 ,177 -,103 ,112 106 Tttn15 -,016 ,668 ,047 ,065 Tttn14 -,037 ,617 -,033 ,134 Dcbn13 -,045 ,419 -,101 ,384 Tttn20 ,043 ,370 ,168 ,000 Dcbt07 ,030 -,046 ,804 -,019 Dcbt08 ,067 ,116 ,679 ,026 Dcbt09 ,001 ,142 ,604 ,046 Dcbt06 -,103 ,212 ,560 ,019 Dcbn12 ,010 ,099 -,103 ,797 Dcbn11 -,034 -,027 ,094 ,750 Dcbn10 ,079 -,049 ,099 ,645 Lần 3: loại biến Dcbn13 Tttn20 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Approx Test of ChiSphericity Square df ,872 2370,997 190 Sig ,000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared a Loadings Total 6,335 % of Variance 31,676 Cumulative % 31,676 Total 5,882 % of Variance 29,412 Cumulative % 29,412 Total 4,563 3,536 17,679 49,355 3,087 15,436 44,848 4,377 1,532 7,662 57,017 1,091 5,456 50,304 3,957 1,230 6,152 63,169 ,788 3,942 54,246 2,976 ,910 4,552 67,721 ,714 3,569 71,290 ,672 3,359 74,650 ,603 3,013 77,663 ,545 2,725 80,388 10 ,514 2,569 82,957 11 ,465 2,325 85,283 12 ,421 2,107 87,389 13 ,419 2,097 89,486 14 ,379 1,895 91,382 15 ,350 1,749 93,131 16 ,326 1,632 94,762 17 ,314 1,569 96,332 18 ,264 1,318 97,650 Factor 107 19 ,256 1,280 98,930 20 ,214 1,070 100,000 Pattern Matrixa Factor Vhst26 ,801 ,030 -,136 Vhst24 ,765 -,135 ,049 -,029 Vhst29 ,745 ,036 ,076 -,039 Vhst25 ,735 -,050 -,046 ,080 Vhst27 ,727 ,215 -,138 -,067 Vhst28 ,697 ,186 -,033 -,170 Vhst23 ,667 -,218 ,113 ,117 Vhst22 ,552 -,047 ,201 ,006 Tttn16 ,003 ,774 -,022 -,006 Tttn15 -,029 ,724 -,001 ,101 Tttn19 ,050 ,677 ,034 -,012 Tttn17 -,018 ,650 ,195 -,095 Tttn14 -,034 ,586 -,009 ,133 Dcbt07 ,035 -,076 ,837 -,031 Dcbt08 ,070 ,104 ,680 ,031 Dcbt09 ,007 ,111 ,622 ,039 Dcbt06 -,100 ,192 ,575 ,016 Dcbn12 ,004 ,122 -,099 ,761 Dcbn11 -,045 ,013 ,064 ,755 Dcbn10 ,073 -,029 ,069 ,664 ,114 108 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA Kết CFA (chưa chuẩn hóa) thang đo Động Kết CFA (chưa chuẩn hóa) thang đo Tri thức thu nhận 109 Kết CFA (chưa chuẩn hóa) thang đo Văn hóa sáng tạo Dựa vào hệ số điều chỉnh mơ hình MI giá trị nội dung, biến Vhst23, Vhst24, Vhst25 bị loại khỏi mơ hình Kết mơ hình sau hiệu chỉnh tốt trước hiệu chỉnh 110 Kết CFA (chưa chuẩn hóa) thang đo Kết chuyển giao Dựa vào hệ số điều chỉnh mơ hình MI giá trị nội dung, biến Vhst23, Vhst24, Vhst25 bị loại khỏi mơ hình Kết mơ hình sau hiệu chỉnh tốt trước hiệu chỉnh 111 Kết CFA (chưa chuẩn hóa) mơ hình tới hạn 112 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH SEM Bảng: Giá trị ước lượng thuyết (chưa chuẩn hóa) mối quan hệ mơ hình lý thuyết Estimate S.E C.R P 0,128 0,059 2,152 0,031 0,408 0,109 3,747 *** < - Dongco Vanhoa sangtao 0,112 0,043 2,606 0,009 Dongco bentrong < - Dongco Dongco benngoai < - Dongco 0,643 0,151 4,253 *** Ketqua chuyengiao < - Vanhoa sangtao 0,009 0,059 0,162 0,872 Ketqua chuyengiao < - Trithuc thunhan 0,45 0,224 2,013 0,044 Ketqua chuyengiao < - Dongco 0,808 0,232 3,477 *** Dcbt06 < - Dongco bentrong Dcbt07 < - Dongco bentrong 1,185 0,181 6,527 *** < - Dongco bentrong 1,165 0,179 6,496 *** < - Dongco bentrong 1,163 0,182 6,386 *** Dongco Tri thuc thunhan Tri thuc thu nhan Dcbt08 Dcbt09 < < - Vanhoa sangtao 113 Dcbn10 < - Dongco benngoai Dcbn11 < - Dongco benngoai 1,311 0,182 7,2 *** Dcbn12 < - Dongco benngoai 1,327 0,185 7,192 *** Tttn19 < - Trithucthunhan 0,703 0,142 4,942 *** Tttn17 < - Trithucthunhan 1,013 0,166 6,114 *** Tttn16 < - Trithucthunhan 1,011 0,165 6,118 *** Tttn15 < - Trithucthunhan 0,969 0,165 5,863 *** Tttn14 < - Trithucthunhan Vhst29 < - Vanhoasangtao Vhst22 < - Vanhoasangtao 0,511 0,089 5,766 *** Kqcg01 < - Ketqua chuyengiao Kqcg03 < - Ketqua chuyengiao 1,039 0,096 10,839 *** < - Ketqua chuyengiao 1,089 0,096 11,371 *** Kqcg05 < - Ketqua chuyengiao 1,062 0,095 11,223 *** Vhst26 < - Vanhoasangtao 0,811 0,094 8,616 *** Vhst27 < - Vanhoasangtao 0,904 0,092 9,786 *** Kqcg04 114 Vhst28 < - Vanhoasangtao 0,981 0,098 10,029 *** Standardized Regression Weights: (Group number – Default model) Dongco Trithucthunhan Trithucthunhan Dongcobentrong Dongcobenngoai Ketquachuyengiao Ketquachuyengiao Ketquachuyengiao < < < < < < < < - Vanhoasangtao Dongco Vanhoasangtao Dongco Dongco Vanhoasangtao Trithucthunhan Dongco Estimate 0,194 0,547 0,227 0,934 0,543 0,011 0,259 0,621 115 PHỤ LỤC 10 PHÂN TÍCH ĐA NHĨM Nhóm học viên tốt nghiệp học chương trình MBA Mơ hình khả biến 116 117 Mơ hình bất biến 118 119 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG  Họ tên: Trần Thị Như Quỳnh  Ngày, tháng, năm sinh: 13 – 01 – 1987  Nơi sinh: Đức Hòa, Mộ Đức, Quảng Ngãi  Địa liên lạc: 5/4 Phan Huy Ích, Phường 14, Quận Gị Vấp, HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO  Năm 2005– 2010: Cử nhân Quản lý Công nghiệp – Khoa Quản lý Công nghiệp - Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh  Năm 2011 – 2014: Học viên cao học Quản trị kinh doanh – Khoa Quản lý Công nghiệp – Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC  Năm 2009 – 2011: Nhân viên công ty TNHH Scancom Việt Nam  Năm 2011 – 2014: Nhân viên công ty CP Vifon ... động vào kết chuyển giao tri thức trường đại học doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Khám phá yếu tố tác động vào kết chuyển giao tri thức trường. .. nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh  Xác định mức độ tác động yếu tố trình chuyển giao tri thức nhà trường doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh. .. văn: ? ?Các yếu tố tác động vào kết chuyển giao tri thức trường đại học doanh nghiệp thông qua học viên cao học ngành quản trị kinh doanh? ?? thực nhằm mục tiêu khám phá yếu tố làm tăng kết chuyển giao

Ngày đăng: 31/01/2021, 23:58