1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng khai phá dữ liệu trích chọn các yếu tốc tác động đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông võ văn kiêth

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ HUỲNH LINH PHƯƠNG ỨNG DỤNG KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRÍCH CHỌN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT VÕ VĂN KIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ HUỲNH LINH PHƯƠNG ỨNG DỤNG KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRÍCH CHỌN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT VÕ VĂN KIỆT Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã ngành: 8.48.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: TS CAO THANH SƠN Nghệ An, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn: “Ứng dụng khai phá liệu trích chọn yếu tố tác động đến kết học tập học sinh THPT Võ Văn Kiệt” hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nội dung tham khảo từ sách, tài liệu khác trích dẫn đầy đủ Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Huỳnh Linh Phương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn kết thúc chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Cơng nghệ thông tin, lời cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Cao Thanh Sơn, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, định hướng giải vấn đề luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô Viện Kỹ thuật Cơng nghệ, Trường Đại học Vinh hết lịng giảng dạy tơi suốt hai năm chương trình đào tạo Thạc sĩ Qua luận văn xin cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Trường Đại học Vinh liên kết mở lớp đào tạo Thạc sĩ để tơi có hội nâng cao chuyên môn thân Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường THPT Võ Văn Kiệt (Vũng Liêm, Vĩnh Long) tạo điều kiện để học em học sinh nhiệt tình tham gia giúp thu thập thông tin khảo sát vấn đề liên quan đến luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình tơi, bạn bè đồng nghiệp bạn lớp Cao học K24-CNTT Vĩnh Long, họ nguồn động viên vơ tận để tơi hồn thành khóa học Vĩnh Long, ngày 01 tháng 06 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Huỳnh Linh Phương MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG THU THẬP DỮ LIỆU 1.1 Giới thiệu toán 1.2 Thu thập liệu khảo sát từ học sinh 1.3 Tổng hợp chuyển đổi liệu 12 CHƯƠNG MỘT SỐ KỸ THUẬT KHAI PHÁ DỮ LIỆU 14 2.1 Tổng quan khai phá liệu 14 2.2 Khai phá luật kết hợp (Association Rules) 20 2.3 Thuật toán phân lớp dựa định (Decision Tree) 23 CHƯƠNG KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRÊN TẬP DỮ LIỆU KHẢO SÁT 27 3.1 Khai phá liệu công cụ WEKA 27 3.2 Các bước thực 34 3.3 Kết thực nghiệm 36 3.4 Nhận xét 41 KẾT LUẬN 44 Kết luận 44 Kiến nghị hướng phát triển 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARFF Attribute-Relation File Format CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu HCM Hồ Chí Minh KDD Knowledge Discovery in Databases THPT Trung học phổ thông WEKA Waikato Environment for Knowledge Analysis ii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Quá trình phát tri thức 16 Hình 2.2 Q trình học xây dựng mơ hình 23 Hình 2.3 Quá trình kiểm tra dự đoán 24 Hình 3.1 Giao diện phần mềm WEKA 27 Hình 3.2 Giao diện hình WEKA Explorer 28 Hình 3.3 Phân lớp WEKA .30 Hình 3.4 Lựa chọn thuộc tính WEKA 30 Hình 3.5 Khai phá luật kết hợp WEKA 31 Hình 3.6 Các bước thực khai phá liệu 35 Hình 3.7 Lựa chọn thuộc tính theo độ lợi thơng tin (InfoGain) 36 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Độ lợi thơng tin (InfoGain) cho thuộc tính 37 Bảng 3.2 Độ xác tập thuộc tính 38 Bảng 3.3 Kết khai phá luật kết hợp với tham số khác 39 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Sự phát triển ngành công nghệ thông tin đem lại nhiều ứng dụng cho đời sống xã hội, quản lí kinh tế, phát triển khoa học kĩ thuật Bên cạnh vịng thập kỷ qua, phát triển vượt bậc công nghệ phần cứng tạo hệ thống máy tính cực mạnh với xử lí tốc độ cao phương tiện lưu trữ có dung lượng ngày lớn Việc tin học hóa cơng tác quản lý nhiều lĩnh vực, hoạt động khác tạo cho thư viện liệu khổng lồ, sẵn sàng phục vụ có nhu cầu khai thác thơng tin Đối với nguồn tài nguyên thông tin vô giá trị, việc tận dụng kho liệu để làm sở cho việc hỗ trợ định công tác quản lý mang lại hiệu đáng kể Nhưng vấn đề cần phải phân loại nguồn tài nguyên để sử dụng có hiệu lĩnh vực cụ thể Chính mà với phương pháp quản trị khai thác sở liệu truyền thống khó tìm tri thức kho liệu khổng lồ, từ trạng làm phát triển phương pháp tiếp cận để hỗ trợ tự động khám phá tri thức có ý nghĩa quan trọng, Kỹ thuật phát tri thức khai phá liệu (Knowledge Discovery and Data Mining) Trong khai phá liệu có nội dung phổ biến phát luật kết hợp Phương pháp nhằm tìm tập phần tử thường xuất đồng thời sở liệu rút luật ảnh hưởng tập phần tử dẫn đến xuất phần tử khác Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc học tập học sinh để đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy-học nhiệm vụ quan trọng đào tạo Các trường học ln địi hỏi cách tiếp cận để cải thiện chất lượng dạy học hướng tới hiệu Thành tích học tập học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố hồ sơ học tập năm trước, tình hình kinh tế gia đình, mơi trường học tập,… Trước thực tế đó, chọn đề tài "Ứng dụng khai phá liệu trích chọn yếu tố tác động đến kết học tập học sinh THPT Võ Văn Kiệt” làm luận văn tốt nghiệp Luận văn tập trung vào việc áp dụng khai phá liệu đến tập liệu khảo sát liên quan đến đánh giá học sinh thông tin liên quan đến môn học giáo viên để tìm yếu tố có ảnh hưởng lớn đến kết học tập học sinh Dựa vào kết lãnh đạo trường đưa hoạch định chiến lược để nâng cao chất lượng dạy học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Ứng dụng khai phá liệu xác định yếu tố tác động đến kết học tập học sinh đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Võ Văn Kiệt 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài tập trung vào mục tiêu cụ thể sau: - Khảo sát học sinh trường Trung học phổ thông Võ Văn Kiệt (tỉnh Vĩnh Long) câu hỏi liên quan đến học liệu giáo viên giảng dạy; - Tìm hiểu tổng quan nhu cầu khai phá liệu, kỹ thuật khai phá liệu; - Nghiên cứu giải thuật khai phá luật kết hợp Apriori, giải thuật phân lớp dựa định để thực tập liệu khảo sát; 33 @attribute Question_5 {A, B, C, D} @attribute Question_6 {A, B, C, D} @attribute Question_7 {A, B, C, D} @attribute Question_8 {A, B, C, D} @attribute Question_9 {A, B, C, D} @attribute Question_10 {A, B, C, D} @attribute Question_11 {A, B, C, D} @attribute Question_12 {A, B, C, D} @attribute Question_13 {A, B, C, D} @attribute Question_14 {A, B, C, D} @attribute Question_15 {A, B, C, D} @attribute Question_16 {A, B, C, D} @attribute Question_17 {A, B, C, D} @attribute Question_18 {A, B, C, D} @attribute Question_19 {A, B, C, D} @attribute Question_20 {A, B, C, D} @attribute Question_21 {A, B, C, D} @attribute Question_22 {A, B, C, D} @attribute Question_23 {A, B, C, D} @attribute Question_24 {A, B, C, D} @attribute Question_25 {A, B, C, D} @attribute Question_26 {A, B, C, D} 34 @attribute Question_27 {A, B, C, D} @attribute Class {A, B, C, D, E} @DATA C,A,D,D,D,D,D,D,C,A,C,C,B,C,B,B,C,B,C,B,B,C,D,A,C,B,C,B A,A,A,A,D,A,B,A,A,B,A,B,B,B,A,A,C,B,A,C,D,B,B,B,A,D,B,A B,A,D,B,C,D,B,B,D,B,B,C,B,B,B,B,B,C,B,C,D,A,B,D,C,D,A,B D,A,A,B,D,B,B,A,A,A,C,A,A,B,A,A,C,A,A,C,D,B,B,A,D,D,B,D A,A,B,A,D,A,B,A,D,A,A,D,B,B,B,B,B,C,B,A,D,C,A,A,C,D,C,B 3.2 Các bước thực Để có nhận xét đánh giá liệu khảo sát, thực bước sau (xem Hình 3.6) - Bước 1: Thu thập liệu khảo sát từ sinh viên; - Bước 2: Tiền xử lý liệu: chuyển đổi liệu sang định dạng sử dụng phần mềm WEKA; - Bước 3: Dùng phần mềm WEKA thực khai phá tập liệu xử lý Bước 2; + Bước 3.1: Tính độ xác việc phân lớp (dựa thuật toán định) + Bước 3.2: Dùng phương pháp lựa chọn thuộc tính dựa vào độ lợi thông tin (Information Gain), chọn thuộc tính có độ lợi thơng tin lớn để thực phân lớp; + Bước 3.3 Dùng thuật toán khai phá luật kết hợp lựa chọn thuộc tính ảnh hưởng đến kết học sinh để thực phân lớp; 35 - Bước 4: So sánh kết dựa độ xác q trình phân lớp, nhận xét thuộc tính có ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Tập hợp liệu Tiền xử lý liệu WEKA Phân lớp (Cây định) Lựa chọn thuộc tính Khai phá luật kết hợp Lựa chọn thuộc tính Tính độ xác Phân lớp (Cây định) Phân lớp (Cây định) Tính độ xác Tính độ xác So sánh, đánh giá thuộc tính ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Hình 3.6 Các bước thực khai phá liệu 36 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Lựa chọn thuộc tính Sau bước tập hợp tiền xử lý liệu, bước tính độ lợi thơng tin (InfoGain) cho thuộc tính Các bước để tính độ lợi thơng tin tiến hành sau (xem Hình 3.7) - Chọn InfoGainAttributeEval mục Attribute Evaluator - Chọn Ranker mục Search Method - Chọn Use full training set mục Attribute Selection set - Nhấn vào nút Start Hình 3.7 Lựa chọn thuộc tính theo độ lợi thơng tin (InfoGain) 37 Kết việc tính độ lợi thơng tin cho thuộc tính thể Bảng 3.1 Trong bảng này, độ lợi thông tin xếp giảm dần theo thuộc tính Bảng 3.1 Độ lợi thơng tin (InfoGain) cho thuộc tính TT Thuộc tính Độ lợi thơng tin TT Thuộc tính Độ lợi thông tin Question_25 0.5418 15 Question_20 0.2398 Question_17 0.3558 16 Question_18 0.2298 Question_12 0.3476 17 Question_22 0.2039 Question_13 0.3469 18 Question_2 0.1958 Question_8 0.3339 19 Question_24 0.1865 Question_11 0.3251 20 Question_6 0.1822 Question_10 0.3183 21 Question_14 0.1806 Question_21 0.3174 22 Question_4 0.1609 Question_15 0.3061 23 Question_23 0.1327 10 Question_19 0.3017 24 Question_3 0.1290 11 Question_16 0.2980 25 Question_7 0.1263 12 Question_1 0.2934 26 Question_26 0.1001 13 Question_9 0.2609 27 Question_5 0.0593 14 Question_27 0.2605 28 Class Sau tính độ lợi thông tin, thực phân lớp tập liệu gồm 1070 mẫu đề cập, sử dụng phương pháp chia phần trăm với 66% liệu dùng để huấn luyện 34% dùng để kiểm tra đánh giá Chúng tơi so sánh độ xác (accuracy) trình phân lớp cho trường hợp sau: 38 - Tồn thuộc tính (27) đưa vào phân lớp - Loại bỏ 5, 7, thuộc tính có độ lợi thông tin nhỏ tương ứng - Loại bỏ 5, 7, thuộc tính có độ lợi thơng tin lớn tương ứng Độ xác cho trường hợp thể Bảng 3.2 Bảng 3.2 Độ xác tập thuộc tính TT Số thuộc tính (gồm thuộc tính phân lớp) Độ xác (accuracy) 28 (tồn thuộc tính) 70.0549% 23 (loại bỏ thuộc tính có độ lợi thơng tin nhỏ nhất) 71.4286% 21 (loại bỏ thuộc tính có độ lợi thơng tin nhỏ nhất) 71.4286% 19 (loại bỏ thuộc tính có độ lợi thơng tin nhỏ nhất) 75.5495% 23 (loại bỏ thuộc tính có độ lợi thơng tin lớn nhất) 68.1319% 21 (loại bỏ thuộc tính có độ lợi thơng tin lớn nhất) 67.3077% 19 (loại bỏ thuộc tính có độ lợi thơng tin lớn nhất) 63.7363% Dựa vào kết độ xác cho trường hợp Bảng 3.2 ta thấy rằng, thuộc tính có độ lợi thơng tin nhỏ khơng ảnh hưởng đến q trình phân lớp Ngược lại, ta loại bỏ thuộc tính có độ lợi thơng tin lớn kết phân lớp hơn, nghĩa thuộc tính có ảnh hưởng đến q trình phân lớp Điều cho thấy, thuộc tính tương ứng với câu hỏi 25, 17, 12, 13, 8, 11, 10, 21, 15, … ảnh hưởng đến kết phân lớp 39 3.3.2 Khai phá luật kết hợp Chúng sử dụng WEKA để khai phá luật kết hợp với tham số thiết lập Bảng 3.3 Trong bảng này, chúng tơi tính số lượng luật có kết phân lớp Class = A Bảng 3.3 Kết khai phá luật kết hợp với tham số khác Số luật TT Mức hỗ trợ 0.10 1.00 18 12 0.10 0.99 18 201 0.10 0.98 18 881 0.15 1.00 17 0.15 0.80 17 27 0.15 0.70 17 76 0.15 0.60 17 131 Độ tin cậy Số lần lặp tìm thấy Sau 12 luật tìm thấy trình khai phá luật kết hợp với mức hỗ trợ = 0.1 độ tin cậy = 1.0, sau chuyển đổi sang dạng if-then lọc kết để lại trường hợp Class = A: if Question_2=A and Question_6=A and Question_11=A and Question_18=A and Question_21=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A if Question_1=A and Question_2=A and Question_6=A and Question_11=A and Question_18=A and Question_21=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A if Question_3=A and Question_6=A and Question_10=A and Question_13=A and Question_18=A and Question_19=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A 40 if Question_2=A and Question_6=A and Question_11=A and Question_17=A and Question_18=A and Question_21=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A if Question_1=A and Question_2=A and Question_6=A and Question_11=A and Question_17=A and Question_18=A and Question_21=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A if Question_2=A and Question_6=A and Question_13=A and Question_20=A and Question_21=A and Question_25=A then Class=A if Question_1=A and Question_6=A and Question_8=A and Question_11=A and Question_18=A and Question_21=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A if Question_2=A and Question_3=A and Question_6=A and Question_11=A and Question_18=A and Question_21=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A if Question_2=A and Question_6=A and Question_11=A and Question_13=A and Question_18=A and Question_21=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A if Question_1=A and Question_2=A and Question_3=A and Question_6=A and Question_11=A and Question_18=A and Question_21=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A if Question_1=A and Question_2=A and Question_6=A and Question_11=A and Question_13=A and Question_18=A and Question_21=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A if Question_1=A and Question_3=A and Question_6=A and Question_10=A and Question_13=A and Question_18=A and Question_19=A and Question_25=A and Question_27=A then Class=A Sau bước thơng kê thuộc tính có ảnh hưởng đến kết Class = A, chúng tơi thấy thuộc tính 23, 13, 27, 17, 21, 18, 6, 11 số thuộc tính 41 khác có ảnh hưởng nhiều Trong số thuộc tính 4, 5, 7, 14, 15, 16, 23, 24 không ảnh hưởng đến trình phân lớp, chí số thuộc tính khơng xuất hiện luật trình bày Bảng 3.3 3.4 Nhận xét Bài toán nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh, sinh viên nói chung trường THPT Võ Văn Kiệt nói riêng cấp thiết Dựa phân tích yếu tố giúp nhà trường phát huy yếu tố quan trọng hạn chế yếu tố tiêu cực để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, từ nâng cao kết học tập chất lượng đào tạo trường Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả khảo sát 435 học sinh lớp 11 trường THPT Võ Văn Kiệt ba mơn học Tốn học, Vật lý Tiếng Anh Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố sau ảnh hưởng đến kết học tập: a) Yếu tố thứ nhất: Vai trò giáo viên hoạt động giảng dạy (bao gồm thuộc tính 10, 11, 12, 13, 23), cụ thể hơn: - Giáo viên sử dụng thời gian lớp có hiệu - Giáo viên chuẩn bị tốt trước lên lớp - Giáo viên giúp đỡ học sinh việc giải thích ví dụ tập - Giáo viên trả lời câu hỏi học sinh mơn học ngồi lớp - Giáo viên tôn trọng quan điểm học sinh mơn học Như để góp phần nâng cao kết học tập học sinh vai trị người giáo viên quan trọng, giai đoạn đổi giáo dục Sự tâm cao, có tinh thần trách nhiệm, nhận thức 42 đắn, kỹ sử dụng có hiệu thiết bị dạy học tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt phẩm chất cần thiết người giáo viên nhà trường Bên cạnh điểm quan trọng cơng tác giáo dục tri thức người giáo viên, người giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, học hỏi phát triển kỹ tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ học sinh nhà trường b Yếu tố thứ hai: Thái độ/Ý thức học tập học sinh (bao gồm thuộc tính 17, 19, 25), cụ thể hơn: - Ý thức học sinh việc tham gia mơn học - Mức độ tích cực, chủ động, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ - Học sinh thích giảng giáo viên tích cực tham gia hoạt động giảng Nếu học sinh ý thức tốt việc học kết đạt tất nhiên khơng khả quan, thái độ học sinh đóng vai trị quan trọng nâng cao kết học tập Mỗi học sinh phải nhận thức việc học quan trọng, mơi trường giáo dục nay, học khơng phải điểm số mà học lấy kiến thức để giúp ích cho tương lai Mỗi học sinh phải không ngừng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm, khả tư độc lập tốt việc học, ngày hoàn thiện thân c Yếu tố thứ ba: Phương pháp giảng dạy giáo viên (bao gồm thuộc tính 8, 15), cụ thể hơn: - Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tốt, phù hợp với đặc trưng môn kiểu lên lớp giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức 43 - Giáo viên có áp dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng buổi lên lớp Đổi phương pháp giảng dạy yếu tố việc nâng cao chất lượng học tập học sinh Đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ học sinh, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyết khích tự học, tạo sở để học sinh tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng như: phương pháp dạy học giải vấn đề, hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm, dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, tận dụng tối đa hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông vào giảng d Yếu tốt thứ tư: Chương trình giáo dục (gồm thuộc tính 6, 21) - Nội dung tập, kiểm tra đánh giá, tập nhóm phù hợp để giúp học sinh tự học cập nhật kiến thức - Mơn học giúp học sinh có quan điểm sống giới Giáo dục nước ta giai đoạn chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang chương trình dạy học định hướng lực chưa hiệu quả, nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu xoắn ốc nhiều vòng nên nội dung mơn học có đơn vị kiến thức chia mức độ khác để học cấp học, nặng lập luận, suy luận dễ gây chán nản học sinh Do cần phải biên soạn lại chương trình sách giáo khoa theo hướng chủ đề, tránh trùng lắp nội dung khối lớp, khơng lí thuyết mà phải tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức thực tiễn 44 KẾT LUẬN Kết luận Luận văn hoàn thành với nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Trong thời gian này, thân tích lũy số kết sau: a) Về mặt lý thuyết Nghiên cứu tìm hiểu hướng lĩnh vực khai phá liệu giáo dục; Nghiên cứu tìm hiểu kỹ thuật khai phá liệu khai phá luật kết hợp, thuật toán phân lớp, phân cụm để áp dụng cho tốn trích chọn yếu tố đặc trưng tác động đến kết học tập học sinh THPT; Tìm hiểu bước quy trình để khai phá liệu b) Về thực nghiệm: Sử dụng công cụ khai phá liệu WEKA để thực giải thuật khai phá luật kết hợp, giải thuật phân lớp tập liệu khảo sát từ đưa số nhận xét kết đạt Kiến nghị hướng phát triển Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, thu nhận kiến thức hữu ích thuộc lĩnh vực khai phá liệu giáo dục Tuy nhiên nhận thấy để đánh giá yếu tố tác động kết học tập học sinh cách toàn diện, yếu tố đề cập luận văn cịn nhiều yếu tố khác mơi trường, xã hội, bạn bè, gia đình cần phải xét đến Trong thời gian tới, tiến hành điều 45 tra thêm thuộc tính tiến hành thực nghiệm để đưa nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong thời gian thực luận văn, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn, luận văn thực theo nhiệm vụ giao thời hạn theo yêu cầu Tuy nhiên với thân, đề tài khó, khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết mong Q Thầy, Cơ giáo đồng nghiệp góp ý để tơi hồn thiện hướng nghiên cứu tương lai Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Quý Thầy, Cô giáo ngành Công nghệ Thông tin, Viện Kỹ thuật Công nghệ, Trường Đại học Vinh truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ tơi q trình học tập q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn tới TS Cao Thanh Sơn hướng dẫn tận tình Q Thầy, Cơ giáo phản biện đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Hà Nam, Nguyễn Trí Thành, Hà Quang Thuỵ, Giáo trình khai phá liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 [2] Đỗ Phúc, Giáo trình khai phá liệu, NXB ĐHQG TP HCM, 2017 [3] Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân, Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế, 2008 [4] Huỳnh Quang Minh, Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy Trường Đại học Nơng Lâm TP HCM, 2010 [5] Trần Lan Anh, Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập sinh viên đại học, 2010 Tiếng Anh [6] Ahmed Mohamed Ahmeda,Ahmet Rizanerc, Ali Hakan Ulusoyc, Using data mining to predict instructor performance, In Proceding of ICAFS'2016, pp 137-142, 2016 [7] Suchita Borkar, K.Rajeswari, Attributes Selection for Predicting Students’ Academic Performance using Education Data Mining and Artificial Neural Network, International Journal of Computer Applications, Vol 86(10), pp 25-29, 2014 [8] Jiawei Han, Micheline Kamber, Jian Pei, Data Mining: Concepts and Techniques, 3rd ed, Morgan-Kaufmann Publishers, 2012 47 [9] Varun Kumar, Anupama Chadha, Mining Association Rules in Student's Assessment Data, International Journal of Computer Science, Vol (5), pp 211-216, 2012 [10] Pang-Ning Tan, Michael Steinbach, Vipin Kumar, Introduction to Data Mining, Addison-Wesley, 2005 Trang WEB [11] WEKA machine learning, www.cs.waikato.ac.nz/ml/weka/ [12] Đào Thị Oanh, Thiết kế bảng hỏi nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện Nghiên cứu Sư phạm, ĐHSPHN, http://vncsp.hnue.edu.vn/bantron-giao-duc/article/184.aspx, 09/2015 ... trường học tập, … Trước thực tế đó, chọn đề tài "Ứng dụng khai phá liệu trích chọn yếu tố tác động đến kết học tập học sinh THPT Võ Văn Kiệt” làm luận văn tốt nghiệp Luận văn tập trung vào việc áp dụng. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ HUỲNH LINH PHƯƠNG ỨNG DỤNG KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRÍCH CHỌN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT VÕ VĂN KIỆT Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã ngành:... Thị Tâm số yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên như: động học tập, cạnh tranh học tập, ấn tượng mơi trường, phương pháp học tập Ngồi số nghiên cứu khác hoạt động học tập học sinh sinh viên

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hà Nam, Nguyễn Trí Thành, Hà Quang Thuỵ, Giáo trình khai phá dữ liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khai phá dữ liệu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[2] Đỗ Phúc, Giáo trình khai phá dữ liệu, NXB ĐHQG TP. HCM, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khai phá dữ liệu
Nhà XB: NXB ĐHQG TP. HCM
[3] Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân, Các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế
[4] Huỳnh Quang Minh, Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM
[5] Trần Lan Anh, Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên đại học, 2010.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên đại học
[6] Ahmed Mohamed Ahmeda,Ahmet Rizanerc, Ali Hakan Ulusoyc, Using data mining to predict instructor performance, In Proceding of ICAFS'2016, pp. 137-142, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using data mining to predict instructor performance
[7] Suchita Borkar, K.Rajeswari, Attributes Selection for Predicting Students’ Academic Performance using Education Data Mining and Artificial Neural Network, International Journal of Computer Applications, Vol.86(10), pp. 25-29, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attributes Selection for Predicting Students’ "Academic Performance using Education Data Mining and Artificial Neural Network
[8] Jiawei Han, Micheline Kamber, Jian Pei, Data Mining: Concepts and Techniques, 3rd ed, Morgan-Kaufmann Publishers, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Data Mining: Concepts and Techniques
[10] Pang-Ning Tan, Michael Steinbach, Vipin Kumar, Introduction to Data Mining, Addison-Wesley, 2005.Trang WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Data Mining
[12] Đào Thị Oanh, Thiết kế bảng hỏi trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện Nghiên cứu Sư phạm, ĐHSPHN, http://vncsp.hnue.edu.vn/ban- tron-giao-duc/article/184.aspx, 09/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bảng hỏi trong nghiên cứu khoa học giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w