1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức và thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng một lần trong sinh hoạt của sinh viên hai trƣờng đại học khu vực phƣờng đức thắng, bắc từ liêm, hà nội năm 2020

66 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI Nhận thức thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh hoạt sinh viên hai trƣờng Đại học khu vực phƣờng Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: SV Nguyễn Thị Thanh Xuân Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Quỳnh Anh Mã số đề tài (nếu có): SV 19.20 - 02 Năm 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI Nhận thức thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh hoạt sinh viên hai trƣờng Đại học khu vực phƣờng Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: SV Nguyễn Thị Thanh Xuân Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Quỳnh Anh Mã số đề tài (nếu có): SV 19.20 - 02 Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2020 đến tháng 08/2020 Tổng kinh phí thực đề tài: 7,710 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 7,710 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) Năm 2020 triệu đồng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Nhận thức thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh hoạt sinh viên hai trƣờng Đại học khu vực phƣờng Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2020 Chủ nhiệm đề tài: SV Nguyễn Thị Thanh Xuân - CNCQ YTCC15 1-A1 Cơ quan chủ trì đề tài: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trƣờng Đại học Y tế công cộng Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Quỳnh Anh Thƣ ký đề tài: SV Nguyễn Việt Anh Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách ngƣời thực chính: - SV Nguyễn Việt Anh – CNCQ YTCC15 1-A1 SV Trần Thị Hà - CNCQ YTCC15 1-A1 SV Dƣơng Thị Thanh Bình - CNCQ YTCC15 1-A1 SV Ngô Thùy Dƣơng - CNCQ YTCC15 1-A3 Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có): Khơng Thời gian thực đề tài từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 Mục lục Danh mục viết tắt .ii Danh mục bảng, biểu đồ iii PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tóm tắt tiếng Việt Tóm tắt tiếng Anh PHẦN B: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng nhận thức thực hành giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên Các yếu tố liên quan đến thực hành giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên PHẦN C: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 3.1 Một số khái niệm 3.2 Thực trạng sử dụng đồ nhựa dùng lần 3.3 Nhận thức sinh viên giảm thiều đồ nhựa dùng lần 3.4 Thực trạng giảm thiểu đồ nhựa dùng lần 11 3.5 Các yếu tố liên quan đến thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh viên 15 KHUNG LÝ THUYẾT 17 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 5.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 5.3 Thiết kế nghiên cứu 18 5.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 18 5.5 Biến số phân tích 18 5.6 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 19 5.7 Quy trình thu thập số liệu 19 5.8 Quản lý, làm phân tích số liệu 20 5.9 Sai số phƣơng pháp khắc phục 20 5.10 Đạo đức nghiên cứu 21 KẾT QUẢ 22 6.1 Thông tin chung sinh viên 22 6.2 Mô tả thực trạng nhận thức thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh hoạt sinh viên trƣờng đại học khu vực phƣờng Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2020 23 6.3 Phân tích yếu tố liên quan đến thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh viên trƣờng đại học khu vực phƣờng Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2020 32 BÀN LUẬN 36 7.1 Thực trạng nhận thức thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh viên 36 7.2 Các yếu tố liên quan đến thực hành giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên 38 7.3 Một số hạn chế nghiên cứu 39 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 8.1 Kết luận 40 8.2 Khuyến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 46 Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu 46 Phụ lục 2: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 50 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi nghiên cứu 52 Phụ lục 4: Bảng chấm điểm nhận thức giảm thiểu thực hành giảm thiểu 59 ii Danh mục viết tắt ĐH Đại học ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu ĐLC Độ lệch chuẩn KTC Khoảng tin cậy iii Danh mục bảng, biểu đồ Bảng Thông tin chung sinh viên 22 Bảng Nhận thức giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên (%) 26 Bảng Hành vi giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh viên 27 Bảng Thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh viên (%) 28 Bảng Các yếu tố môi trƣờng-xã hội 29 Bảng Mức độ tiếp cận với thông tin sản phẩm thân thiện với môi trƣờng thay đồ nhựa dùng lần sinh viên 30 Bảng Mức độ sẵn sàng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng thay đồ nhựa dùng lần sinh viên 31 Bảng Mối liên quan thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần thông tin chung sinh viên 32 Bảng Mối liên quan thực hành giảm thiểu nhận thức giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên 33 Bảng 10 Mối liên quan thực hành giảm thiểu với yếu tố môi trƣờng-xã hội 34 Bảng 11 Mối liên quan thực hành giảm thiểu với độ sẵn sàng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng thay đồ nhựa dùng lần 35 Biểu đồ Khung lý thuyết 17 Biểu đồ Mức độ sử dụng số đồ nhựa dùng lần sinh viên tuần (%) 23 Biểu đồ Địa điểm thƣờng sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên vòng tuần học (%) 24 Biểu đồ Lý sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên vòng tuần (%) 24 Biểu đồ Nhận thức tác hại sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên (%) 25 PHẦN A: BÁO CÁO TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Tóm tắt tiếng Việt Nhận thức thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh hoạt sinh viên hai trƣờng đại học khu vực phƣờng Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm 2020 Lƣợng rác thải nhựa sinh hoạt đƣợc thải ngày trở thành mối lo ngại vấn đề môi trƣờng sức khỏe ngƣời toàn giới Việt Nam Việc xác định yếu tố liên quan tới thực hành giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần Việt Nam đặc biệt quan trọng nhu cầu sử dụng ngày cao Nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang đƣợc thực đối tƣợng sinh viên (trên 18 tuổi) trƣờng Đại học khu vực phƣờng Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội với cỡ mẫu 330 sinh viên Kết cho thấy, nữ giới (OR: 3,139; KTC95%: 1,975-4,989), sinh viên có nhận thức giảm thiểu đạt (OR: 1,697; KTC95%: 1,043-2,763), sinh viên cho ngƣời bán bao gói đồ đồ nhựa dùng lần (OR: 2,506; KTC95%: 1,157-5,435), bạn bè khơng có thói quen sử dụng đồ nhựa dùng lần (OR: 2,817; KTC95%: 1,451-5,464), biết quy định giảm thiểu trƣờng (OR: 2,860; KTC95%: 1,510-5,416) tham gia hoạt động giảm thiểu trƣờng (OR: 2,959; KTC95%: 1,788-4,897) yếu tố liên quan đến việc thực hành giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên Kết nghiên cứu sở để tìm hiểu yếu tố liên quan tới thực hành giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần, từ cung cấp thêm thơng tin dự thảo chiến lƣợc can thiệp giảm thiểu đạt hiệu cao phổ biến sản phẩm thân thiện với môi trƣờng đến cộng đồng tƣơng lai Từ khóa: đồ nhựa dùng lần, thực hành giảm thiểu, sản phẩm thân thiện với mơi trường Tóm tắt tiếng Anh Awareness and practice to reduce single plastic in the daily life of students of two universities in Duc Thang Ward, North Tu Liem District, Hanoi, 2020 The amount of plastic waste generated in daily activities is becoming a concern for environmental issues and human health in the world and in Vietnam The identification of factors related to the practice of minimizing the use of single – use plastic in Vietnam is particularly important when people are in increasing demand Our study is a cross-sectional study conducted on students (over 18 years old) at universities in Duc Thang Ward, Bac Tu Liem District, Hanoi with a sample size of 330 students The results showed that females (OR: 3.139; KTC95%: 1.975-4.989), students with reduced awareness achieved (OR: 1.697; KTC95%: 1.043-2.763), students said that not all sellers packed single – use plastic (OR: 2.506; KTC95%: 1.157-5.435), their friends who not have the habit of using single – use plastic (OR: 2.817; KTC95%: 1.451-5.464), students who know about minimization rules at school (OR: 2.860; KTC95%: 1.510-5.416) and student participation in minimization activities at school (OR: 2.959; KTC95%: 1.788-4.897) are factors related to practices of minimizing the use of single – use plastic products in students The results of the study are the basis for understanding the factors related to the practice of minimizing the use of single – use plastic, thereby providing more information on the draft of effective minimization intervention strategies and dissemination of environmentally friendly products to the community in the future Key words: single – use plastic/disposable plastic, practice minimizing, eco – friendly products PHẦN B: TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Thực trạng nhận thức thực hành giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên Nghiên cứu thực với 330 sinh viên hầu hết dân tộc Kinh (96,7%) với tỷ lệ nam nữ đồng (47,9% nam 52,1% nữ) tuổi trung bình 20,5 Tỷ lệ sử dụng túi nilon thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ cao 42,1% Tỷ lệ thƣờng sử dụng đồ nhựa lần cửa hàng/quán ăn uống cao tới 68,5%; sau nhà (63,9%) siêu thị (50,3%) Phần lớn sinh viên sử dụng đồ nhựa dùng lần tiện lợi/tiện dụng (85,1%), sẵn có (62,7%) khơng chi phí (41,5%) Tỷ lệ sinh viên có nhận thức giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần đạt chiếm 71,8% Tỷ lệ sinh viên có thực hành giảm thiểu đồ nhựa dùng lần không đạt chiếm 38,2% Tỷ lệ sinh viên nghe/đọc sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng chiếm tới 98,5% nhƣng có 76,7% sẵn sàng mua sử dụng Các yếu tố liên quan đến thực hành giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh viên Nữ giới có xu hƣớng thực hành giảm thiểu lần so với nam (KTC95%: 1,9754,989) Sinh viên nhận thức giảm thiểu đạt có thực hành giảm thiểu 1,7 lần so với sinh viên có nhận thức khơng đạt (KTC95%: 1,043-2,763) Sinh viên cho ngƣời bán bao gói đồ đồ nhựa dùng lần có thực hành giảm thiểu 2,5 lần so với sinh viên ln nhận đƣợc bao gói đồ từ ngƣời bán hàng (KTC95%: 1,157-5,435) Sinh viên có bạn bè khơng có thói quen sử dụng đồ nhựa dùng lần có hành vi giảm hiểu 2,8 lần sinh viên bị ảnh hƣởng bạn bè có thói quen (KTC95%: 1,451-5,464) Sinh viên biết quy định giảm thiểu trƣờng có xu hƣớng thực hành giảm thiểu 2,8 lần so với sinh viên (KTC95%: 1,510-5,416) Sinh viên tham gia hoạt động giảm thiểu trƣờng có thực hành giảm thiểu lần sinh viên không tham gia hoạt động diễn trƣờng (KTC95%: 1,788-4,897) 45 35 Richard C Thompson, Plastics, the environment and human health: current consensus and future trends 2010 36 Kennedy T, R.G., Rosenfield J, Roberts SW, and Lingard L, Exploring the gap between knowledge and behavior: a qualitative study of clinician action following an educational intervention J Assoc Am Med Coll, 2004 79(5):386- 37 93 Sutton J, T.B., Plastic bags: Hazards and mitigation California: Social 38 sciences department, California Polytechnic State University, 2012 Jefferson Hopewell, Plastics recycling: challenges and opportunities 2009 39 Li Y, M.S., Hu JY, Mok PY, Ding X, Wang L,, Eco-impact of shopping bags: consumer attitude and governmental policies J Sustainable Dev., 2010 3(2): 71-83 40 Verghese K, J.M., Allan M,, The Litterability of plastic bags: Key design criteria A report presented on th Australian Conference on Life Cycle Assessment: Achieving business benefits from managing life cycle impacts Melbourne, 2006 pp.1-10 Chen Y., C.C., Enhance green purchase intentions – The role of green perceived value, green perceived risk, and green trust Management Decision,, 2012 50(3), 502–520 Gleim M., J.S.S., Demetra Andrews, J Joseph Cronin Jr,, Against the Green: A 41 42 43 44 45 46 Multi-method Examination of the Barriers to Green Consumption Journal of Retailing, 2013 89(1), 44–61 Trần Anh Tuấn, N.T.T.M., Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm xanh người tiêu dùng thành phố Đơng Hà Tạp chí khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, 2017 126(5C), 33–44 Ganimete Podvorica, The Ro e of Consumers’ Behaviour in App ing Green Marketing: An Economic Analysis of the Non-alcoholic Beverages Industry in Kosova Sciendo, 2020 Sanghi S., Use of plastic bags: factors affecting ecologically oriented behavior in consumers Foundation for Organisational Research and Education, 2008 Phạm Thị Lan Hƣơng, Dự doán ý dịnh mua xanh nguời tiêu dùng trẻ: Ảnh huởng nhân tố văn hóa tâm ý Tạp chí Kinh tế Phát triển, 2014 200(2), 66–78 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu TT Định nghĩa Tên biến Phân loại Phƣơng pháp thu thập PHẦN A THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Trƣờng đại học ĐTNC Định danh Bộ câu hỏi câu A1 Năm sinh dƣơng lịch ĐTNC Liên tục Bộ câu hỏi câu A2 Giới tính Giới tính ĐTNC Nhị phân Bộ câu hỏi câu A3 Dân tộc Dân tộc ĐTNC Định Bộ câu hỏi danh câu A4 Trƣờng học Năm sinh theo học thời điểm nghiên cứu PHẦN B HÀNH VI SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN Nhận định ĐTNC mức độ sử dụng số đồ nhựa Mức độ sử dụng dùng lần Cốc/chai, bát, số đồ nhựa dùng đĩa nhựa dùng lần lần - Thứ bậc Bộ câu hỏi câu B1 Túi nilon Màng bọc thực phẩm Ống hút nhựa Địa điểm ĐTNC sử dụng Nơi dùng đồ nhựa sản phẩm đƣợc làm từ nhựa lần dùng lần Định danh Bộ câu hỏi câu B2 PHẦN C NHẬN THỨC VỀ GIẢM THIỂU SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN Quan điểm tác hại Ý kiến ĐTNC tác đồ nhựa dùng hại sử dụng đồ nhựa Thứ bậc Bộ câu hỏi 47 lần dùng lần Lý dùng đồ nhựa Lý ĐTNC lựa chọn sử dụng lần đồ nhựa dùng lần Từ chối đồ nhựa ĐTNC từ chối đồ nhựa dùng dùng lần lần mua đồ C1 Định Bộ câu hỏi danh C2 Nhị phân Bộ câu hỏi C3 Nhận thức tác hại sử Đánh giá mức độ nhận thức dụng đồ nhựa dùng tác hại sử dụng đồ nhựa dùng Nhị phân lần lần ĐTNC Nhận thức giảm thiểu Đánh giá mức độ nhận thức đồ nhựa dùng giảm thiểu đồ nhựa dùng Nhị phân lần lần ĐTNC Tổng hợp Tổng hợp PHẦN D CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN Từng nghe/ đọc quy đinh cấm sử dụng hay tăng thuế đồ nhựa dùng lần ĐTNC nghe/ đọc quy đinh cấm sử dụng hay Nhị phân tăng thuế đồ nhựa dùng lần Bộ câu hỏi D1 Ngƣời bán hàng ln bao gói/đựng đồ túi nilon sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa Ngƣời bán hàng ln bao gói/đựng đồ túi nilon Nhị phân sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa ĐTNC mua hàng Bộ câu hỏi D2 Bạn bè gia đình Bạn bè gia đình ĐTNC có thói quen sử dụng có thói quen sử dụng đồ nhựa đồ nhựa dùng dùng lần lần Định danh Bộ câu hỏi D3 Trƣờng có quy Trƣờng ĐTNC có quy định giảm thiểu sử định giảm thiểu sử dụng đồ dụng đồ nhựa dùng Định danh Bộ câu hỏi D4 48 lần nhựa dùng lần Tham gia vào hoạt động ngoại khóa ĐTNC tham gia vào hoạt trƣờng nhằm động ngoại khóa giảm thiểu sử dụng trƣờng nhằm giảm thiểu sử Định danh Bộ câu hỏi D5 đồ nhựa dùng dụng đồ nhựa dùng lần lần PHẦN E GIẢM THIỂU SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN Đã thực ĐTNC thực giảm giảm thiểu sử dụng thiểu sử dụng đồ nhựa dùng đồ nhựa dùng một lần lần Định danh Bộ câu hỏi câu E1 Đã dùng cách ĐTNC dùng cách để giảm thiểu để giảm thiểu Định danh Bộ câu hỏi câu E2 Đánh giá mức độ ĐTNC đánh giá mức độ giảm giảm thiểu sử dụng thiểu sử dụng đồ nhựa dùng đồ nhựa dùng một lần tuần qua lần tuần qua Thứ bậc Bộ câu hỏi câu E3 ĐTNC nghe/ đọc các sản phẩm thân sản phẩm thân thiện với môi thiện với môi trƣờng trƣờng để thay đồ dùng để thay đồ dùng nhựa lần nhựa lần Thứ bậc Bộ câu hỏi câu E4 Nơi nghe/đọc Nơi ĐTNC tiếp cận thông tin sản phẩm thân sản phẩm thân thiện với thiện môi trƣờng môi trƣờng Định danh Bộ câu hỏi câu E5 Lý ý đến Lý ĐTNC ý đến những sản phẩm thân sản phẩm thân thiện với môi thiện với môi trƣờng trƣờng Định danh Bộ câu hỏi E6 Từng nghe/ đọc 49 Sẵn sàng mua sử ĐTNC sẵn sàng mua sử dụng sản phẩm thân dụng sản phẩm thân thiện với thiện với môi trƣờng môi trƣờng Định danh Bộ câu hỏi câu E7 Định danh Bộ câu hỏi câu E8 Lý chƣa sẵn sàng Lý ĐTNC chƣa sẵn sàng sử sử dụng sản phẩm dụng sản phẩm thân thiện thân thiện môi môi trƣờng trƣờng Thực thiểu hành giảm Đánh giá thực hành giảm thiểu Nhị phân ĐTNC Tổng hợp 50 Phụ lục 2: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu: Chúng nhóm nghiên cứu Trƣờng Đại học Y tế cơng cộng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhận thức thực hành giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần sinh hoạt bạn sinh viên địa bàn phƣờng Đức Thắng – Bắc Từ Liêm – Hà Nội Các thông tin mà bạn cung cấp có ý nghĩa quan trọng với việc đánh giá trạng nhƣ tìm hiểu mối liên quan đến thực hành giảm thiểu, nguyên nhân đồ dùng nhựa đƣợc sử dụng rộng rãi nhận thức đƣợc tác hại chúng Từ giúp đƣa sách nhằm giảm thiểu sử dụng đồ dùng nhựa nilon nhƣ giải pháp can thiệp khuyến khích sử dụng sản phẩm thay thân thiện với môi trƣờng nhằm cải thiện tình trạng nhiễm đặc biệt giảm nguy mắc bệnh có liên quan đến vi nhựa rác thải nhựa gây Sự tham gia tự nguyện: Sự tham gia chị vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Việc bạn trả lời xác có ý nghĩa vơ quan trọng với nghiên cứu Vì chúng tơi mong bạn hợp tác với để thu đƣợc thơng tin xác Bộ câu hỏi tự điền đƣợc thực từ 10-15 phút Mọi thông tin đƣợc bạn chia sẻ suốt trình điền phiếu đƣợc ảo mật, sử dụng q trình nghiên cứu, tính riêng tƣ đƣợc bảo đảm Liên hệ cần thiết Nếu muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu chị trao đổi thẳng với chúng tơi, liên hệ với: Phịng Quản lý Khoa học công nghệ - Trƣờng Đại học Y tế Công cộng, số điện thoại: (04) 62662386 SV Nguyễn Thị Thanh Xuân - Trƣờng Đại học Y tế công cộng, email: bph15nttx@studenthuph.edu.vn, Số điện thoại: 0388733111 Bạn đồng tham gia trả lời nghiên cứu [ ] Đồng ý [ Từ chối Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Chữ ký ngƣời đƣợc phát vấn (Ký ghi rõ họ tên) 51 _ 52 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi nghiên cứu NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH GIẢM THIỂU ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN TRONG SINH HOẠT CỦA SINH VIÊN HAI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC PHƢỜNG ĐỨC THẮNG, BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI NĂM 2020 Mã đối tƣợng nghiên cứu: Ngày phát vấn:……/……/2020 (Các thông tin đƣợc cung cấp dựa quan điểm CÁ NHÂN) Xin chào bạn! Trƣớc tiên, xin cám ơn đồng ý tham gia bạn Chúng tơi nhóm nghiên cứu Trƣờng Đại học Y tế Công cộng, tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhận thức thực hành bạn sinh viên địa bàn phƣờng Đức Thắng – Bắc Từ Liêm – Hà Nội việc giảm thiểu đồ nhựa dùng lần sinh hoạt Thời gian để hoàn thành khảo sát kéo dài khoảng 10 – 15 phút Chúng mong nhận đƣợc ý kiến nhận định trung thực, khách quan số thông tin liên quan đến thân bạn Các thông tin bạn cung cấp có ý nghĩa quan trọng với chúng tơi việc đánh giá trạng nhƣ tìm hiểu mối liên quan nhận thức thực hành, nguyên nhân đồ nhựa dùng lần đƣợc sử dụng rộng rãi nhận thức đƣợc tác hại chúng Nếu bạn có thắc mắc trực tiếp đặt câu hỏi với điều tra viên Chúng xin đảm bảo thông tin bạn cung cấp đƣợc bảo mật tuyệt đối phục vụ cho mục đích nghiên cứu PHẦN A THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU STT Câu hỏi Câu trả lời A1 Bạn sinh viên Trƣờng Đại học Y tế Công cộng trƣờng nào? Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất A2 Chuyên ngành bạn theo học gì? ……………………… A3 Năm sinh bạn ……………………… A4 Giới tính bạn gì? Nam Nữ Chú thích 53 Kinh A5 Bạn ngƣời dân tộc nào? 99 Khác (ghi rõ): ……………………… PHẦN B HÀNH VI SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN Mức độ sử dụng Trong tuần qua, đánh giá mức độ sử dụng đồ nhựa dùng lần ạn Không Hiếm Thỉnh Thƣờng sử dụng thoảng xuyên Cốc, bát, đĩa nhựa dùng lần B1 Túi nilon Màng bọc thực phẩm Ống hút nhựa Khác (ghi rõ) ……………………………………… ………………………………… B2 Nếu sử dụng, bạn sử dụng đâu? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Tại nhà Cửa hàng/quán ăn uống Siêu thị/chợ Khác (ghi rõ) 54 C NHẬN THỨC VỀ ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN VÀ TÚI NILON Quan điểm ạn tác hại đồ nhựa dùng lần Hoàn toàn khơng đồng Khơng đồng Bình Đồng thƣờng ý Hồn tồn đồng ý Gây biến đổi khí hậu Thời gian phân hủy kéo dài hàng chục năm Xử lý/ thiêu đốt gây ô nhiễm môi trƣờng sức khỏe cộng đồng Gây tắc nghẽn ống cống C1 Gây mỹ quan Ăn thực phẩm > 60oC đựng đồ nhựa dùng lần có nguy bị ung thƣ, ngộ độc thực phẩm Tái sử dụng đồ nhựa dùng lần sản sinh nhiều chất hóa học vi khuẩn gây bệnh Các hạt vi nhựa vào thể ảnh hƣởng đến não, tiêu hóa, nội tiết, hô hấp tiết C2 Lý bạn sử dụng đồ nhựa dùng lần? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Sẵn có Tiện lợi, tiện dụng Khơng chi phí/chi phí thấp Đa dạng/nhiều mẫu mã Có thể chống nƣớc Khác (ghi rõ) C3 Bạn từ chối đồ nhựa dùng lần mua đồ chƣa? (dù ch lần) 55 Đã Chƣa 56 D CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN STT Câu hỏi Chú Câu trả lời D1 Bạn nghe/ đọc quy Đã định cấm sử dụng hay tăng thuế đồ Chƣa nhựa dùng lần chƣa? D2 Ngƣời bán hàng ln bao gói/đựng đồ Có túi nilon sản phẩm có Khơng nguồn gốc từ nhựa D3 Có Bạn bè gia đình có thói quen sử Khơng dụng đồ nhựa dùng lần Không biết D4 Trƣờng bạn có quy định giảm Có thiểu sử dụng đồ nhựa dùng lần Không không? Khơng biết thích Bạn có tham gia vào hoạt động Tơi có tham gia D5 ngoại khóa trƣờng nhằm Trƣờng tơi có hoạt động giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng nhƣng không tham gia lần không? (như tru ền thông tái chế đồ nhựa Trƣờng tơi khơng có hoạt động nhƣ …) E GIẢM THIỂU SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA DÙNG MỘT LẦN STT E1 Câu hỏi Câu trả lời Đã Bạn thực giảm thiểu sử dụng đồ nhựa dùng Có dự định lần chƣa? Chƣa Chú thích Chuyển E4 57 STT Câu hỏi Câu trả lời Chú thích Hạn chế sử dụng tối đa Sử dụng sản phẩm đựng đồ đƣợc làm từ nguyên liệu dễ phân hủy môi trƣờng nhƣ giấy, tre, nứa, cói Nếu có, bạn dùng E2 Khi mua hàng chợ nên mang theo làn, giỏ, túi, hộp đựng thực phẩm sử dụng cách để giảm thiểu? giấy, loại nhƣ chuối, (câu hỏi nhiều ựa chọn) sen để bao gói Trƣờng hợp bắt buộc sử dụng túi ni lơng nên để loại thực phẩm, hàng hóa để chung túi Tái sử dụng rác thải nhựa vào mục đích khác khơng gây hại E3 E4 Trong tuần 1qua, đánh Không giá mức độ giảm thiểu sử Hiếm dụng đồ nhựa dùng lần Thỉnh thoảng bạn? Thƣờng xuyên Bạn nghe/ đọc * Sản phẩm thân thiện với môi trường túi sản phẩm thân thiện với vải ống hút tre cốc thủ tinh … môi trƣờng để thay đồ Đã dùng nhựa lần chƣa? Chƣa 58 STT Câu hỏi Câu trả lời Chú thích Mạng xã hội (Facebook, Zalo ) E5 Báo mạng, blog … Nếu có, bạn nghe/ Tivi đọc sản phẩm thân Bạn bè/ Đồng nghiệp thiện với mơi trƣờng Gia đình/ Hàng xóm đâu? (câu hỏi nhiều ựa Poster, áp phích chọn) In đồ vật (dòng chữ in túi vải, bao bì sản phẩm ….) Dễ tái chế, dễ phân hủy E6 Bạn ý đến sản Vật liệu thân thiện với môi trƣờng phẩm thân thiện với mơi Tiết kiệm tài ngun trƣờng đặc điểm gì? Sử dụng nhiều lần (câu hỏi nhiều ựa chọn) An toàn sử dụng E7 Bạn có sẵn sàng mua Có sử dụng sản phẩm thân Không thiện với môi trƣờng Không biết không? Sản phẩm thay thân thiện với mơi trƣờng có giá thành cao Sản phẩm thay thân thiện với môi trƣờng gây bất tiện đem từ nhà E8 Nếu không, sao? (câu hỏi nhiều ựa chọn) Khó tìm thấy nơi bán sản phẩm thay thân thiện với mơi trƣờng uy tín an tồn Một số sản phẩm đƣợc làm từ giấy, tinh bột không chắn Khác (ghi r ) ……………… ………………………………… Cảm ơn bạn tham gia nghiên cứu chúng tôi! Kết thúc 59 Phụ lục 4: Bảng chấm điểm nhận thức giảm thiểu thực hành giảm thiểu STT Nội dung Chấm điểm Câu - Nhận thức tác hại sử dụng đồ nhựa dùng lần C1 đồng ý trở lên tính đ - Đạt: ≥ 4đ Không đạt:

Ngày đăng: 31/01/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w