Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử

126 209 0
Nhận thức của sinh viên đại học về sống thử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN ĐÀO THỊ TUYẾT MAI NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VỀ SỐNG THỬ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở HÀ NỘI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN ĐÀO THỊ TUYẾT MAI NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VỀ SỐNG THỬ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở HÀ NỘI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Quỳnh Nam HÀ NỘI - 2009 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển khoa học công nghệ, đời sống vật chất người cải thiện ngày nâng cao hơn, đồng thời đời sống tinh thần có nhiều biến đổi, gia đình coi gương phản ánh sâu sắc biến đổi xã hội Sự biến đổi gia đình biểu nhiều mặt: quy mơ, cấu, vai trò, chức gia đình Bên cạnh mơ hình gia đình truyền thống, gia đình đại, ngày phổ biến mơ hình gia đình gia đình đồng tính, gia đình có bố mẹ ni con, đặc biệt việc chung sống trước hôn nhân cặp đôi nam nữ coi mơ hình gia đình tiền hôn nhân Theo Báo cáo tổng hợp công bố vào tháng năm 2009 Dự án quốc gia điều tra tình trạng nhân Mỹ (The national marrige Project) xu hướng ngày nhiều cặp đôi nam nữ chung sống trước hôn nhân tỉ lệ gia tăng với tốc độ nhanh [60, pg2] (xem thêm phụ lục số 1) Qua bảng số liệu điều tra tỉ lệ cặp đôi chung sống không kết hôn tổng số cặp đôi sống chung số nước giới cho thấy cao New Zealand, thập niên đầu kỷ 21 tỷ lệ cặp đôi chung sống không kết hôn tăng 59,1% so với tỷ lệ năm 90 kỷ 20 Con số nước Anh, Mỹ, Úc 52,5%; 49% 48,2% Dữ liệu công bố Anh cho thấy 12% dân chúng tuổi từ 18 đến 24 sống chung không hôn nhân với [1, tr474] Ở Mỹ, tổng điều tra dân số có số cặp chung sống trước hôn nhân (cohabiting), đồng nghĩa với việc họ xem việc chung sống trước hôn nhân báo hệ thống gia đình Hiện tỷ lệ kết Mỹ giảm xuống 43% kể từ năm 1960 Cùng với đó, số lượng cặp đôi nam nữ chung sống không kết hôn Mỹ tăng gấp lần vào thập niên 60 kỷ XX tăng thêm 48% vào năm 1990 1998 Theo báo cáo năm 2001 Cục thống kê Mỹ, 50% số người tuổi từ 25 đến 40 sống chung với không kết hôn [1, tr475] Theo số liệu công bố Dự án quốc gia nghiên cứu hôn nhân Mỹ cho thấy: năm 1960 có 439.000 cặp đơi sống chung không kết hôn, năm 1970 523.000 cặp đôi, năm 1980 1.589.000 cặp đôi, đến năm 2007 số 6.445.000 cặp đôi [59, pg7] (xem thêm phụ lục số 2) Như từ năm 1960 đến năm 2007 số cặp đôi nam nữ chung sống khơng kết tăng 15 lần Trong đó, tính riêng số lượng cặp đôi nam nữ chung sống trước nhân có 15 tuổi từ năm 1960 đến năm 2005 tăng 9,9 lần (Năm 1960 197.000 cặp, năm 2005 1.954.000 cặp) (xem thêm Phụ lục số 3) Nếu nghiên cứu năm 1989, Mỹ khoảng 60% cặp chung sống trước hôn nhân kết thúc nhân thực [64, pg.8] Quốc gia có nghiên cứu kéo dài năm, kết công bố vào tháng năm 2002 cho thấy 86% sống thử kết thúc chia tay Khi tiến hành điều tra tiếp 14% tiến đến nhân cặp sống thử có tỉ lệ ly cao gấp đơi cặp đôi trước sống riêng [63, pg.3] Tại Canada, kết nghiên cứu trường Đại học Western Ontario thực hiện, khảo sát 8000 người kết hôn, cho thấy mối liên quan chặt chẽ ly hôn chung sống trước hôn nhân Nghiên cứu việc chung sống trước hôn nhân tác động trực tiếp cách tiêu cực đến nhân, làm giảm tính hợp pháp bền vững hôn nhân [70, pg.5] Ở Việt Nam, gần 10 năm trở lại xuất hiện tượng nam nữ niên chung sống trước hôn nhân – thường xuyên nhắc đến với khái niệm “sống thử” - có nhóm SV việc đời xóm trọ “gia đình SV” Trong Hội thảo Gia đình với trẻ em Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam tổ chức tháng năm 2001, PGS.TS Lê Khanh phát biểu thách thức gia đình Việt Nam là: "Những quan niệm xa lạ với truyền thống đạo đức dân tộc hôn nhân gia đình (sống "thử" với nhiều người trước kết hôn với người) xã hội phương Tây làm xuất Việt Nam "gia đình giả" với lối sống buông thả, tuỳ tiện quan hệ nam nữ, ngang nhiên thách thức dư luận xã hội, đạo lý luật pháp" [19, tr30] Như vậy, nhà nghiên cứu nước đặt tượng chung sống trước hôn nhân niên bên cạnh vấn đề gia đình, chưa thực coi vấn đề gia đình Khơng phải bạn trẻ thích sống thử tâm lý chung giới trẻ thích thử Gọi “sống thử” thực tế sống thật cặp đôi sống chung, ăn, sinh hoạt chung có QHTD cặp vợ chồng thật, nhiên chưa đăng ký kết hôn hay đơn giản chưa có đám cưới thức mắt họ hàng Đối tượng sống thử tập trung vào giới niên, có SV Là nhóm xã hội đặc thù, SV Việt Nam ngày đơng đảo: năm 1996-1997 có 568.300 SV, đến 2001-2002 số đạt 974.119 SV, tăng 1,7 lần vòng năm Số SV vạn dân năm 1994 26, đến 2000-2001 118 SV/10000 dân Số SV năm 2003 1.131.000, năm 2004 1.319.800 SV, năm 2005 1.387.100 SV, năm 2006 1.666.200 SV đến năm 2007 tính sơ có 1.928.400 SV [58] Cùng với lớn mạnh lượng trưởng thành chất Bên cạnh thành tích vượt trội học tập nghiên cứu khoa học, đời sống tinh thần SV có nhiều biến đổi Việc nam nữ SV chung sống trước nhân ngày phổ biến Cùng với QHTD trước hôn nhân, vấn đề sức khỏe sinh sản, tình trạng nạo phá thai, biến đổi tâm lý giới trẻ,… Ở Việt Nam, có số nghiên cứu vần đề liên quan như: nhận thức, thái độ hành vi tình dục SV đại học, nạo thai trước hôn nhân nữ niên Hà nội, kiến thức phòng tránh thai nam nữ niên chưa lập gia đình,…Chỉ 0,22 giây tìm kiếm mạng Google cho kết 17.200.000 viết liên quan đến “sống thử” (tất nhiên số có báo trùng lặp đăng tải nhiều Website khác nhau) Một số nơi tổ chức diễn đàn bàn luận sống thử - nên hay không nên, tiêu biểu buổi tranh luận trực tuyến báo mạng Tienphongonline tổ chức ngày 8/4/2005 thu hút số lượng độc giả lớn Và ngày 2/12/2007 Hội trường trường ĐHKHXH&NV Hà Nội diễn trao đổi thẳng thắn sôi chuyên gia tâm lý SV với chủ đề “Yêu sống cho lành mạnh”,…Những điều cho thấy sống thử thực vấn đề nóng bỏng giới SV thu hút nhiều quan tâm nhiều đối tượng khác Có ý kiến đồng tình với sống thử, có ý kiến phản đối kịch liệt lối sống này, người trung lập khơng hưởng ứng khơng phản đối Mỗi bên có lý lẽ, biện giải cho suy nghĩ Nhưng thực tế phủ nhận việc sống thử trước hôn nhân ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống SV nói riêng giới trẻ nói chung Cần có định hướng rõ ràng, cụ thể để bạn trẻ nhận thức, hiểu biết thực tế sống tìm đường tốt Sống thử trước nhân có thực lối sống cần ủng hộ SV nói riêng giới trẻ nói chung khơng? Sống thử mang lại lợi ích để lại hậu cho người cuộc? Để trả lời câu hỏi trên, cần có nghiên cứu quy mơ rộng kéo dài thời gian Để bắt đầu cho trình tìm hiểu lâu dài, sâu rộng vấn đề nên tìm hiểu nhận thức SV vấn đề đồng thời giúp bạn SV có lối sống đắn hợp lý cần hiểu họ nhận thức sống thử? Cuộc sống có giống khác với sống gia đình khơng? Xuất phát từ trăn trở trên, tác giả luận văn tìm hiểu góc cạnh nhỏ vấn đề “Nhận thức SV Đại học sống thử” (Qua nghiên cứu trường hợp: ĐHBKHN, HVBC&TT, ĐHKHXH&NV Hà Nội) Đây trường Đại học tiêu biểu cho cụm trường Đại học lớn Hà nội trường có nét đặc trưng riêng: Đại học Bách khoa trường khoa học tự nhiên, ĐHKHXH&NV trường khoa học xã hội HVBC&TT trường Đảng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về góc độ lý luận, tác giả luận văn gắn sống thử với phạm trù gia đình, giúp bạn SV nhận thức rõ sống thử thực phần tranh đa diện đời sống gia đình Về góc độ thực tiễn, tìm hiểu nhận thức SV vấn đề sống thử, đồng thời phân tích yếu tố tác động đến nhận thức SV, phân tích hệ xã hội để giúp bạn SV có nhìn đắn vấn đề phát triển lối sống lành mạnh Đồng thời đề tài hy vọng giúp ích cho cơng tác quản lý SV đại học mong góp phần nhỏ bé vào chuyên ngành xã hội học gia đình 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức SV Đại học vấn đề sống thử trước nhân góc độ so sánh với sống gia đình, đánh giá yếu tố tác động đến nhận thức đó, phân tích hệ xã hội Từ góp phần đưa kiến nghị, giải pháp giúp cho SV có nhận thức đắn vấn đề góp phần phát triển lối sống có văn hố giới niên nói chung SV nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, sở lý luận thực tiễn phương pháp nghiên cứu nhận thức SV vấn đề sống thử - Tìm hiểu nhận thức SV đại học vấn đề sống thử góc độ so sánh với sống gia đình - Phân tích yếu tố tác động đến nhận thức SV vấn đề sống thử - Nhận diện xu hướng sống thử thông qua nhận thức SV - Đề xuất số giải pháp cụ thể để góp phần giúp SV có nhận thức thực tiễn đắn, hợp lý vấn đề sống thử Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức SV đại học với vấn đề sống thử 4.2 Khách thể: SV Đại học, độ tuổi từ 18-24 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: SV trường Hà Nội: ĐH BKHN, HVBC&TT ĐH KHXH&NV - Thời gian: từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009 Giả thuyết nghiên cứu - Phần lớn SV chấp nhận sống thử tượng tất yếu trình biến đổi xã hội Việt Nam - SV coi trọng đời sống tinh thần đời sống vật chất đời sống tình dục sống thử - Nhà trường yếu tố tác động sâu sắc đến nhận thức SV sống thử Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận - Phương pháp luận chung: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Vận dụng số lý thuyết: + Lý thuyết gia đình + Lý thuyết giới + Lý thuyết cấu trúc - chức + Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý Bên cạnh tiếp cận xã hội học lối sống 6.2 Phương pháp thu thập thơng tin a Phân tích tài liệu: Trước tiến hành khảo sát thực tế, tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để nắm bắt thực trạng vấn đề nghiên cứu Phân tích tài liệu giúp người nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu, sở giúp cho việc định hướng khảo sát thực tế cụ thể hơn, tìm hiểu khía cạnh bỏ trống đề tài nghiên cứu trước Việc thu thập phân tích tài liệu bao gồm: + Các chuyên khảo hôn nhân, gia đình, QHTD trước nhân + Các báo có nội dung vấn đề sống thử, QHTD trước hôn nhân, SKSS niên nói chung SV + Các đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án có đề tài liên quan QHTD trước hôn nhân b Phỏng vấn sâu: 32 vấn sâu, cụ thể đối tượng là: + 20 SV lựa chọn có chủ định: 10 nam, 10 nữ + phụ huynh SV + chủ nhà trọ + đại diện Ban quản lý KTX (mỗi trường đại diện) + cán đoàn (mỗi trường đại diện) Danh sách SV lựa chọn để vấn: - Học viện BC&TT: sinh viên, nam nữ - Đại học KHXH&NV: sinh viên, nữ nam - Đại học BKHN: sinh viên, nam nữ Về tỉ lệ khóa học: - Sinh viên năm năm 2: 10 người (5 ngoại tỉnh Hà Nội) - Sinh viên năm năm 4: 10 người (6 ngoại tỉnh – có bạn sống thử Hà Nội) c Phát phiếu trưng cầu ý kiến: 300 bảng hỏi, số liệu sử dụng song song với đề tài "Thực trạng nhận thức, hành vi tình dục biện pháp tránh thai SV trường Đại học Hà Nội nay" - luận văn cao học xã hội học Trương Thuý Hạnh 6.2 Phương pháp xử lý thông tin - Xử lý thơng tin định tính chương trình NVivo - Xử lý thơng tin định lượng chương trình SPSS 12.0 Khung lý thuyết - Biến độc lập: + Đặc trưng nhân – xã hội: giới tính, tuổi, dân tộc + Gia đình: Quy mơ, hoàn cảnh kinh tế, địa bàn cư trú + Nhà trường: khóa học, ngành học, hoạt động Đồn - Biến phụ thuộc: Nhận thức SV đại học sống thử + Nhận thức đời sống vật chất + Nhận thức đời sống tinh thần + Nhận thức đời sống tình dục - Hệ biến phụ thuộc: + Lối sống sinh viên + Hệ xã hội - Biến can thiệp: + Sự biến đổi văn hoá: truyền thống đại, biến đổi giá trị, chuẩn mực xã hội + Sự biến đổi kinh tế - xã hội: dịch vụ, điều kiện sống, phương tiện thông tin truyền thông,… Môi trường kinh tế - xã hội văn hoá Đặc trưng nhân – xã hội - Giới tính - Tuổi - Dân tộc Gia đình - Quy mơ - Hồn cảnh kinh tế - Địa bàn cư trú Nhà trường - Khoá học - Ngành học - Hoạt động Đoàn Nhận thức sinh viên đại học sống thử Nhận thức đời sống vật chất Nhận thức đời sống tinh thần Lối sống sinh viên Hệ xã hội Nhận thức đời sống tình dục Phụ lục số 6: Tỉ lệ mang thai ngồi kế hoạch (khơng định trước), Mỹ, 2001 Ghi chú: Live Birth = Tỷ lệ sinh nở an toàn Abortion = Tỷ lệ nạo phá thai Miscarriage = Tỷ lệ sảy thai 109 Phụ lục số 7: Tỷ lệ trẻ em 18 tuổi sống với bố mẹ, chia theo năm theo chủng tộc, Mỹ, 2005 Figure 10 Percentage of Children Under Age 18 Living with A Single Parent, by Year and Race, United States Year Total(a) Blacks Whites 1960 22 1970 12 32 1980 20 46 15 1990 25 55 19 2000 27 53 22 2005 (b) 28 55 23 (a) Total includes Blacks, Whites and all other racial and ethnic groupings Over these decades an additional to percent of children, not indicated in the above figure, were classified as living with no parent (b) In 2003, the US Census Bureau expanded its racial categories to permit respondents to identify themselves as belonging to more than one race This means that racial data computations beginning in 2004 may not be strictly comparable to those of prior years Source: US Bureau of the Census, Current Population Reports, Series P20-537; and and U S Bureau of the Census, Population Division, Current Population Survey, 2005 Annual Social and Economic Supplement (http://www.census.gov/population/socdemo/hh-fam/cps2005) 110 Phụ lục số 8: Một vài số liệu minh họa tỉ lệ QHTD niên số nước Châu 111 Phụ lục số 8: Một vài số liệu minh họa tỉ lệ QHTD niên số nước Châu (tiếp theo) Ghi chú: Kết khảo sát thực địa bàn TP Hồ Chí Minh, với 370 phiếu trắc nghiệm nhóm tác giả trường ĐH bán cơng Tôn Đức Thắng 112 Phụ lục số 9: Gợi ý vấn sâu Đối tượng: SV Thông tin cá nhân - Năm sinh/ Tuổi - Giới tính? - Dân tộc? - Sinh viên trường?/Khoa?/ Khoá học? (Năm thứ mấy?) - Nơi ? (Ký túc xá? Nhà trọ? Sống gia đình? Có nhà riêng sống mình? Ở nhà người quen? ) - Thời gian rỗi bạn thường làm gì? - Bạn học phương tiện gì? Thơng tin gia đình - Số người gia đình? - Nghề nghiệp thành viên gia đình? Thơng tin chi tiết 3.1 Các hướng tiếp cận với vấn đề sống thử - Lần đầu biết sống thử nào? Ở đâu? - Đã tham gia diễn đàn thảo luận tượng chung sống trước hôn nhân sinh viên chưa? Ở đâu? Khi nào? Nội dung diễn đàn thảo luận? Trường bạn tổ chức diễn đàn/thảo luận sống thử chưa? Bạn có tham gia khơng? Vì có/khơng tham gia? - Đã thấy đôi nam nữ sinh viên chung sống trước hôn nhân? Ở đâu? Thời gian nào? Bạn biết sống kéo dài bao lâu? Cảm nhận sống họ nào? Nếu thấy họ có mâu thuẫn, chí xơ xát có can thiệp khơng? Vì sao? LÀM RÕ 3.2 Nhận biết đời sống vật chất - Bạn hình dung ngày bình thường cặp đôi sống thử? (Về sinh hoạt hàng ngày, ăn uống, chợ búa, cơm nước, thời gian học tập, ) 113 - Theo bạn, sống thử có khác biệt đời sống vật chất so với sống gia đình thật? Sự khác biệt tích cực hay tiêu cực? LÀM RÕ, chi tiết: + Nhà ở: nhà nào? Diện tích? Trang thiết bị??? + Phương tiện lại: họ học, chơi phương tiện gì? + Nguồn thu: từ nguồn nào? Mức thu sao? + Chi tiêu: khoản chi nào? Mức chi sao? Mức thu có đủ chi khơng? Nếu khơng họ làm gì? + Chăm sóc sức khỏe: điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho người lúc ốm đau sao? Việc khám chữa bệnh có khác so với hai người sống riêng? - Chi phí sinh hoạt, nhu cầu ăn mặc có quan trọng sống thử không? Sẽ thay đổi so với trước cặp đơi sống chung? Họ có tiết kiệm nhiều không? Ai người nắm giữ khoản thu? Ai người định việc chi tiêu? LÀM RÕ - Các công việc nội trợ (giặt giũ, chợ, cơm nước, dọn dẹp nhà cửa, ) làm chủ yếu? Như có hợp lý không? Nếu không theo bạn nên nào? 3.3 Nhận biết đời sống tinh thần - Theo bạn, sống thử có khác biệt đời sống vật chất so với sống gia đình thật? Sự khác biệt tích cực hay tiêu cực? LÀM RÕ, chi tiết: + Sự phân công lao động: người chợ? Nấu ăn? Giặt giũ? Khi có việc tham gia hoạt động cộng đồng nào? + Về nhu cầu vui chơi giải trí: họ giải trí hình thức nào? Thời gian sao? + Về mơ hình định: người có quyền định vấn đề liên quan đến sống chung? Nếu xảy mâu thuẫn họ giải nào? Theo bạn, hay khơng? Nếu khơng sao? nên nào? - Người ta nói "Gia đình nhóm tâm lý tình cảm đặc thù, cha mẹ cái, ơng bà có mối quan hệ tình cảm ràng buộc chặt chẽ khiến hy sinh cá nhân cho hạnh phúc gia đình trở thành điều tự nhiên, tự giác, không ép buộc" Vậy theo bạn, sống thử có "khiến hy sinh cá nhân cho hạnh phúc gia đình trở thành điều tự nhiên, tự giác, không ép buộc"? 114 3.4 Nhận biết quan hệ tình dục - Bạn quan niệm trinh tiết người phụ nữ? - Nếu người yêu bạn có khứ sống thử với người khác, bạn nghĩ gì? Làm gì? - Bạn nghĩ ý kiến: "Quan hệ tình dục nhu cầu tất yếu niên nói chung sinh viên nói riêng thế, góc độc sống thử giúp họ thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý đáng nên mang ý nghĩa tích cực." LÀM RÕ: đồng ý hay phản đối? Vì sao? - Nếu cho rằng, vấn đề quan trọng sống thử thoả mãn nhu cầu quan hệ tình dục, theo bạn có hay khơng? Vì sao? - Bố mẹ hay anh chị em gia đình bạn nói chuyện với bạn vấn đề liên quan đến quan hệ tình dục chưa? Có thường xun khơng? Ở mức độ (nói qua loa hay trò chuyện cụ thể)? - Bạn có hay trao đổi với bạn bè vấn đề liên quan đến giới tính, sức khoẻ sinh sản hay quan hệ tình dục khơng? Có thường xun khơng? Cụ thể thường trao đổi nội dung gì? Ở mức độ nào? - Bạn tìm hiểu thơng tin giới tính, sức khoẻ sinh sản, quan hệ tình dục qua phương tiện nào? Sách báo? Tivi? Hay Internet? Có thường xun khơng? Bạn tìm hiểu kỹ hay đọc qua? Vì sao? - Theo bạn, sống thử có nên sinh khơng? Vì sao? Trong trường hợp lỡ có thai nên làm nào? - Theo bạn, bạn gái phá thai sống chung có ảnh hưởng đến sống sau khơng? Nếu có xin nói cụ thể? - Bạn có biết biện pháp tránh thai khơng? Nếu có nêu cụ thể? - Theo bạn, việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản có quan trọng không? Ở tuổi sinh viên nên làm nên tránh (để tự bảo vệ sức khoẻ cho thân)? 3.5 Các yếu tố tác động đến sống thử - Bạn cho đâu nguyên nhân để cặp đơi nam nữ sinh viên định sống thử? Ai người chủ động? 115 - Bạn nghĩ tác động văn hoá ngoại nhập đến định sống thử bạn sinh viên? Mức độ tác động sao? Biểu cụ thể nào? LÀM RÕ - Bạn nghĩ tác động kinh tế thị trường? Mức độ tác động sao? Biểu cụ thể nào? LÀM RÕ - Bạn nghĩ tác động truyền thống văn hóa? Mức độ tác động sao? Biểu cụ thể nào? LÀM RÕ 3.6 Các nhận thức chung - Bạn ủng hộ hay phản đối việc sống thử? - Có ý kiến cho rằng, "sống thử mơ hình gia đình người ta ăn nhau, sinh hoạt thứ chung có quan hệ tình dục", bạn có đồng ý với quan điểm khơng? Vì sao? LÀM RÕ - Bạn nghĩ sống thử có lợi ích gì? Tác hại gì? LÀM RÕ - Theo bạn, người sống thử có nên cơng khai với bạn bè gia đình khơng? Vì sao? LÀM RÕ - Bạn dự định chung sống trước hôn nhân với người khác giới không? - Nếu người yêu bạn muốn rủ bạn sống chung, bạn phản ứng nào? Yếu tố tác động mạnh mẽ đến định bạn? (Bản thân? Gia đình? Nhà trường? Bạn bè hay Dư luận xã hội?) - Nếu gạt bỏ yếu tố tác động xung quanh tự định, bạn có chọn cách chung sống trước nhân với người u không? - Theo bạn, sinh viên sống thử học tốt hay sút đi? Vì sao? - Có ý kiến cho sống bên người yêu nên có thêm động lực cho bạn sinh viên học tập tốt hơn- bạn nghĩ ý kiến này? - Có ý kiến cho rằng, sống thử, nam nữ bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ? Theo bạn thực tế có khơng? Vì sao? - Theo bạn, cặp đôi sống thử thường kết thúc nào? Chia tay hay hôn nhân hạnh phúc? 116 - Nếu sống thử kết thúc chia tay, người chịu thiệt thòi cả? Vì sao? Bạn có ý kiến để giảm bớt rủi ro khơng? - Bạn cho đâu ngun nhân để cặp đơi nam nữ sinh viên định sống thử? Ai người chủ động? - Bạn nghĩ tác động văn hoá ngoại nhập đến định sống thử bạn sinh viên? Mức độ tác động sao? Biểu cụ thể nào? LÀM RÕ - Bạn nghĩ tác động kinh tế thị trường? Mức độ tác động sao? Biểu cụ thể nào? LÀM RÕ - Bạn nghĩ tác động truyền thống văn hóa? Mức độ tác động sao? Biểu cụ thể nào? LÀM RÕ 3.7 Đề xuất, kiến nghị - Bạn nghĩ ngày nhiều cặp đơi sống thử? Bạn có ủng hộ xu hướng khơng? Nếu khơng theo bạn nên làm gì? LÀM RÕ - Bạn có đề xuất bạn sinh viên vấn đề sống thử? - Bạn có đề xuất gia đình có em sinh viên vấn đề sống thử? - Bạn có đề xuất trường Đại học vấn đề sống thử? - Bạn có đề xuất cấp quản lý khác (nhà nước, quyền địa phương, Bộ Giáo dục Đào tạo ) vấn đề sống thử? 117 Phụ lục số 10: Gợi ý vấn sâu Đối tượng: PH Thông tin cá nhân - Năm sinh/ Tuổi - Giới tính? - Dân tộc? - Phụ huynh sinh viên trường?/Khoa?/ Khoá học? (Năm thứ mấy?) - Nơi ? Thông tin chi tiết 2.1 Các hướng tiếp cận với vấn đề sống thử - Bác nghe nói tượng sống thử sinh viên từ nào? Thông qua phương tiện nào? Cảm nhận bác tượng nào? - Bác có trò chuyện với vấn đề giới tính, sức khoẻ sinh sản, quan hệ tình dục khơng? Có thường xun khơng? Vì bác lại có/khơng nói chuyện với vấn đề đấy? - Đã bác trò chuyện với tượng sống thử chưa? Lúc nào? Có thường xun khơng? Nếu có nội dung nói chuyện thường gì? LÀM RÕ - Theo bác, đâu ngun nhân để cặp đơi nam nữ sinh viên định sống thử? Ai người chủ động? 3.2 Các nhận thức chung - Bác ủng hộ hay phản đối việc sống thử? - Bác nghĩ sống thử có lợi ích gì? Tác hại gì? LÀM RÕ - Nếu bác muốn chung sống trước nhân với người u mình, bác làm gì? Vì sao? LÀM RÕ - Có ý kiến cho rằng, tỷ lệ ly hôn cao người ta cưới thấy khơng hồ hợp với nhau, nên sống thử giúp bạn trẻ tránh bỡ ngỡ, va chạm tiến tới hôn nhân thực sự, tránh đổ vỡ - bác nghĩ ý kiến này? Vì sao? LÀM RÕ 118 3.3 Về đời sống vật chất - Theo Bác, sống thử có khác biệt đời sống vật chất so với sống gia đình thật? Sự khác biệt tích cực hay tiêu cực? LÀM RÕ - Theo bác, chi phí sinh hoạt, nhu cầu ăn mặc có quan trọng sống thử không? Sẽ thay đổi so với trước cặp đơi sống chung? Họ có tiết kiệm nhiều không? Ai người nắm giữ khoản thu? Ai người định việc chi? - Các công việc nội trợ (giặt giũ, chợ, cơm nước, dọn dẹp nhà cửa, ) làm chủ yếu? Như có hợp lý khơng? Nếu khơng theo Bác nên nào? 3.4 Về đời sống tinh thần - Theo Bác, sống thử có khác biệt đời sống vật chất so với sống gia đình thật? Sự khác biệt tích cực hay tiêu cực? LÀM RÕ - Khi nảy sinh mâu thuẫn sống thử, theo bác cách giải tốt nào? Ai người định việc liên quan đến sống chung hai người? - Người ta nói "Gia đình nhóm tâm lý tình cảm đặc thù, cha mẹ cái, ơng bà có mối quan hệ tình cảm ràng buộc chặt chẽ khiến hy sinh cá nhân cho hạnh phúc gia đình trở thành điều tự nhiên, tự giác, không ép buộc" Vậy theo Bác, sống thử có "khiến hy sinh cá nhân cho hạnh phúc gia đình trở thành điều tự nhiên, tự giác, không ép buộc"? 3.5 Về quan hệ tình dục - Bác có nói chuyện với quan hệ tình dục khơng? Ở mức độ nào? Có thường xun khơng? - Bác trao đổi với biện pháp tranh thai chưa? Vì sao? - Bác nghĩ ý kiến: "Quan hệ tình dục nhu cầu tất yếu niên nói chung sinh viên nói riêng thế, góc độc sống thử giúp họ thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý đáng nên mang ý nghĩa tích cực." LÀM RÕ - Nếu cho rằng, vấn đề quan trọng sống thử thoả mãn nhu cầu quan hệ tình dục, theo Bác có hay khơng? Vì sao? - Theo Bác, bạn trẻ sống thử có nên sinh khơng? Vì sao? Trong trường hợp lỡ có thai nên làm nào? 119 3.6 Các yếu tố tác động đến sống thử - Bác nghĩ tác động văn hoá ngoại nhập đến định sống thử sinh viên? Mức độ tác động sao? Biểu cụ thể nào? LÀM RÕ - Bác nghĩ tác động kinh tế thị trường? Mức độ tác động sao? Biểu cụ thể nào? LÀM RÕ - Bác nghĩ tác động truyền thống văn hóa? Mức độ tác động sao? Biểu cụ thể nào? LÀM RÕ 3.7 Đề xuất, kiến nghị - Theo Bác, sống thử kết thúc chia tay, người chịu thiệt thòi cả? Vì sao? Bác có ý kiến để giảm bớt rủi ro khơng? - Bác nghĩ ngày nhiều cặp đơi sống thử? Bác có ủng hộ xu hướng khơng? Nếu khơng theo Bác nên làm gì? LÀM RÕ - Bác có đề xuất sinh viên vấn đề sống thử? - Bác có đề xuất gia đình có em sinh viên vấn đề sống thử? - Bác có đề xuất trường Đại học vấn đề sống thử? - Bác có đề xuất cấp quản lý khác (nhà nước, quyền địa phương, Bộ Giáo dục Đào tạo ) vấn đề sống thử? 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLTQĐTD : Bệnh lây truyền qua đường tình dục - ĐHBKHN : Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - ĐHKHXH&NV : Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - HVBC&TT : Trường Học viện Báo chí Tuyên truyền - KTX : Ký túc xá - NXB : Nhà xuất - QHTD : Quan hệ tình dục - SKSS : Sức khoẻ sinh sản - SV : Sinh viên 121 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Phương pháp luận Mác xít 1.2 Một số lý thuyết quan điểm nhà xã hội học .9 1.2.1 Lý thuyết gia đình 1.2.2 Lý thuyết giới 15 1.2.3 Lý thuyết cấu trúc - chức 17 1.2.4 Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý 17 1.2.5 Xã hội học lối sống 18 1.3 Một số khái niệm 20 1.4 Cơ sở thực tiễn 28 1.4.1 Một số nghiên cứu liên quan 28 1.4.2 Một số nghiên cứu xã hội học gia đình sống thử 30 Chương NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI VỀ HIỆN TƯỢNG SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 33 2.1 Giới thiệu số nét giới thiệu địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Đại học Khoa học xã hội nhân văn .33 2.1.2 Đại học Bách khoa - Hà Nội 34 2.1.3 Học viện Báo chí Tuyên truyền 35 2.2 Nhận thức sinh viên số trường đại học Hà Nội tượng sống thử sinh viên 36 2.2.1 Nhận thức đời sống vật chất .38 2.2.2 Nhận thức đời sống tinh thần 48 2.2.3 Nhận thức đời sống tình dục .57 122 Chương NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ SỐNG THỬ VÀ XU HƯỚNG SỐNG THỬ 74 3.1 Những yếu tố tác động đến nhận thức SV đại học sống thử 74 3.1.1 Yếu tố cá nhân – gia đình – nhà trường 74 3.1.2 Yếu tố môi trường kinh tế - văn hoá - xã hội 84 3.2 Xu hướng sống thử SV thông qua nhận thức họ sống thử 89 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 123 ... trường - Khoá học - Ngành học - Hoạt động Đoàn Nhận thức sinh viên đại học sống thử Nhận thức đời sống vật chất Nhận thức đời sống tinh thần Lối sống sinh viên Hệ xã hội Nhận thức đời sống tình dục... Nhà trường: khóa học, ngành học, hoạt động Đoàn - Biến phụ thuộc: Nhận thức SV đại học sống thử + Nhận thức đời sống vật chất + Nhận thức đời sống tinh thần + Nhận thức đời sống tình dục - Hệ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN ĐÀO THỊ TUYẾT MAI NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VỀ SỐNG THỬ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở HÀ NỘI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 03/01/2019, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

  • 1.1. Phương pháp luận Mác xít

  • 1.2. Một số lý thuyết và quan điểm của các nhà xã hội học

  • 1.2.1. Lý thuyết về gia đình

  • 1.2.2. Lý thuyết về giới

  • 1.2.3. Lý thuyết cấu trúc - chức năng

  • 1.2.4. Lý thuyết hành vi lựa chọn hợp lý

  • 1.2.5. Xã hội học lối sống

  • 1.3. Một số khái niệm

  • 1.4. Cơ sở thực tiễn

  • 1.4.1. Một số nghiên cứu liên quan

  • 1.4.2. Một số nghiên cứu xã hội học về gia đình và sống thử

  • Chương 2 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘIVỀ HIỆN TƯỢNG SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY(Nghiên cứu trường hợp: Đại học Bách khoa, Học việnBáo chí và Tuyên truyền và Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn)

  • 2.1. Giới thiệu một số nét giới thiệu về địa bàn nghiên cứu

  • 2.1.1. Đại học Khoa học xã hội và nhân văn 1

  • 2.1.2. Đại học Bách khoa - Hà Nội 2

  • 2.1.3. Học viện Báo chí và Tuyên truyền 3

  • 2.2. Nhận thức của sinh viên một số trường đại học tại Hà Nội về hiện tượng sống thử của sinh viên hiện nay

  • 2.2.1. Nhận thức về đời sống vật chất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan