1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất mô hình hoạt động trung tâm sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ đại học quốc gia tp hồ chí minh

66 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA: QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP   KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM GVHD: TS Trần Thị Kim Loan HVTH: Lê Đăng Quang MSHV: 09170773 Khóa: 2009  TP.HCM, 6/2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TS Trần Thị Kim Loan Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS.TS Bùi Nguyên Hùng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Đăng Quang Ngày, tháng, năm sinh : 06/12/1985 Giới tính : Nam / Nữ Nơi sinh : Tỉnh Long An Chuyên ngành : Quản trị .kinh doanh Khoá (Năm trúng tuyển) : 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM SỞ HỮU TRÍ TUỆ .VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ - .ĐẠI .HỌC QUỐC GIA TP HCM 2- NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN: Tìm hiểu mơ hình hoạt động trung tâm, đơn vị phận phụ trách Sở hữu trí tuệ nước giới học kinh nghiệm .về mô hình hoạt động trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao công nghệ Phân tích thực trạng Sở hữu trí tuệ Chuyển giao công nghệ Đại học Quốc .gia Thành phố Hồ Chí Minh .Từ đề xuất mơ hình hoạt động Trung tâm Sở hữu .trí tuệ Chuyển giao công nghệ 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 16/5/2011 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 01/9/2011 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): TS .Trần Thị Kim Loan Nội dung đề cương Khóa luận thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS Trần Thị Kim Loan KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô Khoa Quản lý Công nghiệp giúp em có kiến thức bổ ích suốt thời gian tham gia chương trình sau đại học Chân thành cảm ơn cô Trần Thị Kim Loan trực tiếp giúp em hồn thành khóa luận Khóa luận thể phần kết khối kiến thức mà em tích lũy Thành thật cảm ơn Thầy Đức Thầy Cơ có đóng góp để khóa luận em tốt có giá trị Những ý kiến phản biện kiến thức quý báu để em học hỏi tìm thấy hướng đắn Cuối xin cảm ơn người thân, bạn bè người cho em sống, hỗ trợ em đường học vấn, giúp em hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Đề xuất mơ hình hoạt động Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” thực vào lúc Trung tâm vừa thành lập, thủ tục hành pháp lý để Trung tâm thức vào hoạt động khẩn trương thực Khóa luận thực cách phân tích lợi thế, khó khăn, mạnh thách thức đồng thời dựa mơ hình quốc gia phát triển, mơ hình khai thác tài sản trí tuệ đại học doanh nghiệp, mơ hình trung tâm Sở hữu trí tuệ quốc gia khu vực, mơ hình quản trị khai thác trường đại học, viện nghiên cứu Dựa kinh nghiệm thực tiễn nước cho thấy, bên cạnh việc phải nghiên cứu ban hành chế sách (ví dụ sách sở hữu trí tuệ, sách tuyển chọn, quản lý thực đề tài, dự án khoa học công nghệ, ), “Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ”, phải có cấu tổ chức gọn nhẹ gồm hai phận: phận xác lập quyền tài sản trí tuệ phận chuyển giao tài sản trí tuệ (bao gồm việc tìm kiếm khảo sát thị trường, ký kết hợp đồng chuyển giao xây dựng doanh nghiệp để ươm tạo cơng nghệ) đóng vai trị đơn vị trung gian, giúp ĐHQG-HCM xây dựng văn hóa sở hữu trí tuệ, đăng ký quản lý tài sản trí tuệ thuộc sở hữu ĐHQGHCM, xây dựng quan hệ doanh nghiệp - đại học thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Nghiên cứu nhằm đóng góp vào việc xây dựng Trung tâm, giúp Trung tâm vận hành hoạt động tốt từ lúc đầu mà khơng cần phải qua nhiều lần hồn thiện sửa chữa mơ hình MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu đề tài 1.1.1 Lý thực đề tài 1.1.2 Mục tiêu thực đề tài 1.1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.1.4 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu 1.1.5 Phương pháp thực 1.1.6 Phương pháp thu thập liệu 1.2 Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm Sở hữu trí tuệ 2.2 Khái niệm Chuyển giao công nghệ 2.3 Vai trị bảo hộ sở hữu trí tuệ với phát triển kinh tế 2.4 Tài sản trí tuệ quyền tài sản trí tuệ 2.5 Hệ thống bảo hộ Sở hữu trí tuệ Việt Nam 10 2.6 Giới thiệu số mơ hình Trung tâm Sở hữu trí tuệ phổ biến giới 12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI ĐHQG – HCM 15 3.1 Tiềm KH&CN ĐHQG-HCM 15 3.2 Kết hoạt động KH&CN ĐHQG-HCM 18 3.3 Những hạn chế hoạt động Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ ĐHQG-HCM 21 3.4 Mục tiêu đẩy mạnh hoạt động chuyển giao thương mại hóa cơng nghệ 23 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TRUNG TÂM SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ TẠI ĐHQG – HCM 25 4.1 Kết phân tích 25 4.1.1 Kết thăm dò ý kiến 25 4.1.2 Nội dung kết vấn trực tiếp 27 4.2 Các mơ hình tổ chức 27 4.2.1 Mơ hình quản trị khai thác tài sản trí tuệ đại học / viện nghiên cứu 27 4.2.2 Mơ hình quản trị khai thác tài sản trí tuệ IP Center - Thái Lan 32 4.2.3 Mơ hình quản trị khai thác tài sản trí tuệ liên kết đại học – doanh nghiệp đặc trưng 34 4.3 Mục tiêu nhiệm vụ Trung tâm 35 4.4 Cơ sơ pháp lý 36 4.5 Phân tích SWOT 36 4.6 Đề xuất mơ hình tổ chức Trung tâm 38 4.7 Cơ chế hoạt động 42 4.8 Phương án tổ chức hoạt động 44 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC HÌNH - BẢNG BIỂU Hình 1.1 Quy trình thực khóa luận Hình 3.1: Thống kê doanh thu chuyển giao công nghệ ĐHQG-HCM 21 Hình 3.2: Mơ hình quản lý theo hàng dọc ĐHQG-HCM 22 Hình 4.1 Mơ hình quản lý Sở hữu trí tuệ Đại học 29 Hình 4.2 Mơ hình quản lý hoạt động Sở hữu trí tuệ Viện nghiên cứu 30 Hình 4.3 : Sơ đồ tương tác Trung tâm IP với kinh tế 32 Hình 4.4 : Sơ đồ tổ chức Trung tâm IP 32 Hình 4.5: Mơ hình liên kết đại học – doanh nghiệp đặc trưng 34 Hình 4.6: Mơ hình trung tâm quản trị khai thác tài sản trí tuệ 39 Hình 4.7: Tương tác TT SHTT&CGCN với TT CGCN/hệ thống PTN Trọng điểm Quốc gia, Trọng điểm ĐHQG-HCM 40 Hình 4.8: Sự đồng hành TT SHTT&CGCN với nhà khoa học bảo hộ khai thác thương mại kết nghiên cứu 41 Hình 4.9: Sơ đồ tổ chức TT SHTT&CGCN 42 Bảng 3.1: So sánh tổng thu từ hoạt động KHCN (bao gồm kinh phí đầu tư cho PTN, đề tài, dự án KHCN doanh thu CGCN) với tổng học phí kinh phí từ nguồn khác 16 Bảng 3.2: Bảng thống kê loại tài sản trí tuệ ĐHQG-HCM đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ 19 Bảng 4.1: Phân tích đặc trưng mơ hình quản trị khai thác tài sản trí tuệ đại học / viện nghiên cứu 31 Bảng 4.2: Phân tích đặc trưng mơ hình quản trị khai thác tài sản trí tuệ IP Center - Thái Lan 33 Bảng 4.1: Phân tích đặc trưng mơ hình quản lý 34 -1- CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.1 Lý thực đề tài Sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng kinh tế, điều kiện quan trọng giúp tạo ra, bảo vệ phát triển tài sản trí tuệ - yếu tố định khả cạnh tranh kinh tế đại Sở hữu trí tuệ trở thành hoạt động với tính chuyên nghiệp ngày tăng phạm vi ngày mở rộng hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, địi hỏi phải có trung tâm với chuyên gia đào tạo chuyên sâu chuyên ngành sở hữu trí tuệ Trên giới, việc thành lập trung tâm sở hữu trí tuệ hình thành từ lâu trường đại học, viện nghiên cứu… Thậm chí, trường mở ngành luật sở hữu trí tuệ Các trung tâm sở hữu trí tuệ nơi đăng kí, quản lí nguồn tài sản nguồn vốn trí tuệ trường đại học, đồng thời nơi trung gian thực giao dịch liên quan đến sở hữu trí tuệ Theo nhận định số chuyên gia kinh tế: sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vấn đề nóng lên sớm khơng phải chuyện giảm thuế, chuyện nhà đầu tư nước tham gia vào lĩnh vực phân phối hay ngân hàng mà chuyện sở hữu trí tuệ Nhưng hơm nay, nội dung chế bảo hộ sở hữu trí tuệ chưa phổ biến cách triệt để đến cá nhân, tổ chức có hoạt động làm phát sinh tài sản trí tuệ, cụ thể trường Đại học/Viện nghiên cứu – nơi có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học Nhiều doanh nghiệp nghĩ hoạt động kinh doanh khơng liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ khơng có đối tượng sở hữu trí tuệ đăng ký Tuy nhiên, môi trường pháp lý với chế bảo hộ sở hữu trí tuệ đặt -2- doanh nghiệp vào ràng buộc bị rơi vào vụ kiện tụng, tranh chấp với người khác Tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ Việt Nam gây nhiều tác động xấu tới môi trường cạnh tranh, xã hội đầu tư nước quyền lợi nhà sản xuất, kinh doanh thiệt hại đến quyền, lợi ích người tiêu dùng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) tập trung nhiều trường thành viên trung tâm Với lực lượng hùng mạnh vậy, việc sở hữu nhiều tài sản trí tuệ chuyển giao cho đạt hiệu vấn đề đặt ĐHQG-HCM vừa thành lập Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao công nghệ (TT SHTT&CGCN) Để tổ chức hoạt động hiệu cần có mơ hình hoạt động cụ thể Trả lời cho câu hỏi “Mối quan hệ Trung tâm với ĐHQG-HCM, với doanh nghiệp bên nào?”, nghiên cứu phân tích so sánh kinh nghiệm quốc tế Nhật Bản, Hoa Kỳ, trường Đại học hàng đầu ASEAN để đưa mơ hình hoạt động phù hợp với Việt Nam nói chung ĐHQG-HCM nói riêng, vai trị, vị trí TT SHTT&CGCN ĐHQG-HCM đáp ứng mục đích thành lập trung tâm thực mục tiêu đẩy mạnh hoạt động chuyển giao thương mại hóa cơng nghệ, gia tăng đóng góp từ xã hội ngân sách nhà nước cho nghiệp KH&CN 1.1.2 Mục tiêu thực đề tài Tìm hiểu mơ hình hoạt động trung tâm, đơn vị, phận phụ trách Sở hữu trí tuệ nước giới học kinh nghiệm mơ hình hoạt động trung tâm SHTT&CGCN Phân tích thực trạng SHTT&CGCN ĐHQG-HCM Từ đề xuất mơ hình hoạt động Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao công nghệ 1.1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bảo hộ Sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp quy định bảo hộ Sở hữu trí tuệ riêng Là đại học chất lượng cao có uy tín, phấn đấu trở thành đại học -44- với hỗ trợ từ ĐHQG-HCM, TT SHTT&CGCN thành viên tích cực cố gắng tận dụng nguồn kinh phí hỗ trợ từ chương trình hợp tác quốc tế sở hữu trí tuệ như: AUN Intellectual Property Networks (AUNIP), WIPO University Initiative để mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm - Giai đoạn phát triển (sau 2013): Sau năm đẩy mạnh đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, ĐHQG-HCM kỳ vọng sở hữu danh mục tài sản trí tuệ (IP Porfolio) đáng kể có giá trị thương mại cao Hoạt động chuyển giao thương mại hóa cơng nghệ đẩy mạnh nguồn thu từ hoạt động đủ lớn để TT SHTT&CGCN hồn tồn tự chủ mặt tài từ năm 2015 4.8 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Trung tâm phát triển qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Xây dựng (Start-up); Giai đoạn 2: Ổn định (Stabilizing) Giai đoạn 3: Phát triển (Developing) Giai đoạn (2010-2012): Đầu tư xây dựng sở hạ tầng đội ngũ Giai đoạn giai đoạn đầu tư trang bị sở hạ tầng; tuyển dụng đào tạo nhân Cũng giai đoạn Trung tâm tập trung vào dịch vụ triển khai đăng ký Sở hữu trí tuệ, tài sản trí tuệ thuộc quyền sở hữu ĐHQG-HCM… tạo tiền đề cho giai đoạn ổn định (giai đoạn 2: 2012-2014) Do đó, giai đoạn Trung tâm cần có chế độ ưu đãi tối đa để hỗ trợ cho Trung tâm hình thành phát triển Giai đoạn (2012-2014): Ổn định hoạt động Trung tâm Giai đoạn giai đoạn Trung tâm tập trung vào hoạt động khai thác tài sản trí tuệ có giá trị, thực chuyển giao cơng nghệ đóng góp vào doanh thu khoa học công nghệ ĐHQG-HCM, thực dự án chuyển giao công nghệ dựa vào đơn đặt hàng từ đơn vị hoạt động nước công ty cam kết sử dụng sản phẩm khoa học công nghệ ĐHQG-HCM Về nhân lực, trung tâm phát triển nhóm phụ trách theo chương trình trọng điểm ĐHQG-HCM Xây dựng khóa đào tạo Sở hữu trí tuệ nâng cao theo quy trình chuyên nghiệp chuẩn quốc tế, tiến hành tập huấn theo yêu cầu doanh nghiệp, môi giới thực -45- dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trường đại học đơn vị nghiên cứu tạo sản phẩm trí tuệ Giai đoạn (Từ 2014): Giai đoạn phát triển Trung tâm Giai đoạn giai đoạn phát triển toàn diện Trung tâm dựa vào kinh nghiệm, uy tín, mối quan hệ thiết lập tảng trình phát triển trước Trong giai đoạn phát triển, trung tâm điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ Mục tiêu giai đoạn là: - Phấn đấu trở thành trung tâm đầu việc gắn kết nghiên cứu khoa học với chuyển giao công nghệ, gắn kết nhà trường với doanh nghiệp, đưa sản phẩm trí tuệ vào phục vụ thực tiễn sống - Phấn đấu trở thành trung tâm hàng đầu đào tạo nhân lực Sở hữu trí tuệ; trung tâm dịch vụ CGCN mạnh nước Kế hoạch hoạt động trình bày dựa phối hợp chiến lược từ phân tích SWOT: (1) SO (Strengths - Opportunities): kế hoạch dựa ưu Trung tâm để tận dụng hội thị trường (2) WO (Weaks Opportunities): kế hoạch dựa khả vượt qua yếu điểm PTN để tận dụng hội thị trường (3) ST (Strengths - Threats): kế hoạch dựa ưu Trung tâm để tránh nguy thị trường (4) WT (Weaks Threats): kế hoạch dựa khả vượt qua hạn chế tối đa yếu điểm Trung tâm để tránh nguy thị trường a Giai đoạn “Xây dựng” (2010-2012) Lợi thế: Sự hỗ trợ từ phía ĐHQG-HCM, đơn vị thành viên, TP.HCM (Cơ sở vật chất, tài chính, kỹ thuật, v.v) Khó khăn: Thiếu tài chính, nguồn nhân lực (Cả số lượng lẫn chất lượng) Cơ cấu tổ chức, quy chế hoạt động chưa rõ ràng Chưa định hình mối quan hệ hợp tác với tổ chức nước liên quan đến Sở hữu trí tuệ Mục tiêu ngắn hạn Lấy “Xây dựng đội ngũ” làm điều kiện tiên Kế hoạch -46- - Tận dụng hiệu hỗ trợ từ phía ĐHQG Tp.HCM, đơn vị thành viên, TP.HCM để trang bị sở vật chất, tài - Tăng cường nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng tự đào tạo hỗ trợ tổ chức, chuyên gia nước - Giảm chi, tìm nguồn thu từ việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, từ hoạt động dịch vụ, đào tạo, tư vấn từ nhà tài trợ nước - Xây dựng sở pháp lý vững (con dấu, tài khoản, giấy phép hoạt động KHCN, giấy phép kinh doanh ) kiện toàn mặt tổ chức cho Trung tâm (quy chế hoạt động, quy chế quản lý nội bộ, cấu tổ chức, quy trình quản lý, v.v) - Nghiên cứu thị trường tạo lập mối quan hệ hợp tác “Dịch vụ”, “Đào tạo” “CGCN” b Giai đoạn “Ổn định” (2012-2014) Lợi thế: Trung tâm xây dựng tảng ban đầu (Cơ sở vật chất, tài chính, nguồn nhân lực, cấu tổ chức, quy chế hoạt động, quan hệ mối hợp tác Khó khăn: Giảm dần hỗ trợ tài từ nguồn ngân sách nhà nước Chưa đạt “Ổn định” cần thiết để phát triển toàn diện Mục tiêu trung hạn Lấy “Ổn định” làm điều kiện tiên Kế hoạch - Hoàn thiện Trung tâm mặt (Cơ sở vật chất, tài chính, nguồn nhân lực, cấu tổ chức,…) - Giảm chi, đẩy mạnh tìm kiếm nguồn thu từ việc thực dịch vụ khoa học công nghệ, từ hoạt động đào tạo, tư vấn, chuyển giao công nghệ… để tự chủ mặt tài - Củng cố mối quan hệ hợp tác dịch vụ, đào tạo CGCN Đặc biệt trọng hợp tác quốc tế nhằm đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao, nâng cao chất lượng hoạt động Sở hữu trí tuệ nhằm vươn tới đẳng cấp quốc tế -47- - Điều chỉnh chiến lược phát triển trung dài hạn, hịan thiện mơ hình quản lý c Giai đoạn “Phát triển” (Từ 2014) Lợi thế: Trung tâm vào ổn định mặt tạo tiền đề cho phát triển Khó khăn: Mở rộng quy mơ hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận song đặt nhiều thách thức tài chính, khả mơ hình quản lý Sự cạnh tranh Trung tâm tương tự Mục tiêu dài hạn Lấy “Phát triển bền vững” làm điều kiện tiên Tạo sản phẩm cơng nghệ mang tính đột phá, có hàm lượng KHCN thật cao, tạo nên thương hiệu cho ĐHQG-HCM Kế hoạch - Tìm kiếm hợp đồng lớn dịch vụ, đào tạo CGCN - Đầu tư cho nghiên cứu lấy làm chìa khóa cho phát triển bền vững - Trung tâm điều hành doanh nghiệp khoa học công nghệ - Mở rộng mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ phát triển Phát triển hợp tác, hợp tác với doanh nghiệp, hợp tác với viện nghiên cứu uy tín nước ngồi theo hướng vào chiều sâu, tạo sản phẩm có hàm lượng khoa học cao Trong chương đề xuất mơ hình trung tâm Sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ trực thuộc Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Dựa số mơ hình nghiên cứu sử dụng giới áp dụng lựa chọn mơ hình phù hợp áp dụng cho trung tâm SHTT & CGCN đảm bảo thực nhiệm vụ liên quan đến SHTT&CGCN ĐHQG-HCM -48- CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua mơ hình phân tích từ kinh nghiệm nước có hệ thống quản lý Sở hữu trí tuệ phát triển đề xuất mơ hình cho trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao công nghệ cho ĐHQG-HCM, giúp trung tâm thành lập vận hành hiệu Các mối quan hệ với Trung tâm Khoa học & Công nghệ, với nhà khoa học ĐHQG-HCM đưa cụ thể mơ hình Mơ hình kết hợp với quy định quản lý tài sản ĐHQG-HCM giúp cho tương tác thực nhân rộng toàn hệ thống Đại học Quốc gia Tuy nhiên giai đoạn đầu thành lập, Trung tâm khó khăn thiếu tài chính, nguồn nhân lực, quy chế hoạt động chưa rõ ràng, nên việc định hình mối quan hệ hợp tác với tổ chức ngồi nước liên quan đến Sở hữu trí tuệ giúp Trung tâm sớm hoạt động ổn định Bên cạnh đó, nghiên cứu giới hạn khảo sát mơ hình số quốc gia có Sở hữu trí tuệ bật, nên chưa đánh giá hết Sở hữu trí tuệ quốc gia khác khu vực ảnh hưởng qua lại Sở hữu trí tuệ kinh tế Do cần có thêm nghiên cứu để hồn chỉnh mơ hình có chiến lược phát triển Sở hữu trí tuệ Kinh nghiệm thực tiễn nước cho thấy, bên cạnh việc phải nghiên cứu ban hành quy định (ví dụ quy định sở hữu trí tuệ, quy định tuyển chọn đề tài, dự án khoa học công nghệ, ), “Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ”, phải đóng vai trị đơn vị trung gian, giúp ĐHQG-HCM xây dựng văn hóa sở hữu trí tuệ, đăng ký quản lý tài sản trí tuệ thuộc sở hữu ĐHQG-HCM, xây dựng quan hệ doanh nghiệp - đại học thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Kết đạt đề án Đề án đạt mục tiêu đề là: -49- - Đề xuất mơ hình tổ chức trung tâm sở hữu trí tuệ đưa lý luận thực tiễn giới Việt Nam; - Mối quan hệ trung tâm KH&CN, nhà khoa học với trung tâm với ĐHQG-HCM 5.2 KIẾN NGHỊ Trên sở mơ hình đề xuất, nghiên cứu ảnh hưởng, vai trò Sở hữu trí tuệ đến kinh tế Xây dựng sở pháp lý vững (con dấu, tài khoản, giấy phép hoạt động KHCN, giấy phép kinh doanh ) kiện toàn mặt tổ chức cho Trung tâm SHTT&CGCN (quy chế hoạt động, quy chế quản lý nội bộ, cấu tổ chức, quy trình quản lý,…) Nghiên cứu thị trường tạo lập mối quan hệ hợp tác “Dịch vụ”, “Đào tạo” “CGCN” Xây dựng sách, quy định hoạt động SHTT ĐHQG-HCM đơn vị thành viên -50- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Khoa học Công nghệ - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN giai đoạn 2006-2010 [2] Lê Hồng Nhật (2009), Nghiên cứu xây dựng mơ hình doanh nghiệp KH&CN ĐHQG – HCM, ĐHQG-HCM [3] Nguyễn Thị Cành (2004), Các mơ hình tăng trưởng dự báo kinh tế - Lý thuyết thực nghiệm, NXB ĐHQG-HCM [4] Nguyễn Trọng Giảng, Trần Văn Bình (2002), Trung tâm cạnh tranh – Mơ hình liên kết hiệu doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học Pháp [5] Nguyễn Bá Diến (2001), Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí nhà nước pháp luật [6] Shahid Alikhan (2007), Lợi ích Kinh tế - Xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam [7] Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2005), Sở hữu trí tuệ cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam [8] Trương Thùy Trang (2009), Mơ hình Sở hữu trí tuệ trường Đại học Viện nghiên cứu , Sở Khoa học Công nghệ TpHCM [9] Phan Quốc Nguyên (2010), Chuyển giao công nghệ giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, http://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/inc/print.asp?N9946 , 16/6/2011 [10] Nguyen Phuong Mai, et al (2006), Impact of the Intellectual Property System on Economic Growth – Country Report Vietnam [11] Desai Narasimhalu (2010), A Maturity Model for Innovation Management, Singapore Management University [12] General Statistic (2011), website: www.gso.gov.vn , 26/5/2011 -51- [13] National Office of Intellectual Property (2011), Annual report 2010, website: http://noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agntDisplayCon tent)?OpenAgent&UNID=D6458D4C2D890DFE47257895002F636D , 20/5/2011 [14] Association of University Technology Managers, webiste: http://www.autm.net/Tech_Transfer.htm , 26/5/2011 [15] Japan patent Office, website: http://www.jpo.go.jp/, 26/5/2011 [16] Ministry of Commerce (2006), Modernizing Thailand, http://www.imd.org/, 26/5/2011 -52- PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giảng viên/Cán bộ/Viên chức trường Đại học) Xin chào Anh/Chị! Nhằm tìm hiểu lấy ý kiến Anh/Chị tính khả thi mơ hình xây dựng Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao công nghệ, xin gửi đến Anh/Chị phiếu khảo sát Mọi thông tin bảo mật dùng cho mục đích Xây dựng mơ hình Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ Anh/Chị đọc kĩ câu hỏi đánh dấu X vào ô chọn cho câu hỏi sau: 1) Anh/ Chị có quan tâm đến vấn đề/thơng tin liên quan đến Sở hữu trí tuệ khơng?  Có  Khơng (nếu chọn “khơng” xin trả lời câu 2) (nếu chọn “có” xin trả lời câu 3) 2) Anh/Chị không quan tâm đến Sở hữu trí tuệ  Khơng thích  Khơng liên quan đến lĩnh vực thực  Các thơng tin Sở hữu trí tuệ chưa phổ biến Việt Nam  Khác (xin nêu rõ) : 3) Anh/ Chị biết thông tin Sở hữu trí tuệ từ đâu?  Qua mạng  Qua báo chí  Qua hội thảo  Trên lớp -53-  Khác (xin nêu rõ): 4) Lý khiến Anh/Chị quan tâm thông tin liên quan đến Sở hữu trí tuệ?  Ham thích  Tị mị  Liên quan đến lĩnh vực thực  Khác (xin nêu rõ) : 5) Theo anh/ chị , Trường đại học có nên mở trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ khơng?  Có  Khơng 6) Nếu có khóa học ngắn ngày Sở hữu trí tuệ, Anh/Chị sẽ:  Đăng ký học  Chưa biết  Không đăng ký  Khác (xin nêu rõ) : 7) Mong muốn Anh/Chị thành lập trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ:  Là nơi kết nối ý tưởng với  Là nơi kết nối nghiên cứu công nghiệp  Thành lập nhóm nghiên cứu liên kết Trung tâm đơn vị bên  Khác (xin nêu rõ) : 8) Khoa/Bộ môn/Đơn vị Anh/Chị có muốn hợp tác với Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ tương lai  Có  Khơng Nếu chọn “khơng”, xin cho biết lý do: -54- 9) Khoa/Bộ môn/Đơn vị Anh/Chị hợp tác với Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ hình thức  Tham gia nghiên cứu khoa học  Tham gia giảng dạy  Khác (xin nêu rõ) : 10) Cho biết mức độ quan tâm Anh/Chị vấn đề sau Trung tâm Rất STT Câu hỏi quan tâm Khn viên tịa nhà Trung tâm Địa điểm Trung tâm Đội ngũ chuyên gia chuyên viên Trung tâm Các đề tài nghiên cứu Các quy định, quy chế sách Trung tâm Mức độ hợp tác với đơn vị nước Mức độ hợp tác với đơn vị ngồi nước Quan Bình tâm thường Khơng quan tâm Rất không quan tâm -55- 11) Ý kiến Anh/Chị mơ hình trung tâm Sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ trường Đại học: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… THÔNG TIN CHUNG Xin anh/chị điền vào thông tin sau (Những thông tin sau bảo mật, dùng cho mục đích nghiên cứu) Nam  1.Giới tính: Nữ  Hiện công tác tại:  Đại học Bách Khoa  Đại học Khoa học Tự Nhiên  Đại học Khoa học xã hội nhân văn  Đại học Quốc tế  Đại học Công nghệ Thông tin  Đại học Kinh tế -Luật  Viện Môi trường & Tài nguyên  Khác Chức vụ: 4.Số năm công tác: 1-2 năm  3-7 năm  Trên năm  XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! -56- PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM DỰ PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP Chuyên gia: Đào Minh Đức – Trưởng phịng Sở hữu trí tuệ - Sở KH&CN TPHCM Ngơ Đức Hồng – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Thiết kế vi mạch Lâm Quang Vinh – Phó Trưởng phòng Quản lý Khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trịnh Ngọc Minh – Phó Giám đốc Khu Cơng nghệ phần mềm Nguyễn Mỹ Hạnh – Phó Trưởng phòng Đăng ký quyền tác giả - Cục Bản quyền tác giả Trần Tuấn Anh - Phó Giám đốc vườn ươm khu công nghệ cao Nguyễn Quang Huy - Phó Giám đốc trung tâm Neptech Giảng viên/Cán bộ/Viên chức Thạch Thị Ngọc Diệp Nguyễn Thị Thùy Liên Lê Thanh Lực Võ Thị Thanh Hương Bùi Thanh Sĩ Trương Hải Nhung Nguyễn Thanh Nguyên Vũ Bích Ngọc Phạm Quốc Việt 10 Nguyễn Thị Xuân Anh 11 Nguyễn Võ Hoàng Mai 12 Lê Thiên Sơn 13 Bùi Thanh Vân 14 Trần Thị Ngọc Diệp 15 Nguyễn Văn Xanh 16 Cao Thị Kim Tuyến -57- 17 Đặng Vũ Xuân Huyên 18 Nguyễn Thị Anh Đào 19 Vũ Kim Khôi 20 Nguyễn Thị Thùy Mai 21 Lê Thị Thanh Tuyền 22 Nguyễn Thị Ý Nhi 23 Nguyễn Thị Tiền 24 Nguyễn Anh Tuấn 25 Lê Trầm Ngọc Dũng 26 Hoàng Thị Hồng Nhung 27 Nguyễn Thị Dung -58- LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên Ngày sinh Nơi sinh Nơi thường trú Tính Long An Địa Chí Minh Email Số điện thoại : Lê Đăng Quang : 06/12/1985 : Tân An – Long An : 172/34 - Thủ Khoa Huân – Phường – Thành phố Tân An – : 263/6 Lý Thường Kiệt - Phuờng 15 - Quận 11 - Thành phố Hồ : dangquangbktphcm@yahoo.com, ldquang@vnuhcm.edu.vn : +84989453797, +84918345150 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian 2003 - 2008 2009 Bằng cấp - Điềm Nội dung đào tạo Đơn vị đào tạo Đại học Kỹ sư Hóa Hữu Cơ ĐH Bách Khoa TpHCM Quản trị kinh doanh ĐH Bách Khoa TpHCM Điểm trung bình: 7.53 Thạc sĩ Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Tên đơn vị Nhiệm vụ Chức vụ Quản lý sản xuất & chất lượng 2008 - 2009 Công ty TNHH KAZO 2009 - Ban Khoa học & Công nghệ, Đại học Quốc gia Tp.HCM Vận hành quy trình thiết bị, quy trình cơng nghệ sản xuất Quản trị viên tài sản trí tuệ Nhân viên Nhân viên ... ? ?Đề xuất mơ hình hoạt động Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao công nghệ - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực vào lúc Trung tâm vừa thành lập, thủ tục hành pháp lý để Trung tâm thức vào... dựng mơ hình cho Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TT SHTT&CGCN TẠI ĐHQG – HCM Phân tích đề xuất mơ hình Trung tâm Sở hữu trí tuệ Chuyển giao cơng nghệ CHƯƠNG... từ đại học bên thực tiễn 4.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM Trung tâm Sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ đơn vị nghiên cứu, đào tạo cung ứng dịch vụ sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ

Ngày đăng: 30/01/2021, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lê Hồng Nhật (2009), Nghiên cứu xây dựng mô hình doanh nghiệp KH&CN trong ĐHQG – HCM, ĐHQG-HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình doanh nghiệp KH&CN trong ĐHQG – HCM
Tác giả: Lê Hồng Nhật
Năm: 2009
[3] Nguyễn Thị Cành (2004), Các mô hình tăng trưởng và dự báo kinh tế - Lý thuyết và thực nghiệm, NXB ĐHQG-HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình tăng trưởng và dự báo kinh tế - Lý thuyết và thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Cành
Nhà XB: NXB ĐHQG-HCM
Năm: 2004
[5] Nguyễn Bá Diến (2001), Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí nhà nước và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2001
[6] Shahid Alikhan (2007), Lợi ích Kinh tế - Xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước đang phát triển, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích Kinh tế - Xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước đang phát triển
Tác giả: Shahid Alikhan
Năm: 2007
[7] Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (2005), Sở hữu trí tuệ một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu trí tuệ một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế
Tác giả: Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
Năm: 2005
[8] Trương Thùy Trang (2009), Mô hình Sở hữu trí tuệ trong trường Đại học và Viện nghiên cứu , Sở Khoa học và Công nghệ TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Sở hữu trí tuệ trong trường Đại học và Viện nghiên cứu
Tác giả: Trương Thùy Trang
Năm: 2009
[9] Phan Quốc Nguyên (2010), Chuyển giao công nghệ trong giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, http://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/inc/print.asp?N9946 , 16/6/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao công nghệ trong giáo dục đại học
Tác giả: Phan Quốc Nguyên
Năm: 2010
[11] Desai Narasimhalu (2010), A Maturity Model for Innovation Management, Singapore Management University Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Maturity Model for Innovation Management
Tác giả: Desai Narasimhalu
Năm: 2010
[15] Japan patent Office, website: http://www.jpo.go.jp/, 26/5/2011 Link
[16] Ministry of Commerce (2006), Modernizing Thailand, http://www.imd.org/, 26/5/2011 Link
[1] Ban Khoa học và Công nghệ - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN giai đoạn 2006-2010 Khác
[4] Nguyễn Trọng Giảng, Trần Văn Bình (2002), Trung tâm cạnh tranh – Mô hình liên kết hiệu quả giữa các doanh nghiệp, viện nghiên cứu và các trường đại học tại Pháp Khác
[10] Nguyen Phuong Mai, et al. (2006), Impact of the Intellectual Property System on Economic Growth – Country Report Vietnam Khác
[12] General Statistic (2011), website: www.gso.gov.vn , 26/5/2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w