1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC THUYẾT về CNTB độc QUYỀN và CNTB độc QUYỀN NHÀ nước _ TRIẾT HỌC MAC LÊNIN

62 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide triết học mac lenin ppt dành cho sinh viên các ngành. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn triết học mac lenin bậc cao đẳng đại học các ngành trong đó có ngành Y dược

Trang 1

HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ

NƯỚC

Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay

nhất” ; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916

Trang 2

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

Trang 3

Bước chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ

Trang 4

Bước chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ

1 1

Theo V.I.Lênin “Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”

Trang 5

Nguyên nhân hình thành

 Cạnh tranh tự do tác động mạnh đến tích tụ và tập trung tư bản -> ra đời một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay một số ngành

 Sự phát triển của LLSX đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô lớn.

 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tư bản.

Bước chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ

1 1

 Tác động của các quy luật: giá trị thặng dư, quy luật tích luỹ…ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế XHTB theo hướng tập

trung SX quy mô lớn

 Tín dụng TBCN mở rộng, hình thành các CTCP lớn

 Những Công ty lớn cạnh tranh với nhau ngày càng khốc liệt, nảy sinh xu hướng thoả hiệp, dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.

Trang 6

Những đặc điểm kinh tế cơ bản CNTBĐQ

2

Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

1

2.1

1 2.2 Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Xuất khẩu tư bản

Trang 7

Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

1

2.1

Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn

(thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh này phát huy ảnh huởng, quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.

Các Tổ chức Độc quyền

Sự tích tụ và tập trung sản xuất

đến mức cao

Trang 8

Khai thác đất hiếm ở Trung Quốc

Tỷ phú Carlos Slim tại Mêhicô

Trang 9

Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

1

2.1

Trang 10

Cácten là hình thức tổ chức độc quyền giữa các nhà tư bản ký hiệp nghị thoả thuận với nhau về giá

cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán

OPEC - Tổ chức các nhà xuất khẩu

dầu

DE BEERS - Tổ chức các nhà xuất khẩu kim

cương Cácteen

Trang 11

Xanhđica là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cácten Các xí nghiệp tham gia Xanhđica vẫn

giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông: mọi việc mua - bán do một ban quản trị chung của Xanhđica đảm nhận.

SNEP  - Pháp

XANHĐICA

Trang 12

Tờrớt là một hình thức độc quyền cao hơn Cácten và Xanhđica Việc sản xuất và lưu thông hàng hóa do ban

quản trị và giám đốc điều hành nhằm thống nhất cả việc sản xuất, tiêu thụ, tài vụ.

Tập đoàn Standard Oil – Mỹ

TỜRỚT

Trang 13

Côngxoócxiom là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên

Tham gia Côngxoócxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn có cả các Xanhđica, Tờrớt, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.

Ngân hàng Moócgan Côngxoócxiom

Trang 14

Các nghiệp vụ tài chính lớn như:

 Phát hành chứng khoán có giá.

 Phân phối công trái.

 Đầu cơ chứng khoán có giá ở sở giao dịch.

Hợp tác để thực hiện các dự án lớn.

Trang 15

Cônggơlômêrát: là hình thức tổ chức độc quyền rất phổ biến hiện nay, Cônggơlômêrát chính là các tập đoàn tư

bản tài chính quốc tế

Tập đoàn FPT

Cônggơlômêrát

Trang 16

2.2 Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Tích tụ, tập trung tư bản trong ngân hàng dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền trong ngân hàng

Trang 17

2.2 Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa một số tổ chức độc quyền ngân hàng với một số tổ chức độc quyền trong công nghiệp; là sự thâm nhập và dung hợp vào nhau giữa tư bản độc quyền ngân hàng và tư bản độc quyền trong công nghiệp.

Trang 18

Xuất khẩu tư bản

1 2.3

Xuất khẩu tư bản: xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các

nước nhập khẩu tư bản.

XKTB trực tiếp: đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp đầu tư, kinh doanh thu

lợi nhuận

XKTB gián tiếp: cho vay, hoặc mua cổ phiếu để thu lợi tức

Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước tư bản độc quyền dùng nguồn

vốn từ ngân quỹ của mình để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc

viện trợ có hoàn lại hay không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về

kinh tế, chính trị và quân sự

Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu do tư bản tư nhân

thực hiện Đặc điểm cơ bản là thường được đầu tư vào những ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao, dưới hình thức chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia

Trang 19

Xuất khẩu tư bản

1 2.3

Việc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài, là công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới

* Tác dụng của XKTB:

► Giúp các nước kém phát triển giảm được áp lực những

thành tự trên thế giới để phát triển, có thể thu hút vốn và

học hỏi những kinh nghiệm.

► Các nước hòa nhập vào nền kinh tế thế giới và thực

hiện cơ cấu kinh tế mở.

* Hậu quả của XKTB:

► Đối với nước nhập khẩu TB: sức lao động bị bóc lột nặng nề, nền kinh tế bị lệ thuộc.

► Mâu thuẫn giữa TB với người lao động ngày càng sâu sắc.

► Sự phân hóa giàu nghèo và bất công tăng lên, bản chất bóc lột giá trị thặng dư còn tồn tại.

Trang 20

Sự phân chia thế giới về kinh tế

đó hình thành các liên minh tư bản độc quyền quốc tế,các tập đoàn

tư bản xuyên quốc gia.

Trang 21

Sự phân chia thế giới về lãnh thổ

1

2.5

Lê Nin: “CNTB phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn”

Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của

chủ nghĩa tư bản dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia

lại thế giới, các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ

nhất (1914-1918), cuộc chiến tranh thế giới lần

thứ hai (1939-1945) và những xung đột nóng ở

Trang 22

Sự phân chia thế giới về lãnh thổ

1

2.5

Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại thế giới, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945) và những xung đột nóng ở nhiều khu vực trên thế giới hiện nay

các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất

1914-1918

cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939-1945

Trang 23

Sự phân chia thế giới về lãnh thổ

1

2.5

Hiện trường vụ đánh bom nhằm vào một nghị sỹ

quốc hội tại ở Mogadishu thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ

Từ năm đặc điểm trên đây có thể rút ra rằng: Chủ nghĩa đề quốc về mặt kinh tế là sự thống trị của chủ nghĩa tư bản độc quyền, vê mặt chình trị là sự xâm lược nước ngoài, là hệ thống thuộc địa nảy sinh từ yêu cầu kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền

Trang 24

 Chủ nghĩa đế quốc về mặt kinh tế là sự thống trị của CNTB độc quyền, về mặt chính trị là sự xâm lược nước ngoài,

là hệ thống thuộc địa nảy sinh từ yêu cầu kinh tế của CBTB độc quyền.

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

A.

Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

1

2.1

12.2 Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Xuất khẩu tư bản

Trang 25

Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ

3.1 Cạnh tranh trong giai đoạn CNTBĐQ

 Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau

 Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền

 Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền

Trang 26

Biểu hiện của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn

CNTBĐQ

1

3.2.

Quy luật giá trị

Quy luật Giá cả độc quyền cao là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn CNTB độc quyền

Giá cả độc quyền = Chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền cao

Trang 27

Biểu hiện của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn

CNTBĐQ

1 3.

Quy luật giá trị thặng dư

Quy luật Lợi nhuận độc quyền cao là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ

Lợi nhuận độc quyền = Lợi nhuận bình quân + Lợi nhuận khác ngoài Lợi nhuận bình quân

Trang 29

Nguyên nhân hình thành

1 1.1

Sự phân công lao động xã

hội ngày càng phát triển

Sự bành trướng và phát triển của các liên minh

độc quyền

Sự chi phối và thống trị của các tổ chức độc quyền tư nhân

Quá trình tích tụ và tập

trung tư bản tăng

CNTBĐQ Nhà nước

Trang 30

Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước

1

1.2

Kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một cơ chế thống nhất

Là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản nói chung và CNTB độc quyền nói riêng

Là quá trình dung hợp giữa hai khối sức mạnh: tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước

Bắt nguồn từ tính xã hội hóa của LLSX đã phát triển khiến cho sở hữu tập thể tư nhân kiểu TBCN phải được thích ứng bằng các hình thức sở hữu hỗn hợp giữa tư nhân và nhà nước

Là quan hệ kinh tế chính trị xã hội trong giai đoạn CNTB độc quyền chứ không phải là một chính sách nhất thời

Trang 31

Bản chất của CNTB độc quyền Nhà nước

1

1.2

Từ CNTBĐQ nhà nước là hình thức vận động của CNTB trong giai đoạn quan hệ

SX của CNTB trong giai đoạn độc quyền nhằm xoa dịu những mâu thuẫn, thích nghi với điều kiện mới, đồng thời duy trì sự tồn tại của CNTB.

Trang 32

Sự kết hợp nhân sự giữa các TCĐQ và Nhà nước

Trang 33

Sự hình thành và phát triển của sở hữu NN

1 2.2

Sự hình thành: CNTBĐQNN ra đời thì sở hữu nhà nước cũng được tăng cường.

Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu của tập thể của giai cấp tư bản độc quyền

► Nó ủng hộ và phục vụ lợi ích của các TCĐQ

► Tăng về quy mô và kết hợp với sở hữu tư nhân để tăng thêm sức mạnh về kinh tế

Trang 34

Sự hình thành và phát triển của sở hữu NN

1 2.2

CHỨC NĂNG & NHIỆM VỤ

 Tạo điều kiện thuận lợi cho các TCĐQ tư nhân đầu tư vào những ngành có hiệu quả

 Mở rộng sản xuất của CNTB độc quyền, đảm bảo sự phát triển cho kinh tế TBTN

 Làm chỗ dựa về kinh tế của nhà nước, đảm bảo lợi ích cho các tập đoàn tư nhân

Trang 35

Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

1

2.3

Dung hợp cả ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân

và điều tiết của nhà nước

Hiện nay, khoảng 200 công ty xuyên quốc gia đang chiếm 1/3 GDP của thế giới, thâu tóm 70% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), 2/3 mậu dịch quốc tế và trên 70% chuyển nhượng kỹ thuật của thế giới.

Trang 36

Điều tiết kinh tế bằng nhiều hình thức

Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

1

2.5

Từ những nội dung trên, có thể thấy rằng: CNTB độc quyền nhà nước ra đời là một tất yếu kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội hóa cao độ của lực lượng sản xuất.

Trang 37

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

Trang 38

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

1

Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đã tác động đến các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và các ngành khoa học khác, báo hiệu cho sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới.

Trang 39

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

1

Trang 40

Sự phát triển của giáo dục đào, tri thức trở thành lực lượng sản suất trực tiếp

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

1

Trang 41

Tuy nhiên, tồn tại những cuộc khủng hoảng và suy thoái mang tính toàn cầu, thời gian để thoát

ra khủng hoảng kinh tế kéo dài.

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

1

Trang 42

Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi nhanh chóng, tỷ trọng nông nghiệp và công nghiệp giảm, tỷ trọng dịch vụ ngày càng cao.

Nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức

2

Trang 43

Sự đa dạng các sản phẩm và dịch vụ ngày càng tăng

Nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức

2

Trang 44

Cơ cấu quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn

3

 Mô hình quản lý đang chuyển mạnh từ mô hình kim tự tháp, sang mô hình quản lý theo mạng lưới, phân quyền và giảm bớt các tầng nấc trung gian, phát huy tính chủ động, sáng táo của cơ sở và người lao động

Trang 45

Cơ cấu quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn

3

 Đề cao nhân tố con người.

 Ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ cao trong quản lý, sản xuất gắn chặt với nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

 Kết hợp và phát huy thế mạnh của cả hai loại hình doanh nghiệp và những tập đoàn kinh tế lớn, công ty đa quốc gia; các doanh

nghiệp vừa và nhỏ với công nghiệp cao

Trang 46

 Xây dựng chiến lụơc phát triển của quốc gia, đầu tư cho lĩnh vực công nghệ cao.

Điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà Nước ngày càng được tăng cường

4

 Sử dụng các chính sách tài chính tiền tệ, thuế, bảo hộ, phù hợp, chống khủng hoảng, suy thoái kinh tế

 Tăng cuờng kinh tế đối ngoại, giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.

Thị truờng chung Châu Âu

Trang 47

 Các Công ty xuyên quốc gia là những tập đoàn kinh tế lớn, ảnh huởng đến nền kinh tế toàn cầu.

Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN

5

 Các Công ty xuyên quốc gia thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế, mở rộng ảnh huởng của CNTB sang các nuớc đang phát triển cả

về mặt tích cực và tiêu cực

Trang 48

 Các Công ty đa quốc gia chi phối lĩnh vực tài chính, tiền tệ, thao túng nguồn vốn khổng lồ.

Vai trò của các công ty xuyên quốc gia ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế TBCN

5

Ngân hàng Lehman Brother - Vụ phá sản này xảy ra vào ngày 15/9/2008, châm ngòi cho sự bùng nổ của khủng hoảng trên phạm vi toàn cầu. 

Trang 49

6.1.1 Phát triển sản xuất hàng hóa lớn, nâng cao năng suất lao động, tạo ra khối lượng của cải vật chất to lớn

Xu huớng vận động của CNTB và hạn chế của nó

6

6.1 Ưu điểm của CNTB

C.mác đã khẳng định “CNTB ra đời chưa đầy 100 năm, nhưng nó đã tạo ra một khối lượng của cải vật chất khổng lồ bằng tất cả các xã hội trước cộng lại”.

Trang 50

6.1.2 Phát triển lực lượng sản xuất

Xu huớng vận động của CNTB và hạn chế của nó

6

6.1 Ưu điểm của CNTB

LLSX phát triển mạnh mẽ => trình độ kỹ thuật ngày càng nâng cao, chuyển từ lao động thủ công sang cơ khí hóa, tự động hóa, hiện đại hóa

Trang 51

6.1.2 Phát triển lực lượng sản xuất

Xu huớng vận động của CNTB và hạn chế của nó

6

6.1 Ưu điểm của CNTB

Hiện đại hóa ngành giao thông

Trang 52

6.1.2 Phát triển lực lượng sản xuất

Xu huớng vận động của CNTB và hạn chế của nó

6

6.1 Ưu điểm của CNTB

Nhật Bản đi đầu trong công nghệ nguời máy

Mỹ cũng là cường quốc hạt nhân duy nhất

Trang 53

6.1.3 Thực hiện xã hội hóa sản xuất

Xu huớng vận động của CNTB và hạn chế của nó

6

6.1 Ưu điểm của CNTB

Phát triển của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng, các lĩnh vực ngày

càng chặt chẽ

Trang 54

6.1.3 Nâng cao trình độ quản lý, hình thành tác phong lao động công nghiệp

Xu huớng vận động của CNTB và hạn chế của nó

6

6.1 Ưu điểm của CNTB

CNTB đã nâng cao dần trình độ tổ chức, quản lý SX, xáo bỏ nề nếp, thói quen của người sản xuất nhỏ, hình thành tác phong lao động công nghiệp

Trang 55

6.1.3 Thiết lập nền dân chủ tư sản

Xu huớng vận động của CNTB và hạn chế của nó

6

6.1 Ưu điểm của CNTB

CNTB đã xây dựng và thiết lập nền dân chủ tư sản, hơn hẳn so với hệ thống chính trị của chế độ chiếm hữu nô lệ và xã hội phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chế độ xã hội mới tự do, dân chủ, văn minh.

Trang 56

6.1.3 Thiết lập nền dân chủ tư sản

Xu huớng vận động của CNTB và hạn chế của nó

6

6.1 Ưu điểm của CNTB

CNTB đã xây dựng và thiết lập nền dân chủ tư sản, hơn hẳn so với hệ thống chính trị của chế độ chiếm hữu nô lệ và xã hội phong kiến, mở đường cho sự phát triển của chế độ xã hội mới tự do, dân chủ, văn minh.

Ngày đăng: 30/01/2021, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w