1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

16 73 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để đánh giá được các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đối tượng tham gia HXHTN trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong thời gian qua nên tác giả chọn đề tài “Các n[r]

MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Thời gian không quan nghiên cứu 1.4.3 Nội dung nghiên cứu 1.5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG 2.1.1 Khái niệm người tiêu dung 2.1.2 Hành vi người tiêu dung 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dung 2.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VỀ HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG 16 2.2.1 Lý thuyết thái độ 16 2.2.2 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) 17 2.2.3 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) 18 2.3 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 19 iii 2.3.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 19 2.3.2 Nội dung bảo hiểm xã hội 20 2.3.3 Khái niệm đặc điểm bảo hiểm xã hội tự nguyện 21 2.3.4 Những quy định BHXH TN 22 2.4 LƢỢC KHẢO CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 25 2.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 30 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34 3.1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Nghiên cứu sơ 34 3.1.2 Nghiên cứu ch nh thức 35 3.2 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU VÀ CHỌN MẪU 35 3.2.1 Xác định cỡ mẫu 35 3.2.2 Thua thập liệu 36 3.3 XÂY DỰNG CÁC THANG ĐO 37 3.3.1 Thang đo Thái độ 37 3.3.2 Thang đo Ảnh hưởng x hội 37 3.3.3 Thang đo thu nhập 38 3.3.4 Thang đo truyền thông 39 3.3.5 Thang đo hiểu biết HXH 39 3.3.6 Thang đo định tham gia HXH TN 40 3.4 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 41 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH SÓC TRĂNG 46 4.2 THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI TỈNH SÓC TRĂNG 48 4.2.1 Giới thiệu Bảo hiểm Xã hội Sóc Trăng 48 4.2.2 Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Sóc Trăng 49 4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI DÂN 50 iv 4.3.1 Thông tin chung đối tượng khảo sát 50 4.3.2 Nhận thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người dân 53 4.3.3 Mức độ phù hợp thang đo yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 55 4.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người dân 62 4.3.5 Tác động nhân tố đến định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người dân 65 4.3.6 Kiểm định khác biệt biến kiểm sốt mơ hình hồi quy 73 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 76 5.1 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 76 5.1.1 Phát triển gói HXHTN đa dạng, phù hợp với thu nhập nhiều đối tượng khác 76 5.1.2 Khai thác hiệu tác động xã hội việc tham gia BHXHTN 76 5.1.3 Nâng cao hiểu biết người dân BHXHTN 77 5.1.4 Phát triển hệ thống truyền thông BHXHTN 78 5.1.5 Giúp người dân có thái độ tích cực BHXHTN 79 5.2 KẾT LUẬN 79 5.3 ĐÓNG GÓP Ý NGHĨA LÝ THUYẾT, THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 82 5.3.1 Về mặt lý thuyết 82 5.3.2 Về mặt thực tiễn 82 5.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 82 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 82 5.4.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHXH Ảnh hưởng xã hội ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm xã hội ctg Cùng tác giả EFA Phân tích nhân tố khám phá (Explore Factor Analysis) GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HBIET Hiểu biết bảo hiểm xã hội tự nguyện QDINH Quyết định TB Trung bình THAIDO Thái độ TNHAP Thu nhập TPB Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior) TRA Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) TRTHONG Truyền thông UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp biến số phụ độc lập phụ thuộc liên quan đến BHXHTN từ nghiên cứu trước 28 Bảng 3.1 Phân bổ số lượng mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Thang đo Thái độ 37 Bảng 3.3 Thang đo Ảnh hưởng x hội 38 Bảng 3.4 Thang đo Thu nhập 38 Bảng 3.5 Thang đo Truyền thông 39 Bảng 3.6 Thang đo Hiểu biết BHXH TN 40 Bảng 3.7 Thang đo Quyết định tham gia BHXH TN 40 Bảng 3.8 Mô tả biến độc lập mơ hình hồi quy 44 Bảng 4.1 Phân bổ số người tham gia HXH TN theo đơn vị hành 50 Bảng 4.2 Thơng tin mẫu quan sát (đáp viên) 51 Bảng 4.3 Biết bảo hiểm xã hội tự nguyện người dân 53 Bảng 4.4 Tham gia bảo hiểm xã hội người dân 54 Bảng 4.5 Nhận xét người dân quyền lợi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 54 Bảng 4.6 Tham khảo ý kiến chuyên gia mức độ phù hợp thang đo 56 Bảng 4.7 Kết phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha biến độc lập 58 Bảng 4.8 Kết phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha biến phụ thuộc 61 Bảng 4.9 Kết phân tích nhân tố biến độc lập 63 Bảng 4.10 Kết phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc 65 Bảng 4.11 Kết phân t ch tương quan Pearson biến 66 Bảng 4.12 Kết phân tích hồi quy tuyến tính bội nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm xã hội người dân 67 Bảng 4.13 Kết so sánh T-Test biến Giới tính so sánh ANOVA, Tuổi Trình độ học vấn giá trị điểm trung bình nhân tố Quyết định tham gia BHXHTN 74 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Quá trình định mua hàng người tiêu dùng Hình 2.2 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng 12 Hình 2.3 Mơ hình Thuyết hành động hợp lý TRA 18 Hình 2.4 Mơ hình Thuyết hành vi dự định - TPB 19 Hình 2.5 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH TN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng 32 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH TN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng 34 Hình 4.1 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng 46 Hình 4.2 Mục đ ch tham gia HXHTN người dân 55 Hình 4.3 Giá trị trung bình biến quan sát biến Quyết định 68 Hình 4.4 Giá trị trung bình biến quan sát biến Thu nhập 69 Hình 4.5 Giá trị trung bình biến quan sát biến Ảnh hưởng xã hội 70 Hình 4.6 Giá trị trung bình biến quan sát biến Truyền thơng 71 Hình 4.7 Giá trị trung bình biến quan sát biến Hiểu biết 72 Hình 4.8 Giá trị trung bình biến quan sát biến Thái độ 73 viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội đại, quốc gia, mặt nỗ lực hướng vào phát huy nguồn lực, nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, tạo bước phát triển bền vững ngày phồn vinh cho đất nước; mặt khác, khơng ngừng hồn thiện hệ thống an sinh xã hội (ASXH) để giúp cho người, người lao động có khả chống đỡ với rủi ro xã hội, đặc biệt rủi ro kinh tế thị trường rủi ro xã hội khác Tại Việt Nam, trải qua trình lịch sử, với thay đổi qua thời kỳ khác nhau, sách Bảo hiểm xã hội ( HXH) đ góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống cho người lao động thụ hưởng chế độ BHXH Ngay từ thành lập nước, Chính phủ đ ban hành đạo luật BHXH, BHXH nước ta đ không ngừng phát triển thời kỳ HXH đ đóng vai trị khơng nhỏ việc đảm bảo ASXH cho đất nước Tại kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI diễn từ ngày 16/5/ đến 29/6/2006 Quốc Hội đ thông qua Luật Bảo hiểm xã hội, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 Bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) có hiệu lực từ 01/01/2008 Sau thời gian mười năm triển khai thực BHXHTN BHXHTN đ có nhiều thay đổi, điều chỉnh, sữa đổi như: mức đóng, phương thức đóng, mở rộng thêm đối tượng, khơng quy định mức trần, điều kiện hưởng, mở rộng thêm đối tượng theo hướng bao phủ tất đối tượng lực lương lao động hiệ nước ta,…, điều chỉnh đ tạo thuận tiện cho người dân, phù hợp với nhu cầu người dân phát triển xã hội Tuy nhiên so sánh kết từ triển khai thực BHXHTN đến (2017) ta thấy đối tượng tham gia BHXHTN khiêm tốn, theo thống kê dân số Việt Nam 90 triệu người, dân số tuổi lao động 72,04 triệu người, lực lượng lao động nước ta 54,4 triệu người (Tổng Cục Thống Kê, 2017) số người tham gia BHXH BHXHTN thấp Cụ thể: năm 2017 số người tham gia BHXH nước đạt 14,724 triệu người (trong đó, HXH bắt buộc 14,45 triệu người, BHXH tự nguyện 273 nghìn người) đạt 102,27% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao; chiếm khoảng 27% lực lượng lao động độ tuổi (Báo cáo kết công tác năm 2017 BHXH Việt Nam) Mục tiêu phấn đấu đến năm 2021 đạt 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia HXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham ghia BHXHTN chiếm khoảng 1% lực lượng lao động độ tuổi; năm 2025 đạt 45% lực lượng lao động độ tuổi tham gia HXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham ghia BHXHTN chiếm khoảng 2,5% lực lượng lao động độ tuổi; đến năm 2030 phấn đấu đạt 60% lực lượng lao động độ tuổi tham gia HXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXHTN chiếm khoảng 5% lực lượng lao động độ tuổi (Nghị 28-NQ/TW, ngày 23/5/2018 Ban Chấp hành Trung Ương) HXH Sóc Trăng ln quan tâm cơng tác phát triển đối tượng tham gia BHXHTN, thời gian qua đ không ngừng đẩy mạnh công tác tuyển truyền BHXHTN vận động người dân tham gia Đặc biệt năm 2016 2017 BHXH tinh Sóc Trăng đ đẩy mạnh, tăng cường công tác tuyên truyền nhiều hinh thức như: phát tờ rơi, tổ chức đối thoại, giao lưu văn nghệ, thể thao, vận động hộ gia đình nhằm nâng cao hiệu việc phát triển đối tượng tham gia BHXHTN kết không khả quan mong đợi Theo báo cáo BHXH tỉnh Sóc Trăng năm 2016 tổng số người tham gia BHXH bắt buộc 56.680 người (đạt 98,63% kế hoạch BHXH Việt Nam giao, 102,06% so với năm 2015), số người tham gia BHXHTN đạt 872 người, (đạt 125,97% kế hoạch BHXH Việt Nam giao, 111,75% so với năm 2015); năm 2017 số người tham gia 60.794 người (đạt 101,68% kế hoạch BHXH Việt Nam giao, 107,26% so với năm 2016), số người tham gia HXHTN 1.156 người, (đạt 110,16% kế hoạch BHXH Việt Nam giao, 212,37% so với năm 2016) Để đánh giá nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đối tượng tham gia HXHTN địa bàn tỉnh Sóc Trăng thời gian qua nên tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến định tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện ngƣời dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng” nhằm đánh giá cách khách quan, khoa học thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXHTN người dân Qua cấp, ngành có liên quan, có thêm sở để giải pháp, sách giúp nâng cao tham gia BHXHTN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói riêng cho địa phương khác nói chung góp phần để BHXH tỉnh Sóc Trăng thực thắng lợi Nghị số 28-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương cải cách sách bảo hiểm xã hội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXHTN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng nhằm góp phần làm sở cho ngành BHXH Sóc Trăng nói riêng ngành, địa phương khác có liên quan có thêm sở để đề hàm ý ch nh sách thu hút người dân tham gia BHXH TN thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH TN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu 2: Đo lường tác động nhân tố ảnh hưởng đến đến định tham gia BHXHTN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý sách nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Sóc Trăng 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để giải vấn đề cần nghiên cứu, nhiệm vụ quan trọng đề tài nghiên cứu cần trả lời câu hỏi sau đây: Thực trạng tham gia BHXH TN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng thời gian qua nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố ảnh hưởng đến đến định tham gia BHXHTN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng? Các hàm ý sách phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Sóc Trăng? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến đến định tham gia BHXHTN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng Đối tượng khảo sát người dân thuộc đối tượng tham gia HXH TN địa bàn tỉnh Sóc Trăng (là cơng dân Việt Nam từ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc) Cụ thể đối tượng: người đ tham gia HXH TN bắt đầu đăng ký tham gia HXH TN 1.4.2 Thời gian không quan nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2018 đến tháng 2/2019 Không gian: Đề tài thực địa bàn tỉnh Sóc Trăng; Thành phố Sóc Trăng, huyện Mỹ Tú, huyện Long phú, huyện Thạnh Trị huyện Cù Lao Dung Theo báo cáo HXH Sóc Trăng (2017), thành phố Sóc Trăng địa phương có số người tham gia BHXHTN cao nhất, nên nghiên cứu chọn làm địa điện Trong huyện, Kế Sách Long Phú hai địa phương có số người tham gia BHXHTN cao tương đương với nhau, nên nghiên cứu chọn 01 huyện Long Phú làm đại diện Cù Lao Dung đại diện cho điều kiện địa lý tách biệt với địa phương khác tỉnh Mỹ Tú chưa có số liệu báo cáo số người tham gia BHXHTN nên nghiên cứu chọn mẫu đại diện địa phương Các địa phương cịn lại có số lượng người tham gia BHXHTN thấp tương đương với nhau, nên nghiên cứu chọn 01 huyện làm đại diện huyện Thạnh Trị (xem Bảng 4.1) 1.4.3 Nội dung nghiên cứu Thực trạng tham gia BHXH TN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đến định tham gia BHXHTN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng Đề xuất hàm ý sách nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Sóc Trăng 1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn trình bày theo cấu trúc đề tài nghiên cứu định lượng bao gồm 05 chương: Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, chương tác giả tập trung giới thiệu tính cấp thiết đề tài nghiên cứu; mục tiêu, câu hỏi phạm vi nghiên cứu Tiếp theo Chương 2: Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu; chương tác giả tóm lượt sở lý thuyết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ khác hàng nói chung HXHTN nói riêng đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất Mơ hình nghiên cứu với giả thuyết yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXHTN người dân chịu tác động yếu tố: Thái độ, Ảnh hưởng xã hội, Truyền thông, Thu nhập Hiểu biết BHXHTN Kế đến Chương 3: Thiết kế nghiên cứu, tác giả đề xuất khung nghiên cứu trình bày phương pháp nghiên cứu gồm: Quy trình thực nghiên cứu; Phương pháp thu thập liệu chọn mẫu; Xây dựng thang đo Phân t ch số liệu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận, tác giả trình bày kết nghiên cứu kết hợp với thảo luận phần trình bày kết Trong phần đầu, tác giả đ mô tả sơ lược đặc điểm địa bàn nghiên cứu Sau giới thiệu sơ lược HXH Sóc Trăng thực trạng tham gia BHXH nói chung BHXHTN nói riêng địa bàn tỉnh Sóc Trăng Trong phần nội dung chính, tác giả đ mơ tả thơng tin đặc điểm quan sát mẫu (đáp viên); so sánh thực trạng tham gia mục đ ch tham gia BHXHTN người dân địa phương Tóm lược ý kiến chuyên gia thang đo, tác giả đ sử dụng kiểm định Cronbach‟s Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo; phân t ch nhân tố khám phá để kiểm tra lại mơ hình nghiên cứu Đánh giá tác động nhân tố tác động đến định tham gia BHXHTN người dân mô hình hồi quy tuyến tính bội sử dụng bảng, biểu đồ để mô tả số liệu Cuối Chương 5: Kết luận hàm ý ch nh sách; chương tác giả tóm lại nội dung đ đạt mà mục tiêu nghiên cứu đ đề hàm ý sách dựa vào kết nghiên cứu đề tài cuối nhận xét hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG 2.1.1 Khái niệm ngƣời tiêu dùng Người tiêu dùng, hay khách hàng khái niệm tương đối quen thuộc Tuy nhiên, chưa có quan điểm thống định nghĩa nội hàm khái niệm Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà nhà nghiên cứu, nhà kinh tế hay nhà hoạch định ch nh sách đưa quan điểm khác nhau, chất chức tiêu dùng Tuy nhiên, đặc điểm đối tượng mục đ ch nghiên cứu, nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sử dụng định nghĩa Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), “Người tiêu dùng ngư ời mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đ ch tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình tổ chức” Trong định nghĩa trên, cần phân biệt rõ hai hành vi bật người tiêu dùng: hành vi mua hành vi sử dụng Thứ nhất, với tư cách người sử dụng sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm tới đặc tính, chất lượng sản phẩm cách sử dụng hàng hóa tối ưu Thứ hai, với tư cách người mua hàng, họ quan tâm nhiều đển phương thức mua hàng giá loại hàng hóa giới hạn ngân sách dành cho loại hàng hóa khác Hiểu rõ hai khía cạnh khái niệm sở quan trọng để nhà sản xuất nắm ch nh xác đối tượng khách hàng ai, họ cần làm để đáp ứng tối ưu nhu cầu họ Theo quan điểm Philip Kotler (1998) trích dẫn ùi Văn Quang Nguyễn Thị Thu Trang (2016), khách hàng chia thành năm nhóm: (1) Khách hàng người tiêu dùng: Họ cá nhân hộ gia đình mua hàng hố dịch vụ để sử dụng cho cá nhân; (2) Khách hàng nhà sản xuất: Họ tổ chức mua hàng dịch vụ để sử dụng chúng trình sản xuất; (3) Khách hàng nhà buôn bán trung gian: Họ tổ chức mua hàng dịch vụ để sau bán lại kiếm lời; (4) Khách hàng quan nhà nước: Những tổ chức nhà nước mua hàng dịch vụ để sau sử dụng lĩnh vực dịch vụ cơng cộng chuyển giao hàng hố dịch vụ cho người cần đến nó; (5) Khách hàng quốc tế: Khách hàng quốc tế người mua hàng nước bao gồm người tiêu dùng, sản xuất bán trung gian quan nhà nước nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn Luật Bảo hiểm Xã hội, 2014 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PLƯ TVQH10, Điều 1, ban hành ngày 27/04/1999 Tài liệu tiếng Việt Bảo biểm Xã hội Sóc Trăng (2017) Báo cáo kết hoạt động năm 2017 kế hoạch hoạt động năm 2018 ùi Văn Quang Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Hành vi người tiêu Dùng, Nhà xuất Lao động xã hội Chu Thị Kim Loan Nguyễn Hồng an (2013), “Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện thành phố Hà Tĩnh”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(1), tr 115124 Cục Thống kê Sóc Trăng (2017) Niêm giám Thống kê, Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê Sóc Trăng (2018) Niêm giám Thống kê, Nhà xuất Thống kê Hồng Bích Hồng, Mai Thị Hường Tô Thị Hồng (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng việc tham gia BHXH người lao động khu vực phi thức”, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, 3B, tr 23-30 Hoàng Thu Thủy ùi Hoàng Minh Thư (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân: Trường hợp địa bàn tỉnh Phú Yên”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ: Chun san Kinh tế - Luật Quản lý, (4), tr 54-62 10 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức, 178 trang 11 Lê Cảnh ch Thơ, Võ Văn Tuấn Trương Thị Thanh Tâm, “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua bảo hiểm y tế tự nguyện người dân thành phố Cần Thơ‟, Tạp chí Khoa học Trường Đai học Cần Thơ 48D, tr 20-25 84 12 Mạc Tiến Anh (2005), Khái luận chung bảo hiểm xã hội Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 5, tr 12-18 13 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, Nhà xuất Lao động Xã hội, 267 trang 14 Nguyễn Văn Ng i Nguyễn Thị Cẩm Hồng (2012), “Thông tin bất đối xứng thị trường bảo hiểm y tế tự nguyện: Trường hợp tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh, 4, tr 19-28 15 Nguyễn Văn Phúc Cao Việt Cường (2014), “Thông tin bất cân xứng, lựa chọn ngược rủi ro đạo đức: Nghiên cứu trường hợp mua sử dụng thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện địa bàn thành phố Hồ Ch Minh”, Tạp chí inh tế Phát triển, 208, tr 9-16 16 Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ Hồ Huy Tựu (2014), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người buôn bán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, inh tế Kinh doanh, 30 (1), tr 36-45 17 Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê 18 Trương Thị Phượng (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động khu vực phi thức tỉnh Phú Yên Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 23-45 19 Vũ Ngọc Huyên Nguyễn Văn Song (2014), “Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện nơng dân tỉnh Thái ình”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (6), tr 853-861 Tài liệu tiếng Anh 20 Ajzen, I and Fishbein, M (1975), “ elief, Attitude, Intention, and ehavior”, Journal of Consumer Research, 10, 169 - 181 21 Astrom, A N., Rise, J (2001) “Young adults‟ intention to eat healthy food: Extending the theory of planned behavior” Psychology & Health, 16, 223-237 85 22 Berg, C., Jonsson, I., Conner, M (2000), “Understanding choice of milk and bread for breakfast among Swedish children ages 11-15 years: an application of the theory of planned behavior”, Appetite, 34, 5-19 23 hat, R and Jain, N (2006), “Factoring Affecting the Demand for Health Insurance in a Micro Insurance Scheme”, Working paper No 2006-07-02, Indian Institute of Management, Ahmedabad 24 Fishbein, M and Ajzen, I., 1985 “From Intentions to Actions: A Theory of Planned ehavior”, Action Control, 11-39 25 Hair J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C (1998) Multivariate data analysis with readings, 5th ed, Prentice-Hall, New Jersey 26 Lammers, J and Wamerdam, S, 2010, “Adverse selection in voluntary micro health insurance in Nigeria”, University of Amsterdam, Amsterdam Institude for International Development, Ecotys, Rotterdam 27 Lobb, A.E., Mazzocchi, M and Traill, W (2006), “Modelling risk perception and trust in food safety information within the theory of planned behaviour”, Food Quality and Preference, 18, pp:384-395 28 Scholderer, J and Grunert, K G., 2001 “Does generic advertising work? A systematic evaluation of the Dannish campaign for fresh fish” Aquaculture and Economics and Management, 5, 253-271 29 Tabachnick, G., & Fidell, L S (1996), “Using Multivariate Statistics”, New York: Harper Collins 30 Yamada, T., Chen, C.C., Yamada, T., Noguchi, H and Matthew, M (2009), “Private Health Insurance and Hospitalization under Japanese National Health Insurance”, The Open Economics Journal, 2, pp: 61-71 Tài liệu điện tử 31 Bảo hiểm Xã hội Sóc Trăng (2018), Giới thiệu, http://soctrang.bhxh gov.vn/Showtext.aspx?Idtext=MQAAAA==, Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2018 86 32 Cổng thơng tin điện tử Sóc Trăng (2018), Tỉnh Sóc Trăng, https://www.soc trang.gov.vn/ubnd-stg/4/467/54253/Ban-do-dia-gioi-hanh-chinh/, truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2018 33 Vụ Bảo hiểm xã hội (2018), Tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx? IDNews=27576 Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2018 87 ... người dân 53 4.3.3 Mức độ phù hợp thang đo yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 55 4.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người dân. .. tham gia BHXH TN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng thời gian qua nào? Các nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố ảnh hưởng đến đến định tham gia BHXHTN người dân địa bàn tỉnh Sóc Trăng? Các hàm ý sách phát... Bảng 4.3 Biết bảo hiểm xã hội tự nguyện người dân 53 Bảng 4.4 Tham gia bảo hiểm xã hội người dân 54 Bảng 4.5 Nhận xét người dân quyền lợi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 54 Bảng 4.6 Tham khảo

Ngày đăng: 30/01/2021, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w