Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
32,12 KB
Nội dung
PHƯƠNGHƯỚNGHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHHỮUHÌNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNCAOSUSAOVÀNG 3.1. Đánh giá khái quát thực trạng côngtác hạch toántàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtycổphầncaosuSao Vàng. CôngtycổphầncaosuSao Vàng, tiền thân là xưởng đắp vá săm lốp ô tô, sau đó, được đầu tư xây dựng thành nhà máy caosuSao Vàng. Trải qua quá trình vận động của lịch sử, cộng thêm sựphấn đấu nỗ lực của các thế hệ cán bộ công nhân viên của nhà máy, hiện nay, côngty đang là một trong 3 doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm công nghiệp caosu của nước ta. Sự lớn mạnh của côngty thể hiện ở côngtác quản lý nói chung và côngtáckếtoán nói riêng đã không ngừng được hoàn thiện, thực sự trở thành một công cụ đắc lực phục vụ cho yêu cầu ra quyết định trong thời kỳ mới, thời kỳ của bùng nổ thông tin. Trong điều kiện hiện nay, sản phẩm của côngty đang chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp khác ở cả trong và ngoài nước. Do đó, để tiếp tục tồn tại và phát triển, côngty đã đầu tư đổi mới trang thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm. Côngtác đầu tư mua sám, tính toàn và phân bổ khấu hao cũng như việc sử dụng hiệu quả tàisảncốđịnh luôn được quan tâm hàng đầu. Đặc biệt, với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất, số lượng tàisảncốđịnhhữuhình là rất lớn, chiếm tới hơn 95% giá trị tàisản của toàn doanh nghiệp. Do đó, côngtác quản lý và kếtoántàisảncốđịnhhữuhình luôn được côngty quan tâm đặc biệt. Qua quá trình thực tập chuyên đề tạicôngtycổphầncaosuSao Vàng, bằng những kiến thức đã được học, và bằng những quan sát thực tế thu thập được ở công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số ưu điểm và nhược điểm trong côngtác quản lý, cũng như côngtáckếtoán như sau: 3.1.1. Ưu điểm 3.1.1.1. Những ưu điểm trong côngtác quản lý và sử dụng tàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtyCôngtác mã hóa tàisảncốđịnhhữuhìnhTàisảncốđịnhhữuhình trong côngty là rất nhiều, trong đó, máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng khá lớn. Côngty đã sử dụng phương pháp mã hóa để quản lý toàn bộ các tàisản đó. Việc mã hóa này giúp nhận biết một cách dễ dàng tàisảncốđịnhhữuhình đó thuộc nhóm nào. Ngoài ra, giúp tạo ra sự thuận tiện trong việc áp dụng các chính sách kế toán, giảm bớt khối lượng ghi chép và tạo ra sự thống nhất trong quản lý Côngtác đánh giá tàisảncốđịnhhữuhình Hiện nay, theo quyết định 206 do Bộ Tài Chính ban hành về côngtáckếtoántàisảncố định, côngty đang đánh giá tàisản theo 3 chỉ tiêu : Nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại. Điều này tạo ra sự thuận tiện trong côngtác theo dõi tình trạng của tài sản, cũng như đảm bảo cho côngtác quản lý được trôi chảy. Côngtácphân loại tàisảncốđịnhhữuhình Hiện nay, tạicôngty đang phân loại tàisản theo 2 cách, đó là : phân loại theo tình trạng kỹ thuật, và phân loại theo bộ phậnsử dụng. Đây là hai cách theo dõi phổ biến nhất, thuận tiện trong việc kiểm tra, theo dõi tàisảncố định. Chính sách quản lý tàisảncốđịnhhữuhìnhtạicông ty. Định kỳ, hàng tháng, quí, năm, ban lãnh đạo côngty thường xuyên họp bàn để xây dựng kế hoạch chương trình hành động để quản lý, sử dụng tàisản một cách hiệu quả. Côngty cũng chủ động xin ý kiến của côngty mẹ ( đó là Tổng côngty hóa chất Việt Nam) về những bất cập hay những vấn đề còn chưa được thống nhất. Côngty cũng đề ra quá trình tăng tàisảncốđịnhhữuhình mới thông qua các chứng từ và qui trình luân chuyển chứng từ. Với qui trình luân chuyển chứng từ cụ thể, rõ ràng, gắn trách nhiệm của các bên liên quan khi đầu tư mới tàisảncốđịnh nói chung và tàisảncốđịnhhữuhình nói riêng. Đồng thời, tại từng xí nghiệp sản xuất, ban lãnh đạo cấp cao của côngty đã đưa ra qui định đối với giám đốc xí nghiệp, gắn trách nhiệm của họ với tài sản, từ đó, lại phân chia ra những cấp quản lý thấp hơn với quản đốc phân xưởng và người trực tiếp sử dụng tài sản. Điều này tạo ra một qui trình khép kín, đảm bảo tàisản luôn được giám sát bởi những người có trách nhiệm. Các máy móc thiết bị, tàisảncốđịnh được quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị. Đảm bảo khi cần có thể đối chiếu với nhau, tạo ra một qui trình kiểm soát chặt chẽ, và vô cùng hiệu quả. 3.1.1.2. Những ưu điểm trong côngtáckếtoántàisảncốđịnhhữu hình. Về côngtác tổ chức nhân sựkếtoán Hiện nay , phòng kếtoán của côngtycó 14 người, với trình độ 100% đại học, cao đẳng trở lên. Đây là một thuận tiện cho côngtáckếtoántàisảncố định. Hiện tại, côngtáckếtoántàisảncốđịnhtạicôngty do 1 người đảm nhiệm. Xét trong cơ cấu nhân sự của toàn phòng kếtoán thì đây là một sựphâncông hợp lý. Vừa đảm bảo được yêu cầu cung cấp thông tin về tàisảncốđịnh cho quản lý, đồng thời, cũng giảm bớt áp lực công việc cho các bộ phậnkếtoán khác. Đồng thời, cách tổ chức nhân sự như thế này hoàntoàn phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy kếtoán vừa tập trung, vừa phân tán. Về côngtác vận dụng chế độ kếtoán Về chứng từ kế toán: Qui trình hạch toán ban đầu của côngty được tiến hành một cách chặt chẽ, phản ánh kịp thời và đầy đủ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các chứng từ được lập một cách hợp pháp, đúng tiêu chuẩn của bộ tài chính, và phản ánh đầy đủ nội dung kinh tế của nghiệp vụ, cũng như thể hiện đầy đủ các bước của côngtác kiểm soát trong nghiệp vụ đó. Đảm bảo gắn trách nhiệm vật chất, trách nhiệm pháp lý đầy đủ cho các bên liên quan. Đồng thời, cũng phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập, luân chuyển cũng như lưu trữ và bảo quản chứng từ, cũng như thuận lợi cho côngtác kiểm tra trên sổ kế toán. Về tài khoản hạch toán. Côngty đã vận dụng rất linh hoạt hệ thống tài khoản kếtoán được ban hành theo quyết định 15/2006/ QĐ – BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính. Hệ thống tài khoản mà côngtysử dụng tương đối phù hợp với việc hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tàisảncốđịnhhữu hình. Tài khoản được mở chi tiết cho từng xí nghiệp, và từng loại tài sản. Về hình thức ghi sổ: Hiện tạicôngty đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ. Đây là hình thức sổ tương đối phức tạp, bộ sổ khá lớn và đồ sộ. Tuy nhiên, đây lại là một ưu điểm của công ty, vì hình thức này tạo ra tính thống nhất cho côngtác hạch toán, phù hợp với côngtác ghi chép theo đặc thù của một doanh nghiệp sản xuất. Về hệ thống báo cáo: Cũng theo quyết định 15, côngty tiến hành lập các báo cáotài chính như : bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáotài chính. Ngoài ra, hàng tháng, kếtoántàisảncốđịnh phải tiến hành in và nộp các báo cáo như báo cáo tăng, giảm tàisảncố định, báo cáo kiểm kêtàisảncố định,…. 3.1.2. Nhược điểm 3.1.2.1. Những nhược điểm trong côngtác quản lý tàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtycổphầncaosuSao Vàng. Về côngtác mã hóa tàisảncốđịnhhữu hình. Hiện tại , các tàisảncốđịnhhữuhình của côngty đang được mã hóa như sau: Nhà cửa, vật kiến trúc :TSN Máy móc thiết bị :TSM Phương tiện vận tải:TSV Phương tiện truyền dẫn:TST Thiết bị quản lý :TSQ Đây cũng chính là mã hóa cho các tàisảncốđịnh thuê tài chính của công ty. Theo em, điều này là chưa phù hợp. Nên có một mã khác cho tàisảncốđịnh thuê tài chính, nhằm tránh nhầm lẫn. Về côngtácphân loại tàisảncốđịnhhữu hình. Hiện nay, côngty mới chỉ áp dụng hai hình thức phân loại tàisảncốđịnhhữu hình, đó là phân loại theo hình thái biểu hiện, và phân loại theo bộ phậnsử dụng. Với cách phân loại này, sẽ gây ra những khó khăn cho côngtác quản lý tàisảncố định. Cụ thể, côngty không tiến hành phân loại tàisản theo mục đích sử dụng, dẫn đến sẽ gặp phải những khó khăn trong việc đánh giá tình hìnhsử dụng của các tàisảncốđịnhhữuhình phục vụ cho hoạt động kinh doanh, bao nhiêu tàisản phục vụ cho mục đích khác. Ngoài ra, cũng sẽ gặp khó khăn trong việc theo dõi tình trạng của những tàisảncốđịnhhữuhình phục vụ kinh doanh còn sử dụng được, đã hư hỏng hoặc cần sửa chữa, nâng cấp. Thêm vào đó, không phân loại tàisảncốđịnhhữuhình theo nguồn hình thành tài sản, tạo ra sự khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả và độ an toàn trong cơ cấu vốn vay đầu tư mua sắm và sử dụng tài sản. 3.1.2.2. Những nhược điểm trong côngtáckếtoántàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtycổphầncaosuSao Vàng. Về phương pháp khấu hao tàisảncốđịnhhữuhình Hiện nay, côngty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho những tàisảncốđịnh hiện có. Tàisảncốđịnhhữuhình cũng không phải là ngoại lệ. Việc áp dụng khấu hao như vậy cóphần chưa hợp lý. Mặc dù có ưu điểm đó là dễ tính, đơn giản, tuy nhiên, nhược điểm của nó là chưa phản ánh đúng chi phí khấu hao bỏ ra trong quá trình sử dụng tài sản. Theo phương pháp này, mức trích khấu hao hằng tháng là bằng nhau, không thay đổi trong suốt thời gian hữu dụng của tài sản. Trong khi đó, khả năng kinh doanh của tàisản ở mỗi thời điểm là khác nhau, lúc tàisản còn mới thì hiệu quả sử dụng cao, lúc tàisản cũ kỹ lạc hậu thì hiệu quả sử dụng thấp. Đặc biệt, đối với các táisản áp dụng công nghệ cao, nhanh chóng bị cũ kỹ thì việc trích khấu hao theo đường thẳng là chưa hợp lý. Ngoài ra, trong côngtác tính khấu hao côngty chưa trừ đi giá trị thu hồi ước tính vào giá trị tính khấu hao. Do đó, khi tàisản đã được khấu hao hết, nhưng chưa được bán thanh lý thì sẽ gây tình trạng ứ đọng vốn. Cuối cùng, thời gian trích khấu hao côngty qui định cho một số tàisản còn chưa hợp lý, chưa đúng với qui địnhcôngty đưa ra. Ví dụ trong trường hợp mua sắm xe ô tô tải phục vụ cho vận chuyển hàng hóa vào ngày 29/10/2009, côngty thực hiện thời gian trích khấu hao là 5 năm, trong khi, thời gian hữu dụng của tàisản theo công suất thiết kế là 8 năm, và thời gian trích khấu hao tối thiểu theo qui định là 6 năm, và tối đa là 10 năm. Điều này có thể hiểu là do côngty muốn thu hồi vốn nhanh, nhưng để thực hiện điều này, côngtycó thể áo dụng phương pháp khấu hao nhanh cho tàisản này, thay bì khấu hao theo đường thẳng. Như vậy, vừa đúng chế độ kế toán, đồng thời cũng đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn cho doanh nghiệp. Về việc đầu tư tàisảncốđịnhhữuhình Hiện nay, tàisảncốđịnhhữuhình của côngty chiếm tỷ trọng rất lớn, so với tàisảncốđịnh vô hình và tàisảncốđịnh thuê tài chính. Tuy nhiên, đa số lại được côngty đầu tư từ nguồn vốn vay ngắn hạn. Điều này là rất mạo hiểm, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế biến động, lãi suất cho vay đang ở mức cao và có xu hướng biến đông liên tục như hiện nay. Về hoạt động thanh lý tàisảncốđịnhhữuhình Hiện nay, trong côngty vẫn còn nhiều tàisản đã được khấu hao hết, không còn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng vẫn chưa được tiến hành bán thanh lý. Gây ra tình trạng vốn bị ứ đọng, làm chậm tiến trình hoàn vốn của doanh nghiệp. Về hệ thống sổ kế toán. Sổ kếtoán chi tiết. Nhìn chung, hệ thống sổ kếtoán chi tiết mà côngty áp dụng khá đầy đủ, tuy nhiên, vẫn còn một số nhược điểm, như : côngty không mở thẻ kếtoán chi tiết, mà vào sổ báo cáo chi tiết tăng giảm ngay từ chứng từ. Điều này ko làm cho kết quả vào sổ bị sai, tuy nhiên, lại tạo ra khó khăn trong côngtác quản lý tàisảncố định. Thiết nghĩ, côngty nên mở thêm thẻ tàisảncốđịnh theo mẫu do Bộ Tài Chính ban hành. Sổ kếtoán tổng hợp Nhìn chung, các sổ tổng hợp mà côngtysử dụng đều tuân theo qui định của chế độ kế toán, và đúng với hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ. Tuy nhiên, đối với mẫu nhật ký chứng từ, côngty không ghi cột số hiệu, ngày tháng của chứng từ, cũng không vào sổ cột diễn giải. Như vậy, chỉ nhìn vào nhật ký chứng từ, người đọc sẽ không thể hiểu được nghiệp vụ đó phát sinh như thế nào, nội dung kinh tế là gì. Khi đó, lại phải mở lại báo cáo chi tiết tăng giảm để theo dõi rất mất thời gian và không đồng bộ. Về côngtác lưu trữ, bảo quản sổ sách chứng từ Hiện nay, các chứng từ của côngty phát sinh rất nhiều. Nếu nghiệp vụ nào cũng được lưu trữ bằng giầy tờ thì rất tốn kém, do đó cần cósự trợ giúp của máy tính. Tuy nhiên, phần hành tàisảncố định, có nhiều nghiệp vụ phát sinh với giá trị lớn, nên ngoài lưu trữ trên máy tính, côngty cần lưu trữ trên giấy tờ. Tuy nhiên, côngtác bảo quản còn gặp nhiều khó khăn, do eo hẹp về không gian. Về côngtác quản lý sử dụng tàisảncốđịnhhữuhình Như đã phân tích ở trên, hiện nay, mặc dù tàisản của côngty khá nhiều, nhưng cũng có rất nhiều tàisảncốđịnh còn cũ kỹ, lạc hậu, Điều này thể hiện ở hệ số hao mòn tàisảncốđịnhhữuhình ở cả 2 năm 2008 và 2009 đều lớn hơn 0,5. Đây là một trở ngại khiến cho hiệu quả sử dụng tàisảncốđịnh chưa cao. Về việc sử dụng phần mềm kếtoán Hiện tại, côngty đang sử dụng hệ thống mạng tài chính kếtoán 2006, được viết trên cơ sở dữ liệu Foxpro, viết từ những năm 90, tốc độ xử lý thông tin khá chậm. Trong điều kiện công nghệ phát triển cao, hoạt động kinh doanh của côngty cũng đang phát triển và ngày càng nhiều, trang bị phần mềm này cho phòng kếtoán gây ra nhiều khó khăn cho côngtáckế toán, lãng phí thời gian, và tạo áp lực nhiều hơn cho nhân viên kế toán. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoànthiệncôngtáckếtoántàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtycổphầncaosuSao Vàng. 3.2.1. Sự cần thiết phải hoànthiệncôngtác hạch toán TSCĐ hữuhìnhtạicôngty Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và mở cửa như hiện nay, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm là một xu thế tất yếu. Thêm vào đó, khoa học công nghệ là yếu tố luôn luôn được nhắc đến trong chương trình nghị sự của mỗi quốc gia. Việc sử dụng những tàisảncốđịnhhữuhình ( máy móc, thiết bị) có hàm lượng công nghệ cao là một hướng phát triển đang được nhiều côngty quan tâm. Tuy nhiên, đi đôi với đầu tư, luôn phải gắn với côngtác quản lý, và sử dụng một cách hiệu quả những tàisản hiện có. Không làm tốt được vấn đề quản lý này, thì việc đầu tư mua sắm mới cũng chỉ là một sự lãng phí không đáng có. Để làm tốt được vấn đề này, côngtáckếtoán là nòng cốt. Với tầm quan trọng như vậy, việc hoànthiệnkếtoántàisảncốđịnhhữuhình là vấn đề hết sức cần thiết, không chỉ đối với côngtycổphầncaosuSao Vàng, mà còn quan trọng đối với cả Tổng côngty hóa chất Việt Nam. 3.2.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoànthiệncôngtác quản lý tàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtycổphầncaosuSao Vàng. Côngtác quản lý tàisảncốđịnhhữuhình là một vấn đề quan trọng, không chỉ đối với công ty, mà còn đối với bộ phậnkế toán. Quản lý tốt, phù hợp và hiệu quả, sẽ tạo ra tính đồng bộ trong côngtác ghi sổ kế toán. Về vấn đề mã hóa tàisản : Mã hóa tàisảncốđịnhhữuhình như vậy là ổn, nhưng côngty nên tiến hành một số thay đổi trong côngtác mã hóa tàisảncốđịnh thuê tài chính, và tàisảncốđịnh thuê tài chính , do khuôn khổ bài viết này có hạn, nên em chỉ đưa ra một vài đề xuất như sau: Có thể mã hóa cho tàisảncốđịnhhữuhình là TS1, tàisản thuê tài chính là TS2, và tàisảncốđịnh vô hình là TS3. Như vậy, khi chi tiết ra, nếu là nhà cửa vật kiến trúc thuê tài chính, sẽ là TS2N…Như vậy, sẽ đánh được nhầm lẫn. Về vấn đề phân loại tàisảncốđịnhhữuhình Như đã trình bày ở trên, hiện tạicôngty đang tiến hành phân loại theo hình thái biểu hiện và theo bộ phậnsử dụng, các cách phân loại này đúng nhưng chưa đủ. Với số liệu hiện nay, côngty nên tiến hành phân loại tàisảncốđịnh theo nguồn hình thành và theo mục đích sử dụng, như mẫu sau: Bảng 3.1: Phân loại tàisảncốđịnh theo nguồn hình thành TT Chỉ tiêu Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại 1 Nguồn vốn tự bổ sung Nguồn vốn vay Nguồn vốn liên doanh liên kết Nguồn vốn khác Tổng cộng Bảng 3.2: Phân loại tàisảncốđịnh theo tình hìnhsử dụng TT Loại tàisản Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại 1 TCSĐHH dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh 2 TSCĐHH dùng cho phúc lợi 3 TSCĐHH đã khấu hoa hết nhưng vẫn còn sử dụng 4 TSCĐHH chờ xử lý CộngPhân loại tàisản theo nguồn hình thành nhằm mục đích quản lý tàisảncốđịnhhữuhình trên góc độ vốn đầu tư, giúp cho côngtycókế hoạch bù đắp các khoản vốn đã bỏ ra để đầu tư tàisảncốđịnhhữu hình. Nếu như, tàisản được hình thành từ nguồn vay, theo dõi trên sổ này, có thể giúp côngty xem xét được khả năng sinh lời của tài sản, từ đó, cókế hoạch trả khoản vay một cách hợp lý. Đây là một cách phân loại khá phù hợp với xu hướng đa dạng hóa khoản vay, sử dụng đòn bẩy tài chính một cách hợp lý. Đồng thời, như đã trình bày ở trên, việc phân loại tàisảncốđịnh theo tình hìnhsử dụng, có thể giúp doanh nghiệp theo dõi số lượng tàisảncốđịnhhữuhình hiện đang phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, số tàisảncốđịnh phục vụ mục đích phúc lợi, từ đó cókế hoạch điều chỉnh cho phù hợp. Tàisản phục vụ cho mục đích phúc lợi không thể quá ít, vì nó phục vụ cho nhu cầu nghỉ nghơi, chế độ cho người lao động, nhưng cũng không thể quá nhiều, vì quá nhiều tạo ra một cơ cấu ko hợp lý. 3.2.3. Một số ý kiến nhằm hoànthiệncôngtáckếtoántàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtycổphầncaosuSao Vàng. Về côngtáckếtoán khấu hoa tàisảncốđịnhhữu hình. Đầu tiên về lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ Hiện nay côngty đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp này có ưu điểm là cách tính đơn giản, dễ hiểu, mức khấu hao được tính vào giá thành đều đặn. Tuy nhiên, theo chế độ hiện hành thì một doanh nghiệp có thể áp dụng đồng thời 3 phương pháp khấu hao là : phương pháp khấu hao theo đường thẳng, theo số dư giảm dần có điều chỉnh và theo số lượng sản phẩm. Thiết nghĩ côngty lên áp dụng chính sách khấu hao như sau : - Đối với nhà cửa và kiến trúc nên áp dụng khấu hao theo đường thẳng - Đối với những máy móc thiết bị có hàm lượng khoa học công nghệ cao nên áp dụng theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh bời những tàisản này thường nhanh bị hao mòn vô hình và tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh Nội dung cụ thể của những phương pháp này đã được quy định rõ trong quyết đinh 206/2003/QD-BTC việc áp dụng phương pháp khấu hao nhanh cho một số tàisảncốđịnh sẽ đẩy nhanh quá trình thu hồi vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả của côngtác đầu tư mua sắm và sử dụng tàisảncốđịnhhữuhình Thứ hai trong công thức tính khấu hao Côngty không trừ đi giá trị thu hồi ước tính của các Tàisảncốđịnh nói chung và Tàisảncốđịnhhữuhình nói riêng, trong quyết định 206 có điểm khác với chuẩn mực kếtoán số 03 ở điểm này . Sự khác biệt đó tạo ra những khó khăn trong việc lựa chọn công thức tính khấu hao hợp lý. Xét trong điều kiện hiện tại của côngty việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ là không khó do đó côngty nên tính đến giá trị thu hồi ước tính. Điều này sẽ giúp làm giảm bớt vốn ứ đọng trong những tàisản đã khấu hao hết nhưng vẫn có giá trị nhượng bán thanh lý cao. Thứ ba về côngtác thanh lý tàisảncốđịnh không cần dùng Hiện tại số lượng tàisảncốđịnhhữuhình trong côngty là rất lớn trong đó có nhiều tàisản đã cũ ( giá trị khấu hao chiếm tới hơn 50% nguyên giá ), điều này tạo ra sự lãng phí vốn rất lớn nhằm giảm thiểu tình trạng này côngty nên đẩy mạnh hoạt động thanh lý các tàisảncốđịnhhữuhình để thu hồi vốn và tái đầu tư mới tàisảncốđịnhđịnh kỳ hàng năm, các bộ phậnsử dụng lên danh sách các tàisản đã hết khấu hao, lập biên bản đệ trình Ban Giám đốc côngty phê duyệt để tiến hành thanh lý tàisản đó. Đồng thời côngty cũng nên có những chính sách khuyến khích để thúc đẩy bán những tàisản này chẳng hạn bán giá thấp hơn với cán bộ nhân viên trong công ty… Về hệ thống sổ kếtoán Trước hết đối với hệ thống sổ kếtoán chi tiết như đã nêu ở trên hiện nay côngty không mở thẻ tàisảncố định. Đây là một thiếu sót rất lớn bởi lẽ thẻ tàisảncốđịnh không những là căn cứ ghi sổ mà còn là căn cứ để kiểm tra đối chiếu về mặt hiện vật khi cần. Đối với sổ kếtoán tổng hợp. Nhìn chung thì hệ thống sổ kếtoán tổng hợp của côngty đã áp dụng đúng theo qui định của Bộ Tài Chính về bộ sổ theo hình thức nhật ký chứng từ. Tuy nhiên, do tính phức tạp và đồ sộ của bộ sổ theo hình thức nhật ký chứng từ, thiết nghĩ, đối với các nhật ký chứng từ, côngty nên vào sổ mỗi nghiệp vụ 1 dòng trong từng dòng , đặc biệt là các tài khoản phát sinh nhiều như các tài khoản chi phí. Dòng này, thực chất là thay cho dòng diễn giải, nhằm cung cấp thông tin về nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời, trong nhật ký này cũng cần phải phản ánh đầy đủ các thông tin cần thiết như là số hiệu chứng từ Minh họa mẫu sổ như sau: THẺ TÀISẢNCỐĐỊNH Số : TS200912 Ngày 29 tháng 10 năm 2009 - Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số30 ngày 29 tháng 10 năm 2009 - Tên, nhãn hiệu, quy cách TSCĐ: Xe tải Thaco - Foton. - Nước sản xuất: Việt Nam - Bộ phận quản lý, sử dụng: Bộ phận vận tải - Công suất thiết kế: 5 tấn - Năm sản xuất: 2008 - Năm sử dụng: 2009 Phương pháp khấu hao: theo đường thẳng. Đình chỉ tàisảncốđịnh ngày Lý do đình chỉ: Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng năm Diễn giải Nguyên giá Năm GT hao mòn Cộng dồn 10/2009 Mua mới 326.375.495 2009 11.405.295 11.405.295 Người lập thẻ (Ký, ghi rõ họ, tên) Kếtoán trưởng (Ký, ghi rõ họ, tên) CôngtycổphầncaosuSaoVàng Địa chỉ :231 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 9 Ghi Có TK 211- TSCĐHH [...]... Nguyễn Minh Phương, em đã đặt vấn đề và dần hoànthiện thực tập chuyên đề với ý tưởng về sự hoàn thiệnkếtoántàisảncốđịnh hữu hình, nâng cao hiệu quả sử dụng tàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngty sau khi nắm rõ phần nào thực trạng về tàisảncốđịnhhữuhình của côngty thời gian này Bài toán quản lý và sử dụng tàisản hợp lý của côngtycaosuSaoVàngsao cho việc trang bị tàisảncốđịnh là đúng... hoànthiện bộ máy tổ chức quản lý, làm sao để thật gọn nhẹ, nhưng mang lại hiệu quả cao nhất Trong bối cảnh đó, công táckếtoántàisảncốđịnh hữu hình nói riêng và côngtáckếtoán của toàncôngty nói chung cần nỗ lực hơn nữa, nhằm đảm bảo hiệu quả cung cấp thông tin cho yêu cầu quản lý Công táckếtoántàisảncốđịnh hữu hình cần thuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật cũng như những qui định. .. động cho côngtáckếtoán 3.2.4 Điều kiện thực hiện Vài năm trở lại đây, công tycổphầncaosuSaoVàng đang đạt được những thành công rực rỡ, trở thành một trong 3 doanh nghiệp lớn nhất toàn ngành Bên cạnh đó, năm 2009 vừa rồi, côngty đã tiến hành niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, càng cho thấy sự bắt kịp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế nước nhà Trong những năm qua, côngty đã không... những qui định của Bộ Tài Chính ban hành Đây là yếu tố then chốt bắt buộc Ngoài ra, trong một số vấn đề côngty cần cósự áp dụng một cách linh động, tránh tình trạng chồng chéo, kém hiệu quả KẾT LUẬN Sau thời gian tiếp xúc gắn bó và tại một mức độ nào đó đã hòa mình vào guồng máy hoạt động công tycổphầncaosuSao Vàng, với sự ủng hộ của anh chị trong côngty cùng sự chỉ dẫn sát sao cũng như sự động... 537.000.000 Về việc sử dụng phần mềm kếtoán Hiện nay côngty đang sử dụng phần mềm Mansys 9.9, được viết trên cơ sở dữ liệu Foxpro, viết từ những năm 90 thiết nghĩ, với tình hình phát triển như hiện nay, côngty nên đầu tưa một hệ thống phần mềm mới, phục vụ tốt hơn cho công việc Hiện nay, trên thị trường có nhiều nhà cung cấp phần mềm kếtoán dành cho người Việt, giao diện thân thiện, dễ sử dụng và giá... cao nhất đã được em phân tích chia nhỏ rồi hệ thống lại từ quy cách tổ chức, hay hệ thống hóa đơn chứng từ biên bản liên quan với số liệu thực tế Từ những kết luận ưu và nhược điểm trong từng khâu của quá trình quản lý tàisảncốđịnhhữuhình của công ty, em đã tìm hiểu thêm những kiến thức bổ trợ và suy nghĩ các phươnghướng giải quyết vấn đề, tiếp nhận sự đóng góp ý kiến của anh chị trong công ty. .. của quý thầy cô giáo và qúy bạn bè đối với chuyên đề này để giải pháp ngày càng hoànthiện hơn và có ích hơn trong côngtác quản lý và sử dụng tàisảncốđịnhhữuhình Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong công đã giúp em hoàn thành chuyên đề này, em cũng xin cảm ơn cô giáo, PGS.TS Nguyễn Minh Phương đã tận tình truyền đạt kinh nghiệm cùng kiến thức quý báu cho em trong... nghĩ các phươnghướng giải quyết vấn đề, tiếp nhận sự đóng góp ý kiến của anh chị trong côngty và sựhướng dẫn của PGS TS Nguyễn Minh Phương, và cuối cùng qua thời gian dài nghiên cứu em đưa ra những đề xuất kiến nghị góp phần nâng cao hơn hiệu quả quản lý và sử dụng tàisảncốđịnhhữuhình của côngty Em rất mong muốn những đề xuất kiến nghị này sẽ được đưa vào sử dụng thực tiễn và đem lại hiệu quả . kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng. Về công tác kế toán khấu hoa tài sản cố định hữu hình. . trong công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng. Về phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình Hiện nay, công ty đang