Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
24,27 KB
Nội dung
TỔNG QUANVỀTRUNGTÂMTHƯƠNGMẠI VÀ XUẤTNHẬPKHẨUTHIẾTBỊTHỦY 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của TrungtâmThươngmạivàXuấtnhậpkhẩuthiếtbịthủy Tên đầy đủ: TrungtâmThươngmạivàXuấtnhậpkhẩuthiếtbịthủy trực thuộc Công ty Tư vấn Đầu tư vàThương mại-Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam. Tên giao dịch: Marine Trading Center Địa chỉ: 120B Hàng Trống-Hoàn Kiếm-Hà Nội. Điện thoại: (04)39285617 Công ty là một doanh nghiệp nhà nước có đầy đủ tư cách pháp nhân, thực hiện kinh doanh trên các lĩnh vực: + Tư vấn đầu tư và tư vấn kinh doanh + Tư vấn xây dựng và môi giới phát triển công nghệ đóng tàu. + Dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực tàu thủy. + Dịch vụ cung cấp thiếtbị thủy-vật tư. + Đào tạo vàxuấtkhẩu lao động nghành công nghiệp tàu thủy… Đầu năm 2000, trước sự phát triển và hoàn thiện của công ty cũng như nhằm đạt hiệu quả kinh doanh hơn ở thị trường đầy biến động, được sự cho phép của các Ban ngành có liên quan, Công ty quyết định thành lập Trung tâmThươngmại và Xuấtnhậpkhẩuthiếtbị thủy. Trungtâm chính thức ra đời và đi vào hoạt động tháng 07 năm 2000. Mặc dù Trungtâm chịu sự quản lý của Công ty, nhưng hoạt động của Trungtâm theo hình thức hạch toán nội bộ, tự trang trải chi phí hoạt động của mình, có con dấu riêng và tài khoản riêng. Tuy Trung tâmThươngmại và Xuấtnhậpkhẩuthiếtbịthủy đi vào hoạt động chưa lâu, đầu năm 2000 nhưng Trungtâm đã đạt được kết quả kinh doanh khả quan thông qua việc cung cấp thiếtbị vật tư phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam như: + Dự án đóng tàu 6500 tấn cho VOSKO + Dự án đóng tàu 1000 tấn và 450 tấn cho Hải Quân. + Tàu cảnh sát biển. + Tàu 3500 tấn. + Tàu V59 cho Tổng Cục Hải Quan. + Tàu đánh cá cho đơn vị Thủy sản. + Ụ nổi 8500 tấn… Bảng 1.1 : Kết quả kinh doanh của Trung tâmThươngmại và XNK thiếtbịthủy Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng doanh thu Tỷ đồng 44,2591 90,4215 108,7865 Chi phí bán hang Tỷ đồng 5,671 6,9651 7,2454 Chi phí quản lý doanh nghiệp Tỷ đồng 1,210 1,552 1,978 Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 44,950 60,93 80,65 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 32,364 43,8696 58,068 Lao động Người 22 22 23 Thu nhập bình quân Triệu đồng 3,2 3,7 4.0 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Trungtâm thực hiện những mảng kinh doanh sau: - Môi giới phát triển công nghệ đóng tàu - Dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực tàu thủy. - Dịch vụ cung cấp thiếtbị thủy-vật tư - Mặt hàng thiếtbịthủy được sản xuất bởi các nhà sản xuất công nghiệp trong và ngoài nước, được các nhà tiêu dùng công nghiệp mua về nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm mới. Khách hàng có thể nhà sản xuấtthiếtbị gốc mua mặt hàng này nhằm kết hợp sản xuấtvà sửa chữa các phương tiện vận tải đường thủy sẽ là bộ phận cấu thành. - Mặt hàng thiếtbịthủy đòi hỏi các hiểu biết về kỹ thuật phức tạp như vận hành, lắp đặt yêu cầu có bảo dưỡng cao về độ chính xác và tính đồng bộ. Ngoài ra, giá trị của mặt hàng - giá trị đơn chiếc là lớn do đó khối lượng thanh toán tiền hàng nhiều. Khi tiến hành giao dịch buôn bán chịu ảnh hưởng của mua đa phương thông qua các Công ty mua, thời gian đàm phán kéo dài. - Các khách hàng mua mặt hàng này chủ yếu là các đơn vị có chức năng đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền tập trung tại các khu công nghiệp lớn gần sông, cảng biển Việt Nam như Hải Phòng, Quảng Ninh TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Trung. - Mặt hàng mà Trungtâm đang kinh doanh có rất nhiều loại được mua từ nước ngoài về, khách hàng mua lại để lắp đặt, thay thế cho các phương tiện đường thủy thành bộ phận của sản phẩm mới như: bơm, máy ép thủy lực, van, chân vịt, thép (thép tấm) đóng vỏ tàu, máy phát điện, máy thủy Các mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ từ các nước như Anh, Đức, Mỹ, Nhật, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc… * Đặc điểm về thị trường Thị trường tiêu thụ mặt hàng thiếtbịthuỷ là thị trường công nghiệp, sản phẩm có ít người mua, khách hàng mua với số lượng lớn và cụ thể. Thị trường này được các nhà chuyên môn coi là thị trường “dọc” bởi hai lý do: Thi trường rất hẹp: Khách hàng trên thị trường này chỉ giới hạn trong ngành nghề là đóng mới và sửa chữa tàu thuộc Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam và một số đơn vị ngoài tập đoàn như Bộ Thuỷ sản, Hải Quân. Thị trường rất sâu: Thể hiện là các đơn vị có nhu cầu đóng mới, sửa chữa tàu đều sử dụng mặt hàng này phục vụ cho sản xuất của đơn vị. Nhu cầu về mặt hàng thiếtbịthuỷxuất phát từ việc phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu phục vụ cho hoạt động giao thông vận tải đường thuỷvà ngành đánh bắt thủy sản tại Việt Nam. Đặc điểm địa lý tự nhiên của Việt Nam với bờ biển dài 3260km từ Bắc xuống Nam có tới 73 cảng biển lớn nhỏ, hệ thống sông ngòi dày đặc với 2560 con sông, mật độ trung bình từ 0.5 đến 1km lại gặp một con sông và cứ 25km lại gặp một cửa sông, điều kiện lý tưởng cho việc phát triển giao thông vận tải thuỷvà đánh bắt thủy sản, nhu cầu về mặt hàng thíêtbịthuỷ để phục vụ cho tàu thuyền rất lớn. Nhu cầu về mặt hàng thiếtbịthủy còn liên quan tới đặc điểm của thị trường từng khu vực. Điều này thể hiện rõ tại các trungtâm công nghiệp, đầu mối giao thông đường sông, các cảng biển thì khách hàng của mặt hàng này tập trung nhiều cả về số lượng và quy mô lô hàng. Nhu cầu vềthiếtbịthuỷ có tính chất phối hợp. Các khách hàng của mặt hàng này đều là tổ chức mua để lắp đặt cho các dự án theo từng phần, do đó đòi hỏi phải có sự đồng bộ về mặt hàng, yêu cầu cao về mức chất lượng và tính kỹ thuật . * Cầu về mặt hàng thiếtbịthuỷ tại Việt Nam Có xu hướng tăng lên đặc biệt khi nước ta mở rộng giao lưu buôn bán với các nước trên thế giới, chủ trương của Đảng và Chính phủ trong việc phát triển nền kinh tế biển. * Cung về mặt hàng thiếtbịthủy tại Việt Nam Tham gia vào thị trường cung ứng thiếtbịthuỷ tại Việt Nam có rất nhiều đơn vị tổ chức trong và ngoài nước. Tuy nhiên cần phải thừa nhận rằng các nhà sản xuất nội địa Việt Nam còn chưa nhiều, các sản phẩm loại này sản xuất trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu khách hàng và sản lượng còn ít. Do vậy, các khách hàng tổ chức có nhu cầu thường yêu cầu các loại máy nhập từ nước ngoài vào Việt Nam. Mặt hàng thiếtbịthuỷnhậpkhẩu chịu sự quy định chặt chẽ của Chính phủ về thuế quanvà các quy định thủ tục nhập khẩu. Trong điều kiện kinh tế mở, nhậpkhẩu những hàng hoá này là cần thiết để đáp ứng cho nhu cầu của ngành công nghiệp tàu thuỷ cũng như nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế. Số lượng các nhà cung ứng các sản phẩm nhậpkhẩuthiếtbịthuỷ để bán trên thị trường Việt Nam là rất lớn. Bản thân các nhà sản xuất nước ngoài với các đại diện và chi nhánh của họ tại Việt Nam Các công ty nhậpkhẩu của Việt Nam được sự cho phép của Chính phủ nhập loại hàng trên, các công ty có thể trong và ngoài Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy so với Trungtâmxuấtnhậpkhẩuthiếtbị thuỷ. 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý TrungtâmThươngmại và Xuấtnhậpkhẩuthiếtbịthủy có tổ chức quan hệ trực tuyến trong phạm vi nội bộ và có quan hệ tham mưu đối với các bộ phận khác của Công ty. Trungtâm chịu sự quản lý của Công ty thông qua Ban lãnh đạo Trung tâm. ♦ Ban lãnh đạo Trungtâm gồm Giám đốc Trungtâmvà Phó Giám đốc: - Giám đốc Trungtâm (đồng thời là Giám đốc Công ty): Là người lãnh đạo cao nhất phụ trách chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của Trung tâm, đồng thời xem xét sự phù hợp với mục đích và nhiệm vụ của toàn Công ty. Quyết định mọi phương án sản xuất kinh doanh, phương hướng phát triển của trungtâm hiện tại và tương lai. Chịu mọi trách nhiệm với nhà nước và toàn bộ công nhân viên trong hoạt động sản xuấtvà kinh doanh. - Phó Giám đốc Trung tâm: phụ trách tham mưu cho Giám đốc trong các hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm và trực tiếp điều hành khi Giám đốc vắng mặt. ♦ Các bộ phận chức năng của Trung tâm: * Bộ phận kinh doanh - Xuấtnhậpkhẩu vật tư thiếtbị đóng tàu, dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực thủy, môi giới phát triển công nghệ đóng tàu, kinh doanh các thiếtbị điện, điện tử và các sản phẩm công nghệ cao, đào tạo vàxuấtkhẩu lao động trong ngành công nghiệp tàu thủy. - Xuấtnhậpkhẩu vật tư thiếtbị cho các ngành công nghiệp khác ngoài ngành đóng tàu - Nhậpkhẩu ủy thác: Liên doanh hợp tác thươngmạivà đầu tư với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. * Bộ phận kế toán. - Quản lý vốn, giám sát hoạt động kinh doanh thông qua tổ chức công tác thống kê hạch toán chính xác, kịp thời, đầy đủ xác định lỗ lãi kinh doanh, tổ chức vay vốn, thanh toán với ngân sách Nhà nước, Ngân hàng, khách hàng cũng như nhân viên trong Trung tâm, cung cấp đầy đủ thông tin cho việc ra quyết định của ban lãnh đạo Trung tâm. - Kiểm tra, phân loại chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. * Bộ phận giao nhận xuấtnhập khẩu. - Thực hiện các thủ tục về Hải Quanxuấtvànhậpkhẩu hàng hoá, áp mã số cho hang hoá XNK , tính toán các khoản thuế và chi phí liên quan đến toàn bộ quá trình XNK. . - Tiến hành nhận hàng hoá từ cảng và kho ngoại quan bàn giao cho khách hàng theo như hợp đồng kinh tế đã ký kết. - Thông báo tới phòng tài chính kế toán về toàn bộ các khoản chi phí liên quan như thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu, phí làm hàng… để phòng kế toán lên kế hoạch thu chi và hạch toán kế toán. - Nghiên cứu và cập nhật các chính sách và pháp luật của nhà nước vềxuấtnhậpkhẩu để áp dụng vào thực tế kinh doanh. * Bộ phận kỹ thuật. - Hướng dẫn sử dụng và lắp đặt đối với các thiếtbị đã bàn giao cho khách hàng trong và ngoài nước. - Sửa chữa và bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm theo chế độ của hãng sản xuất nước ngoài. - Tham mưu cố vấn cho giám đốc về các vấn đề liên quan tới kỹ thuật cho phù hợp với yêu cầu thiết kế của khách hàng . Để hoàn thành nhiệm vụ TrungTâm đã có một cơ cấu tổ chức phù hợp với ưu thế và nhiệm vụ kinh doanh của mình * Bộ phận hành chính và nhân sự. - Quản lý về nhân sự, hồ sơ, con người, đào tạo cán bộ công nhân viên về nghiệp vụ tay nghề, an toàn lao động đồng thời là tiếp nhận giấy tờ, công văn. - Đảm nhận các công việc cụ thể phục vụ cho công tác chung như ăn nghỉ của cán bộ công nhân viên, điều độ xe đi công tác…… - Thực hiện công tác tổ chức vui chơi , thể dục thể thao cho CBCNV vào các kỳ nghỉ, các kỳ đại hội của tập đoàn và ngành GTVT. Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý của Trungtâm 1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán 1.4.1 Tổ chức Bộ máy kế toán Mặc dù Trungtâm chịu sự quản lý của Công ty nhưng bộ máy kế toán của Trungtâmvề nguyên tắc vẫn được tổ chức theo từng phần kế toán riêng: *Kế toán trưởng: Là người giúp việc giám đốc, phụ trách chung toàn bộ công tác kế toán vàquản lý tài chính ở công ty như: thông tin kinh tế, tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, giá cả và hạch toán kinh doanh theo pháp luật hiện hành, đồng thời hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra hoạt động của các nhân viên kế toán của Trung tâm. *Kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ TSCĐ của Trung tâm, tính khấu hao, tăng giảm TSCĐ trong năm. *Kế toán tổng hợp: tổng hợp và phân tích các số liệu, báo cáo phần hành bộ máy kế toán cung cấp, lập cân đối theo dõi sổ sách. Quản lý theo dõi toàn bộ hoạt GĐ Trungtâm PGĐ Trungtâm Bộ phận kinh doanh Bộ phận giao nhận xuấtnhậpkhẩu Bộ phận kế toán Bộ phận kỹ thuật Bộ phận hành chính và nhân sự động đầu tư, tập hợp số liệu, chứng từ mà các kế toán của các bộ phận giao cho để ghi vào các sổ tổng hợp, sau đó lập báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp. * Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình doanh thu, công nợ với khách hàng, hàng tháng lập hóa đơn chứng từ và bán hàng cho từng khách hàng để lên doanh thu và công nợ, theo dõi tình hình thu chi và thanh toán tiền mặt với các đối tượng, lập hóa đơn chứng từ thanh toán, lập đầy đủ chính xác các chứng từ, theo dõi và thanh toán các khoản tạm ứng và các khoản phải thu khác, chi phí trả trước theo từng đối tượng. Theo dõi tình hình nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước. *Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ tính lương và bảo hiểm xã hội phải trả cho các nhân viên trong Trung tâm. Cuối tháng lập bảng phân bổ tiền lương để đưa lên Công ty. *Thủ quỹ: quản lý tiền mặt, thực hiện việc thu chi tiền mặt, thường xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ của Trung tâm. Sơ đồ 2.1 Bộ máy kế toán của Trungtâm Kế toán trưởng Kế toán TSCĐ Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán tiền lương và BHXH 1.4.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán Hình thức ghi sổ kế toán của Trungtâm đang áp dụng hiện nay là hình thức Nhật ký chứng từ. Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào các sổ nhật ký chứng từ theo thứ tự thời gian, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái các tài khoản. Và toàn bộ quá trình hạch toán được thực hiện trên máy tính do Trungtâm áp dụng phần mềm kế toán VASJ ACCOUNTING. Sơ đồ 3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Sổ tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Chứng từ gốc và các bảng ghi sổ NKCT Thẻ và sổ kế toán chi tiết Sổ cái Báo cáo kế toán Bảng kê [...]...Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu . TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ THỦY 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Thương mại và Xuất nhập khẩu thiết. với Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ. 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Trung tâm Thương mại và Xuất nhập khẩu thiết bị thủy có tổ chức quan hệ trực