Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
53,25 KB
Nội dung
NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤTKINHDOANH 1.1. Nhiệm vụ kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng ở cácdoanhnghiệpkinhdoanh thương mại 1.1.1. Đặc điểm kinhdoanh thương mại Kinhdoanh thương mại khác với hoạt động sản xuất, nó là chu kỳ sau cùng của chu kỳ táisảnxuất nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu ding phục vụ nhu cầu sảnxuất cũng như tiêu dùng của họ. Thương mại được hiểu là buôn bán, tức là mua hàng hóa để bán ra kiếm lời rồi tiếp tục mua hàng, bán ra nhiều hơn. Hoạt động thương mại tách biệt hẳn, không liên quan đến quá trình tạo ra sản phẩm như thế nào, sản phẩm được sảnxuất ra ở đâu. Nó chỉ là hoạt động trao đổi lưu thông hàng hoá dịch vụ trên cơ sở thỏa thuận về giá cả. Trên thực tế cácdoanhnghiệpsảnxuấtcó thể tự mình tiêu thụ sản phẩm của mình nhưng nếu chỉ đơn thuần như vậy thì việc chuyên môn hóa lao động xã hội sẽ bị hạn chế, cơ hội phát triển và khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng là chưa đủ. Chình vì vậy mà hoạt động kinhdoanh thương mại ra đời với mục đích chính là phục vụ tối đa nhu cầu tiêu ding chung của con người và họ chú trọng đến việc mua vàbán được nhiều hàng. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinhdoanh thương mại bao trùm tất cả các lĩnh vực, việc mua bánhàng hoá tức là thực hiện giá trị hàng hoá thông qua giá cả. Hoạt động kinhdoanh thương mại là hoạt động phi sản xuất, lưu thông không tạo ra giá trị nhưng giá trị không nằm ngoài quá trình lưu thông chính hoạt động lưu thông buôn bán đã làm cho nền kinh tế sôi động hơn, tốc độ chu chuyển hàng hoá nhanh chóng hơn. Nó kết nối được thị trường gần xa không chỉ thị trường trong nước mà cả thị trường nước ngoài, 1 1 điều đó góp phần thúc đẩy sự phát triển cỷa cácdoanhnghiệp nói riêng vàcác quốc gia nói chung. Thời đại ngày nay, xu hướng quốc tế hóa vàtoàn cầu hóa nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên phổ biến. Mỗi quốc gia trở thành một mắt xích quan trọng trong hệ thống kinh tế đó. Trong quá trình này, hoạt động thương mại quốc tế trở thành một lĩnh vực kinh tế quan trọng vì thông qu đó các nối liên hệ kinh tế được thiết lập và thực hiện trên cơ sở phát huy tiềm năng và thế mạnh của mỗi nước. Hoạt động chính của thương mại quốc tế là xuất nhập khẩu. Đó là sự mua bán trao dổi hàng hoá giữa các quốc gia trên phạm vi toàn thế giới và cũng là hình thức mua bánhàng hoá được nhiều doanhnghiệp thực hiện bà trở thành nghiệp vụ chính của doanhnghiệpkinhdoanhxuất nhập khẩu. Đặc diểm kinhdoanhxuất nhập khẩu là: Kinhdoanhxuất nhập khẩu có thị trường rộng lớn cả trong và ngoài nước, chịu ảnh hưởng rất lớn của sự phát triển sảnxuất trong nước và thị trường nước ngoài. Người mua, người bán thuộc các quốc gia khác nhau, có trình độ quản lý , phong tục tập quán tiêu ding khác nhau và chính sách ngoại thương của mỗi quốc gia khác nhau. Hàng hóa xuất khẩu đòi hỏi phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu tiêu ding của từng khu vực, từng quốc gia trong từng thời kỳ. Điều kiện về mặt địa l, phương tiện chuyên chở, điều kiện thanh toáncó ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình kinhdoanh làm cho thời gian giao hàngvà thanh toáncó khoảng cách khá xa. Với đặc điểm riêng biệt của hoạt động kinhdoanh thương mại, kinhdoanhxuất nhập khẩu như trên sẽ ảnh hưởng đến công tác kếtoán nói chung, kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng nói riêng. 1.1.2. Nhiệm vụ của kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng: 2 2 Xuất phát từ vai trò quan trọng của bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng đối với sự sống còn của của cácdoanh nghiệp, do đó công tác quản lýnghiệp vụ bánhàng cần phải đảm bảo: Quản lý sự vận động và số hiện có của từng loại hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng. Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức bánhàng phù hợp vàcócác chính sách sau bánhàng “hậu mãi” nhằm không ngừng tăng doanh thu., giảm chi phí của các hoạt động. Quản lý chặt chẽ các chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệpvàcác chi phí khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Có biện pháp thanh toán hợp l, đôn đốc thu hồi đầy đủ kịp thời vốn của doanh nghiệp, tăng vòng quay của vốn lưu động. Để thực hiện được các yêu cầu trên doanhnghiệp cần áp dụng một cách hiệu quảcác công cụ quản lý, trong đó kếtoán là công cụ chủ yếu và hiệu quả nhất trong việc mang lại hiệu quả quản lý. Vì thông tin kếtoán cung cấp một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời về tình hình sảnxuấtkinhdoanh nói chung, tình hình bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng nói riêng xuất phát từ chức năng của kếtoán là thông tin và kiểm tra. Chính vì vậy khi tổ chức kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau: - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện cóvà sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo từng chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ chính xác khoảnh doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi các khoản phải thu, đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng. 3 3 - Phản ánh và tính toán chính xáckếtquả từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước và tình hình phân phối cáckếtquả hoạt động. - Cung cấp thông tin kếtoán phục vụ việc lập Báo Cáo Tài Chính vàđịnh kỳ phân tích các hoạt động kinh tế liên quan đến bnh vàxácđịnhkếtquảbán hàng. 1.2. Phương thức bánhàngvà nội dung doanh thu bánhàng 1.2.1. Các phương thức bánhàngBánhàng là việc chuyển quyền sở hữu về thành phẩm, hàng hoá dịch vụ gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Tuỳ theo các tiêu thức phân loại khác nhau cónhững phương thức bánhàng khác nhau: Theo cách thưc giao hàng, phương thức bánhàng được chia thành các loại sau: * Phương thức bánhàng trực tiếp: Bánhàng trực tiếp là phương thưc giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho của doanhnghiệp (hay trực tiếp tạicác phân xưởng sảnxuất không qua kho) hoặc giao nhận tay ba ( mua bán thẳng). Số hàng khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và người bán mất quyền sở hữu về số hàng này. Người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số hàng người bán đã giao. Theo phương thức này cócác trường hợp : + Bán buôn trực tiếp. + Bán lẻ. * Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận: 4 4 Bánhàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận là phương thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng. Số hang chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán. Khi được bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toánvề số hàng đã chuyển giao( một phần hay toàn bộ) thì số hàng được bên mua chấp nhận này mới được xácđịnh là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu về số hàng đó. * Phương thức đại lý, ký gửi: Bánhàng là phương thức mà bên chủ hàng (gọi là bên giao đại lý) xuấthàng giao cho bên đại lý, ký gửi ( gọi là bên đại lý) để bán. Bên đại lý sẽ hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hang hoặc chênh lệch giá. * Phương thức hàng đổi hàng: Hàng đổi hàng là phương thức bánhàng mà trong đó người bán đem sản phẩm, vật tư, hàng hoá của mình để đổi lấy sản phẩm, vật tư, hàng hoá của người mua.Giá trao đổi là giá bán của sản phẩm,vật tư, hàng hoá đó trên thị trường. * Phương thức tiêu thụ nội bộ: Tiêu thụ nội bộ bao gồm các phương thức: +Tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập với nhau hay giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập với đơn vị cấp trên. + Đơn vị cấp trên xuấtbántạicác đơn vị hạch toán phụ thuộc. + Các trường hợp tiêu thụ nội bộ khác: ding vật tư,hàng hoá, dịch vụ để biếu tặng, quảng cáo,chào hàng, hay sử dụng sản phẩm phục vụ cho sảnxuấtkinh doanh, trả lương cho công nhân viên,… Theo phương thức thanh toán, cócác phương thức bánhàng sau: 5 5 * Bánhàng thu tiền ngay: doanhnghiệpbánhàng được khách hàng trả tiền ngay. Khi đó lượng hàng hoá được xácđịnh ngay là tiêu thụ đồng thời ghi nhận doanh thu bán hàng. * Bánhàng trả góp: là phương thức bánhàng trả tiền nhiều lần, trong đó, người mua sẽ thanh toán một phần ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông thường số tiền phải trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó gồm một phần nợ gốc và một phần lãi trả góp. Theo phương thức trả góp, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng chuyển giao được coi là tiêu thụ. Về thực chất, chỉ khi nào khách hàng thanh toán hết người bán mới mất quyền sở hữu hàng hoá đó. 1.2.2. Nội dung doanh thu bánhàng Khái niệm doanh thu: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu được chia thành các loại sau: Doanh thu bán hàng. Doanh thu cung cấp dịch vụ. Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia. - Vàcác loại thu nhập khác. Khái niệm doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ: Doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch vànghiệp vụ phát sinh doanh thu như bánsản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán ( nếu có). 6 6 Bán hàng: Báncácsản phẩm do doanhnghiệpsảnxuất ra vàbánhàng hóa mua vào. Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê tàisảncốđịnh theo phương thức cho thuê hoạt động… Trường hợp códoanhnghiệpcódoanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên Ngân Hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Thời điểm ghi nhận doanh thu: là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu vềsản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ từ người bán sang cho người mua, nói cách khác, thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho người bánvề số hàng hóa, dịch vụ đã chuyển giao. Điều kiện ghi nhận doanh thu: Theo chuẩn mực 14 “ Doanh thu và thu nhập khác” doanh thu bánhàng được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời năm điều kiện: Doanhnghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua. Doanhnghiệp không còn nắm giữ quyền quản lýhàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. Doanh thu được xácđịnh tương đối chắc chắn. Doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. Xácđịnh được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 7 7 Doanh thu phát sinh từ các giao dịch, sự kiện được xácđịnh bởi thỏa thuận giữa doanhnghiệp với bộ phận bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xácđịnh băng giá trị hợp lí của các khoản đã thu hoặc sẽ thu sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàngbán bị trả lại, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Do đó doanh thu thuần mà doanhnghiệp thực hiện trong kỳ kếtoáncó thể thấp hơn doanh thu và cung cấp dịch vụ ghi nhận ban đầu. Chiết khấu thương mại: là khoản doanhnghiệpbán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. Giá trị hàngbán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng hóa đã xácđịnh là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. Thuế tiêu thụ đặc biệt: là số tiền thuế doanhnghiệp phải nộp tính trên tỷ lệ phần trăm doanhnghiệpbánhàng của hàng hoá dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế xuất khẩu: là khoản thuế doanhnghiệp phải nộp tỉnh trên tỷ lệ phần trăm doanh thu bánhàng của hàng hoá dịch vụ thuộc diện chịu thuế xuất khẩu. Thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp: là khoản thuế mà doanhnghiệp phải nộp tính theo công thức: Thuế suất thuế GTGT của h ng hoá dà ịch vụ đó [ 8 8 ] Thuế GTGT phải nộp Giá thanh toán của h ng hoá dà ịch vụ bán ra Giá thanh toán của h ng hoá dà ịch vụ mua v oà = x Doanh thu bánhàngcó thể chia thành nhiều loại khác nhau: *Theo cách tính doanh thu: + Doanh thu bánhàng không bao gồm thuế GTGT: Đối với cácdoanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. + Doanh thu bánhàng là tổng giá thanh toán: Đối với doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. *Theo phạm vi hàng bán: + Doanh thu bánhàng ra bên ngoài. + Doanh thu bánhàng nội bộ. Đối với cácdoanhnghiệpcó hoạt động XNK doanh thu còn có thể chia thành: + Doanh thu bánhàngxuất khẩu: Thời điểm ghi nhận doanh thu bánhàng XK là khi hàng đã được xácđịnh là XK (hoàn thành thủ tục hải quan và rời khỏi hải phận, địa phận, sân bay quốc tế cuối cùng của nước ta) và được khách hàng chấp nhận thanh toán. 9 9 + Doanh thu bánhàng trong nước: Gồm cả kinhdoanh nội địa và nhập khẩu bán trong nước. + Doanh thu từ hoạt động ủy thác: Là hoa hông ủy thác khi thực hiện các hoạt động ủy thác XK, ủy thác NK. 1.3.Kế toánbánhàng ở cácdoanhnghiệpkinhdoanh thương mại. 1.3.1. Chứng từ kếtoán sử dụng. Chứng từ kếtoán là một phương thức kiểm tra và giám đốc cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp. Khi phát sinh cácnghiệp vụ bánhàngkếtoán cần phải lập, thu thập đầy đủ các chứng từ phù hợp theo đúng nội dung, quy định của Nhà Nước nhằm đảm bảo cơ sở pháp l để ghi sổ kế toán. Các chứng từ chủ yếu trong bánhàng là: - Phiếu xuất kho ( mẫu số 02 –VT ) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03 – VT ) - Hóa đơn GTGT ( mẫu số 01-GTKT ) - Hóa đơn bánhàng ( mẫu số 02 –GTKT ) - Bảng thanh toánhàng đại l ký gửi ( mẫu 14 – BH) - Thẻ quầy hàng (mẫu số 15 – BH) - Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy nhiệm thu, giấy báo có của Ngân hàng, bản sao kê của Ngân Hàng,… - Tờ khai thuế GTGT ( mẫu 07A/GTGT ) - Chứng từ liên quan khác: phiếu nhập kho hàng bị trả lại,… - Đối với cácdoanhnghiệpcó hoạt động XNK hàng hoá, các chứng từ còn bao gồm: - Hóa đơn thương mại ( INVOICE ) 10 10 [...]... hàng - Kếtquảbánhàng được xácđịnh theo công thức sau: Để kếtoánkếtquảbánhàngcácdoanhnghiệp sử dụng các TK: TK 911 “ xácđịnhkếtquảkinhdoanh : Sử dụng để phản ánh, xácđịnhkết quả kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán TK 421 “ lợi nhuận chưa phân phối”: Dùng để phản ánh kếtquảkinhdoanh ( lãi, lỗ) và tình hình phân phối kếtquảkinhdoanh của doanhnghiệp trong kỳ hạch toán. .. cầu quản tri doanhnghiệp trong việc điều hành và quản lý hoạt động sảnxuấtkinh doanh, cần phải xácđịnh lãi thuần của hoạt động sảnxuấtkinh doanh, sau khi tập hợp chi phí bánhàngvà chi phí quản lýdoanhnghiệp ta phân bổ cho số hàng tiêu thụ trong kỳ từ đó sẽ xácđịnh trị giá vốn của hàng bán: Trị giá Trị giá vốn của vốn của hàngbánhàngxuất kho để bán CPBH và CPQLDN phân bổ cho số hàng đã bán. .. phẩm, hàng hoá vàhàng gửi bán còn lại cuối kỳ, kếtoán ghi: + Đối với doanhnghiệpsản xuất: Nợ TK 155,157 Có TK 632 + Đối với doanhnghiệp thương mại và dịch vụ: Nợ TK 151,156,157 Có TK 611 - Kết chuyển giá vốn hàng được tiêu thụ đầu kỳ: Nợ TK 632 Có TK 611 - Kết chuyển giá vốn hàngbán để xácđịnhkết quả: Nợ TK 911 Có TK 632 1.3.5 Kếtoán chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệp Để kế toán. .. ra trong kỳ Việc xácđịnh chính xác trị giá vốn hàngbán là cơ sở để tính kếtquả hoạt động kinh doanhXácđịnh trị giá vốn của hàngxuất kho để bán: trong doanhnghiệp thương mại trị giá vốn của hàngxuất kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế của hàngxuất kho để bánvà chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán Trong đó: (1)Trị giá mua thực tế của hàngxuất kho để bán được xácđịnh theo một trong... Trình tự hạch toáncácnghiệp vụ chủ yếu: Lãi TK 632 TK 911 TK 511 TK 642,641 TK 1422 TK 421 Kết chuyển CPBH CPQLDN CPBH, CPQLDN kỳ trước Lỗ Kết chuyển giá vốn hàngbánKết chuyển doanh thu thuần 34 34 1.5 .Kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng trong điều kiện ứng dụng máy vi tính Khi xuấtbánhàng hoá,thành phẩm kếtoán dưa trên các chứng từ gốc để nhập vào máy theo trình tự: Vào màn hình nhập... giảm doanh thu tiêu thụ Có TK 521: kết chuyển chiết khấu thương mại + Kết chuyển doanh thu hàngbán bị trả lại: Nợ TK 511: ghi giảm doanh thu tiêu thụ Có TK 531: Kết chuyển doanh thu hàngbán bị trả lại + Kết chuyển giảm giá hàng bán: Nợ TK 511 Có TK 532: Kết chuyển giảm giá hàngbán 20 20 Đồng thời kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ: Nợ TK 511: Doanh thu thuần về tiêu thụ Có TK 911: Kếtquả hoạt... cuối kỳ” bao gồm hàng hoá tồn trong kho, hàng hoá đã mua nhưng đang còn đi trên đường vàhàng gửi bánnhưng chưa được chấp nhận Xácđịnh trị giá vốn của hàng bán: 14 14 Sau khi đã xácđịnh được trị giá vốn của hàngxuất kho để bán, doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ, chúng ta xácđịnh lãi gộp của hoạt động sảnxuấtkinhdoanh nhằm cung cấp thông tin kếtoán để lập báo cáo kếtquảkinhdoanh Mặt khác,... ánh tổng số doanh thu bánhàng thực tế của doanhnghiệpvàcác khoản giảm trừ doanh thu Từ đó tính ra doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ TK 511 được mở chi tiết thành các TK cấp 2: +TK 5111: doanh thu bánhàng hóa”sử dụng chủ yếu cho cácdoanhnghiệpkinhdoanh vật tư hàng hóa + TK 5112: doanh thu bán thành phẩm” sử dụng chủ yếu cho cácdoanhnghiệpsảnxuất vật chất như công nghiệp, nông nghiệp, xây... Khi dựa trên các chứng từ gốc phát sinh chi phí bánhàngvà chi phí quản lýdoanhnghiệpkếtoán nhập liệu vào máy để từ đó máy tính kết chuyển và xácđịnh kết quả kinhdoanhvà đưa vào các sổ kếtoán ( sổ nhật ký chung, sổ cái TK 511 ( nếu có),….) Cuối kỳ kếtoán lập các báo cáo kếtquảkinhdoanh theo yêu cầu quản lý 36 36 ... giá vốn hangbán đơn vị gửi đi: Nợ TK 157: ghi tăng giá vốn hàng gửi bánCó TK 155,154 Khi bánhàng kí gửi, đại lí đã bán được, kếtoán căn cứ vào bảng thanh toán đại lí kí gửi kếtoán ghi các bút toán sau: BT1> Phản ánh giá vốn hàng đã tiêu thụ: Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàngbán 22 22 Có TK 157: Kết chuyển giá vốn hàng gửi bán BT2> Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng đại lí lí gửi đã bán được: Nợ . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định. nói chung, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng. 1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng: 2 2 Xuất phát từ