Tuần: 13 Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết: 25 Ngày dạy: 1/11/2010 BÀI 4: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. Mục tiêu: Ki ến thức - Nắm được điều kiện hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) vày=a’x+b’(a’ ≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. Kĩ năng - Nhận biết được các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, tìm giá trò tham số trong các hàm số nậc nhất sao cho đồ thò của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song và trùng nhau. Thái độ - Rèn luyện cho HS làm việc khoa học, theo qui tắc. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Thước có chia khoảng, eke. 2. Học sinh: Thước có chia khoảng, eke. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ Vẽ đồ thò các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y=2x+3, y=2x-2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường thẳng song song Hãy giải thích vì sao hai đường thẳng y=2x+3, y=2x- 2 song song với nhau? Vì chúmg cùng song song với đøng thẳng y=2x 1. Đường thẳng song song Giáo Viên thực hiện: Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An trạch 1 y O 3 1 x - 2 y = 2 x + 3 - 1 - 2 y = 2 x - 2 Em có nhận xét gì về các hệ số của hai hàm số đã cho? Vậy khi nào hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) song song với nhau? Nếu a=a’ và b=b’ thì hai đường thẳng đó như thế nào? Vậy qua những điều trên ta có kết luận gì? Treo kết luận: Đường thẳng y=ax+b (d) (a ≠ 0) và y=a’x+b’ (d’) (a’ ≠ 0) ( ) ( ) ' ' ' ' ' ' a a d d b b a a d d b b = ⇔ ≠ = ≡ ⇔ = P Nếu hai đường thẳng không song song với nhau , không trùng nhau thì chúng còn có trường hợp nào? Cả hai hàm số đều có hệ số giống nhau (a=2), hệ số b khác nhau Khi a=a’, b ≠ b’ Trùng nhau. ( là một) Kết luận: Hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a=a’, b ≠ b’ và trùng nhau khi và chỉ khi khi a=a’, b=b’ Trường hợp cắt nhau. Đường thẳng y=ax+b (d) (a ≠ 0) và y=a’x+b’ (d’) (a’ ≠ 0) ( ) ( ) ' ' ' ' ' ' a a d d b b a a d d b b = ⇔ ≠ = ≡ ⇔ = P Hoạt động 2: Đường thẳng cắt nhau Yêu cầu HS thực hiện ?2 Đưa hình vẽ đồ thò ba hàm Thực hiện ?2: Y= 0,5x+2 và y=0,5x-1 song với nhau vì có hệ số a bằng nhau, hệ số b khác nhau. Hai đường thẳng y=0,5x+2 và y=1,5x+2 không song song, cũng không trùng nhau, chúng phải cắt nhau. Tương tự, hai đường thẳng y=0,5x-1 và y=1,5x+2 cũng cắt nhau. Quan sát. 2. Đường thẳng cắt nhau Giáo Viên thực hiện: Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An trạch 2 số trên để minh họa cho nhận xét trên. y O 1 x y = 1 , 5 x + 2 - 4 / 3 - 1 y = 0 , 5 x + 2 2 - 4 y = 0 , 5 x - 1 2 Hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) cắt nhau khi nào? Đưa ra kết luận tiếp kết luận ở trên : ( ) d cắt ( ) 'd 'a a⇔ ≠ Gọi HS đọc phần kết luận ở SGK/53 Khi nào hai đường thẳng y=ax+b (a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ( chỉ vào đồ thò) Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’ Đọc phần kết luận ở SGK/53 Khi a ≠ a’ và b=b’ ( ) d cắt ( ) 'd 'a a ⇔ ≠ Hoạt động 3: Bài toán áp dụng Đưa bài tập SGK/54 lên bảng Treo lời giải: Để các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ≠ ≠ ⇔ ⇔ + ≠ ≠ − 2 0 0 1 0 1 m m m m a. Để đồ thò hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau: ⇔ ≠ + ⇔ ≠ 2 1 1 m m m Kết hợp với điều kiện trên ta có ≠ ≠ − ≠0, 1, 1m m m . b. Để đồ thò hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song Quan sát. Xem cách giải. 3. Bài toán áp dụng Cho hai hàm số bậc nhất y=2mx+3 và y=(m+1)x+2. Tìm giá trò của m để đồ thò hai hàm số đã cho là: a. Hai đường thẳng cắt nhau. b. Hai đường thẳng song song với nhau. Giáo Viên thực hiện: Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An trạch 3 song với nhau: ⇔ = + ⇔ = 2 1 1m m m (TMĐK) Các em hãy xem đây là bài giải mẫu. 4. Củng cố: Yêu cầu HS thực hiện bài 21 SGK/54 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 câu a,b Gọi HS nhận xét. Kết luận. 2 HS lên bảng thực hiện 2 câu a,b: Để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất ≠ ≠ ⇔ ⇔ + ≠ ≠ − 0 0 1 2 1 0 2 m m m m a)Để hai đường thẳng trên song song với nhau ⇔ = + ⇔ = −2 1 1(TMĐK)m m m Vậy để hai đường thẳng trên song song với nhau thì m =-1 b) Để đồ thò hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau: ⇔ ≠ + ⇔ ≠ − 2 1 1 m m m Kết hợp với điều kiện trên ta có − ≠ ≠ ≠ − 1 0, , 1 2 m m m Bài 21 SGK/54 5. Dặn dò Học thuộc các điều kiện để hai dướng thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. - Bài tập về nhà:20,22,23,24 SGK/55 Hướng dẫn: xem bài tập 21 - Xem trước bài:25,26 SGK/55 V. Rút kinh nghiệm: Thầy : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Trò ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Giáo Viên thực hiện: Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An trạch 4 . không trùng nhau thì chúng còn có trường hợp nào? Cả hai hàm số đều có hệ số giống nhau (a=2), hệ số b khác nhau Khi a=a’, b ≠ b’ Trùng nhau. ( là một) Kết. Treo lời giải: Để các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ≠ ≠ ⇔ ⇔ + ≠ ≠ − 2 0 0 1 0 1 m m m m a. Để đồ thò hai hàm số đã cho là hai đường thẳng