Bài soạn Tiết 46 toán dai số 9

5 398 0
Bài soạn Tiết 46 toán dai số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG III A/ Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chương 3. - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải một bài kiểm tra. - Lấy kết quả làm bài để đánh giá chất lượng học tập của HS. B/ Thiết kế ma trận đề kiểm tra: Nội dung KThức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL PT bậc nhất một ẩn 3 1 3 1 Hệ PT 2 0,5 1 1,5 5 1,5 1 1,5 9 5 Giải bài toán bằng cách lập HPT 1 1 4 3 5 4 Tổng 7 4 6 3 4 3 17 10 C/ ĐỀ KIỂM TRA: I. PHẦN TỰ LUẬN(30 phút – 7điểm): Câu1: Giải các HPT sau (3đ): a/ 5 2 2 x y x y + =   − = −  b/ 3 2 4 1 2 3 x y x y  + =     − = −   Câu2: Giải bài toán sau bằng cách lập HPT: Hai người cùng làm chung một công việc thì xong trong 20 ngày. Nhưng khi làm chung được 18 ngày thì người thứ nhất đi làm việc khác, người thứ hai tiếp tục làm 6 ngày nữa là hoàn thành công việc đó. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong bao lâu để hoàn thành công việc này. II/ TRẮC NGHIỆM (15phút-3đ): I. Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng( từ câu1 câu8): Câu1: PT nào không phải là PT bậc nhất hai ẩn: A. 3 x + 2y = 4 B. ( 3 3) 2 4x y − + = C. (2 2 8) ( 3 3) 0x y − + − = D. (3 3 27) (2 2 8) 0x y − + − = Câu2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của PT: 2x - 3y = 8. A (2;3) B. (3;-3) C (1;-2) D. (-1;-3) Câu3: Nghiệm tổng quát của PT: 3x – y = 5 là: A 5 3 x R y x ∈   = −  B 3 5 x R y x ∈   = −  C 3 5 x R y x ∈   = +  D 3 5 x R y x ∈   = − −  Câu4: Giao điểm của hai đường thẳng: 3x – y = 4 và 2x + 2y = 5 là. A. ( 4 5 ; 7 7 − ) B 13 7 ; 8 8    ÷   C 5 43 ; 8 8 −    ÷   D 7 5 ; 4 4    ÷   Câu5: Hệ PT 2 5 3 5 4 x my x y − =   + =  vô nghiệm khi: A. 3 10 m − = B. 10 3 m ≠ C. 10 3 m − = D. 10 3 m − ≠ Câu6: Hệ PT 3 2 5 4 7 a x y x y + =   − = −  có nghiệm duy nhất khi: A. 3 4 a ≠ B. 8 3 a ≠ C. 3 8 a − ≠ D. 8 3 a − ≠ Câu7: Hệ PT 3 4 3 2 3 1 mx y n x y n + =   − = −  có vô số nghiệm khi: A. 1 3 7 m n = −    =   B. 2 7 3 m n =    =   C. 2 2 5 m n = −    =   D. 2 2 7 m n = −    =   Câu8: Nghiệm của hệ PT 2 1 2 2 1 x y x y  + = +   + = −   là: A. (3 2 ; 1 2 2) + − − B. (3 2 ;1 2) + − C. ( 1; 2) − − D. ( 1 2 2 ;3 2) − − + Câu9: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng: Cột A Cột B Cột ghép a/ HPT 2 3 0 3 1 x y x y − =   − =  có nghiệm là 1/ 7 2 ; 17 17    ÷   a + … b/ HPT 2 3 5 5 4 x y x y − + =   + =  có nghiệm là 2/ 7 33 ; 17 17    ÷   b + … 3/ 3 2 ; 7 7    ÷   HƯỚNG DẪN CHẤM: PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 II Kquả D C B B C D D A a+3 b+2 Điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 PHẦN TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm 1a/ 1b/ 5 2 2 x y x y + =   − = −  3 3 1 5 4 x x x y y = =   ⇔ ⇔   + = =   3 2 4 1 2 3 x y x y  + =     − = −   Đặt U= 1 x ; V= 1 y . Ta được HPT 1 4 3 2 4 4 . 8 13 2 3 13 8 x U U V U V y V  = =   + =    ⇔ ⇔ ⇔    − = − =    =    1,5 1,5 2 Gọi x (ngày) là tgian người thứ nhất làm riêng và hoàn thành công việc (x > 20). y (ngày) là tgian người thứ hai làm riêng và hoàn thành công việc (y > 20). Một ngày người thứ nhất làm được 1 x (cv) Một ngày người thứ hai làm được 1 y (cv) Một ngày cả hai người làm được 1 20 (cv) Mười tám ngày người thứ nhất làm được 18 x (cv) 1 Mười tám ngày người thứ hai làm được 18 y (cv) Sáu ngày người thứ hai làm được 6 y (cv) Theo đề ta có HPT 1 1 1 20 18 18 6 1 x y x y y  + =     + + =   Đặt U= 1 x ; V= 1 y . Ta được 1 1 30 30 . . 20 1 60 18 24 1 60 U x U V y U V V  =   = + =    ⇔ ⇔ ⇔ ⇔    =    + = =    Vậy người thứ nhất làm riêng và hoàn thành công việc mất 30 ngày. Vậy người thứ hai làm riêng và hoàn thành công việc mất 60 ngày. 1 0,75 1 0,25 D. THỐNG KÊ ĐIỂM: Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9A 0 0 0 1 4 3 7 8 8 13 9B 0 0 0 3 5 3 6 2 6 17 E. BIỆN PHÁP XỬ LÍ ĐIỂM YẾU - KÉM: 1. Chỉ rỏ cho HS cách xác định các hệ số a, b, c trong HPT / / / ax by c a x b y c + =   + =  Hệ có VSN / / / a b c a b c ⇔ = = Hệ VN / / / a b c a b c ⇔ = ≠ Hệ có nghiệm duy nhất / / a b a b ⇔ ≠ 2. Cách giải HPT bằng PP cộng đại số trong từng trường hợp: - Có hệ số của cùng một ẩn đối nhau ta cộng từng vế để đưa về PT một ẩn. - Có hệ số của cùng một ẩn bằng nhau ta trừ từng vế để đưa về PT một ẩn. - Nếu không xảy ra trường hợp nào trong hai trường hợp trên ta nhân số thích hợp khác 0 vào hai vế của một hoặc hai PT để xảy ra một trong hai trường hợp trên. 3. Cách giải bài toán làm chung công việc bằng cách lập HPT: - Chọn ẩn ( ĐK) - Thiết kế CTPT: CV Đội I làm 1giờ + CV Đội II làm 1giờ =CV 2Đội làm 1giờ CV Đội I làm + CV Đội II làm = 1 ( Trường hợp làm xong) Các đại lượng ở phần gạch chân là các đại lượng cần trình bày trong bài thi. . Tiết 46: KIỂM TRA CHƯƠNG III A/ Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chương 3. - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải một bài kiểm tra. - Lấy kết quả làm bài. 3 4 5 6 7 8 9 10 9A 0 0 0 1 4 3 7 8 8 13 9B 0 0 0 3 5 3 6 2 6 17 E. BIỆN PHÁP XỬ LÍ ĐIỂM YẾU - KÉM: 1. Chỉ rỏ cho HS cách xác định các hệ số a, b, c trong

Ngày đăng: 25/11/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan