Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
25,24 KB
Nội dung
GIỚITHIỆUVỀTỔNGCÔNGTYCHÈVIỆTNAM 1. Giớithiệu vài nét về cây chèViệtNam Có nhiều quan điểm chưa thống nhất về nguồn gốc, xuất xứ cây chè ở ViệtNam và có rất nhiều tài liệu đề cập đến cây chè. Song có một sự thật hiển nhiên : cây chè là cây công nghiệp lâu năm được trồng phổ biến ở Việt Nam. Cho tới nay, trên nhiều vùng rừng núi ở khắp cả nước vẫn có nhiều cây chè hoang, điều đó chứng tỏ rằng trước đây ông cha ta đã từng chế biến lá chè hoang để uống và sau rất nhiều biến đổi, lai tạo, chọn lọc mới có được cây chè ngày nay. Từ hàng ngàn năm trước, chè đã đi vào cuộc sống của người dân Việt Nam, uống chè trở thành tập quán trong sinh hoạt hàng ngày. Hiện nay, khoa học đã chứng minh: với 200 chất có trong lá chè, chè không chỉ là đồ uống đơn thuần mà còn được dùng làm thuốc chữa nhiều căn bệnh khác nhau, rửa sạch các vết thương, làm giảm lượng cholesteron, điều hoà huyết áp, tăng cường mao dẫn, hạn chế béo phì và là một thứ thuốc lợi tiểu rất tốt . . . Không chỉ riêng ở ViệtNam mà hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 nước sử dụng chè làm đồ uống. Chỉ tính riêng 12 nước nhập khẩu chè lớn nhất thế giới hàng năm đã nhập trên 1,5 triệu tấn trong khi chỉ có khoảng 30 nước có điều kiện tự nhiên trồng chè, trong đó có Việt Nam. Tuy cây chè được nhân dân ta trồng từ rất lâu đời nhưng vẫn chưa được phát triển rộng rãi, nhất là khi ViệtNam phải trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Mãi cho đến khi miền Bắc được giải phóng, đất nước thống nhất, cây chè mới được chú ý phát triển đầy đủ hơn. Giống chè của ViệtNam vô cùng phong phú: có giống chè từ xa xưa như chè Shan, chè Tuyết, chè trung du ; có giống thì mới được lai tạo như chè PH1, chè 777 . . . Từ đó người ta sản xuất ra các loại chè khác nhau như chè đen , chè vàng, chè xanh, chè ướp hương sen, hương nhài. . . ở nước ta, diện tích trồng chè được phân bổ tập trung chủ yếu ở vùng trung du và miền núi phía Bắc, vùng khu 4 và Lâm Đồng. Trong đó, vùng trung du và miền núi phía Bắc chiếm 60% diện tích và sản lượng chè búp khô của cả nước. Ngày nay, chè đóng một vai trò quan trong trong nền kinh tế quốc dân. Bởi vì: Thứ nhất, chè là một loại cây nhiệt đới thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu nước ta. Khả năng mở rộng diện tích đất trồng chè ỏ nước ta còn nhiều. Cả nước còn khoảng trên 14 vạn hecta đất trồng chè (gấp 2 lần diện tích đất trồng chè hiện có), trong đó chỉ riêng các Côngty thuộc TổngcôngtychèViệtNam còn trên 6000 ha. Trong khi đó các nước xuất khẩu chè lớn trên thế giới như ấn Độ, Srilanca, Trung Quốc, Nhật Bản không còn nhiều khả năng mở rộng thêm diện tích nữa. Thứ hai, cây chè dễ trồng, có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ môi sinh, không tốn nhiều đất , lại cho thu hoạch nhiều năm, hiệu quả kinh tế do nó đem lại vào loại cao trong số các cây công nghiệp ở nước ta hiện nay. Thứ ba, cây chè được phát triển sẽ tạo công ăn việc làm 20 vạn lao động, 10 vạn hộ gia đình. Thứ tư, chèViệtNam đã có chỗ đứng trên thị trường của trên 30 nước trên thế giới, gồm có Liên Xô cũ và Đông Âu, Trung Cận Đông, Bắc Phi và gần đây có thêm Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ, Đài Loan. . . Do đó, cây chè đã mang lại cho ViệtNam một nguồn thu ngoại tệ không nhỏ. Thứ năm, chè là một trong mười loại sản phẩm có giá ổn định trên thế giới. Thứ sáu, cây chè có thể phát triển với nhiều mức độ, trang thiết bị, do đó có thể phù hợp với khả năng về đầu tư vốn khác nhau, phù hợp với tình hình vốn ở nước ta hiện nay. 2. Lịch sử hình thành của tổngcôngtychèViệtnam 2.1 Lịch sử hình thành Cùng với một số mặt hàng nông nghiệp khác như Cà phê, lạc, điều… chè là trong những sản phẩm chiến lược trong cơ cấu ngành hàng ưu tiên ở nước ta. Để đáp ứng như cầu trong và ngoài nước, thoả mãn thị hiếu của người tiêu dùng, phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của đất nước. Năm 1974 Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệtNam được thành lập trên cơ sở hợp nhất các nhà máy chè xuất khẩu của Trung ương và một số xí nghiệp chè ở miền Bắc • Giai đoạn 1975 - 1978 Liên hiệp được thành lập theo quyết định số 95/CP ngày 19/4/1975 của Hội Đồng chính phủ, lấy tên là liên hiệp các xí nghiệp chè thuộc "Bộ lương thực và thực phẩm" quản lý với nhiệm vụ chính là thu mua và chế biến chè xuất khẩu. Các đơn vị sản xuất chế biến chè trong bộ lương thực được tổ chức lại thành một ngành hàng sản xuất chế biến chè trong Bộ. Quy mô hoạt động của liên hiệp lúc đó chỉ là nhà máy công nghiệp chế biến và sản xuất chè ở phía Bắc gồm có : + 5 nhà máy sản xuất chè đen xuất khẩu và nội tiêu. + 2 nhà máy sản xuất chè xanh xuất khẩu và nội tiêu. + 2 nhà máy chế biến chè hương xuất khẩu và nội tiêu. + 1 nhà máy cơ khí chè làm nhiệm vụ sản xuất phụ tùng thay thế, lắp đặt và sửa chữa thiết bị chế biến chè. + 1 trường đào tạo công nhân kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật chế biến chè. Liên hiệp chè là liên hiệp được thành lập đầu tiên ở nước ta để thí đIểm mô hình quản lý theo ngành. Tập trung chuyên môn hoá sản xuất, yêu cầu của việc tổ chức liên hiệp là nhằm đảm bảo chất lượng chè xuất khẩu dựa trên cơ sở chuyên môn hoá, phân công hợp tác lao động, tập trung quản lý nội bộ trong liên hiệp giúp bộ quản lý ngành, nhân và phân phối vốn, vật tư , bảo đảm tăng khối lượng chè xuất khẩu và một phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. • Giai đoạn 1979 - 1986 Năm 1979 được nhà nước cho phép sát nhập liên hiệp các xí nghiệp chè ( thuộc Bộ lương thực và thực phẩm) với Côngtychè Trung Ương ( thuộc Bộ nông nghiệp) thành lập liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệtNam theo quyết định số 15/CP ngày 2/3/1979 của Hội Đồng Chính Phủ, đồng thời nhà nước cũng cho phép sát nhập phần lớn những nông trường chuyên trồng chè của địa phương vào liên hiệp, nhằm gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến, gắn quốc doanh với tập thể để hợp tác, tương trợ nhau trong xản xuất kinh doanh, thực hiện bước thống nhất kinh doanh theo ngành kỹ thuật. Lúc này quy mô của Liên hiệp các xia nghiệp công nông nghiệp chèViệtNam được mở rộng hơn, gồm 39 đơn vị thành viên: + 17 nông trường quốc doanh chuyên trồng chè. + 19 nhà máy chế biến chè. + 1 xí nghiệp vật tư vận tải. + 1 viện nghiên cứu chè. + 1 nhà máy cơ khí chè. *Giai đoạn 1987 - 1995. Sau một thời gian ngắn các nhà máy chế biến với các nông trường cung cấp nguyên liệu có một số vướng mắc tranh chấp nhau về giá cả, phân cấp nguyên liệu đã xảy ra và gây khó khăn trong sản xuất. Vì vậy, Liên hiệp đã tổ chức lại sản xuất , sát nhập các đơn vị chế biến với nông trường nằm trên một địa bàn thành xí nghiệp công nông nghiệp nhằm loại bỏ các tranh chấp về giá, phân cấp đồng thời lấy lãi của công nghiệp chế biến đầu tư cho nông nghiệp, lợi nhuận được chia đều cho công nhân sản xuất nông nghiệp. Với mô hình sản xuất này liên hợp đã ổn định được tư tưởng cho công nhân nông nghiệp, nâng cao đời sống của công nhân, sản xuất ổn định và phát triển. Năm 1987 được Nhà nước đồng ý cho thành lập các ngành hàng khép kín từ sản xuất nông nghiệp, chế biến đến xuất khẩu. Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệtNam đã tiếp nhận côngty xuất khẩu chè từ Vinalimex tổ chức thành côngty xuất nhập khẩu, đầu tư phát triển chè (Vinatea) là đầu mối ký kết các hợp đồng kinh tế xuất khẩu chè với nước ngoài và nhập khẩu vật tư, hàng hoá thiếta bị phục vụ cho việc sản xuất chè trong nước, ký kết các chương trình hợp tác liên doanh với nước ngoài nhằm thúc đẩy ngành chè phát triển, tăng cá về khối lượng và chất lượng sản phẩm, qua đó giá bán cũng được nâng lên. Năm 1989 trung tâm KCS được thành lập nhằm hướng dẫn các đơn vị sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm và kiểm tra chất lựơng chè trước khi xuất khẩu, chè không đủ tiêu chuẩn đều bị trả lại, hạn chế sự kêu ca của khách hàng về chất lượng chèViệt Nam. Toàn liên hiệp tổ chức thành mô hình công nông nghiệp chè khép kín, sát nhập nhà máy chế biến và nông trường trồng chè thành một đơn vị sản xuất, thực hịên nghị định, quyết định của Chính phủ về việc bàn giao một số đơn vị nông nghiệp về địa phương quản lý. Đến cuối năm 1995 Liên hiệp đã bàn giao 7 xí nghiệp công nông nghiệp chè và 2 bệnh viện cho các địa phương. Lúc này các xí nghiệp liên hiệp chèViệtNam còn lại một văn phòng liên hiệp và các đơn vị sản xuát dịch vụ gồn 28 đơn vị như sau: +14 xí nghiệp công nông nghiệp +3 nhà máy chế biến chè +1 côngtychè +1 nhà máy cơ khí chè +1 trung tâm KCS +1 côngty xây lắp +1 côngty dịch vụ ngành chè +1 côngty xuất nhập khẩu và đầu tư phát triển chè +1 viện nghiên cứu chè +4 bệnh viện và viện đIều dưỡng Ngòai 28 đơn vị trên , liên hiệp còn có 7 đơn vị liên doanh với nước ngoài Trong thời gian này liên hiệp đã chú trọng đến việc cải tổ, thay đổi sắp xếp lại bộ máy quản lý của mình sao cho phù hợp với các mục tiêu đã đặt ra nhằm thích ứng với sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế Nhà nước, bắt kịp với những biến đổi của môi trường kinh tế xã hội và việc mô hình tổ chức quản lý nói trên của liên hiệp được đánh giá là " gọn nhẹ tạo đIều kiện thuận lợi cho việc quản lý của nhà nước, giúp cho cơ sở kinh doanh có hiệu quả", nhứng bên cạnh đó thì bộ máy này chưa phải là bộ máy kinh doanh mà còn mang nặng phong cách quản lý của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chưa phù hợp với cơ chế thị trường. Mô hình quản lý của liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệtNam đã không còn thích hợp nữa và cần thiết phải thành lập một tổ chức mới là điều hiển nhiên. Mô hình sản xuất và kinh doanh mới đòi hỏi một mô hình tổ chức và quản lý mới, ngành chè cần có một tổ chức đầu ngành đủ mạnh để đề ra chiến lược phát triển phối hợp quản lý, tiến hành các hoạt động tiếp thị và đối ngoại, nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, đào tạo cán bộ. Mô hình mới đó là TổngcôngtychèViệt Nam, đây là một mô hình hoàn toàn mới nó có tính kế thừa nhưng không hoàn toàn là sự tiếp tục thay thế liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệt Nam. Sau khi có quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tường Chính phủ căn cứ thông báo số 5820/CP-ĐMDN ngày 13/10/1995 của Thủ tướng Chính phủ và thông báo số 10/NN - TCCB ngày 13/10/1995 của Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm về việc sắp xếp và tổ chức lại các Tổngcôngty trong đó có tổngcôngtychèViệt Nam. Sau khi xem xét khả năng và nhu cầu sản xuất kinh doanh, liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệtnam đã xây dựng đề án thành lập TổngcôngtychèViệtnam trình lên Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Ngày 29/12/1995 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ra quyết định số 394NN - TCCB/QĐ cho phép thành lập TổngcôngtychèViệt Nam. TổngcôngtychèViệtnam có tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM NATIONAL TEA CORPORATION Tên viết tắt : VINATEA CORP Trụ sở đặt tại : 46 Tăng Bạt Hổ - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội. Tài khoản VND số 36111104020 tại Ngân hàng NT Việt nam. Tài khoản ngoại tệ số 36211104020 tại Ngân hàng NT Việt nam. 2.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của TổngcôngtychèViệtNamTổngcôngtychèViệtNam chịu trách nhiệm trước Nhà nước về quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển chè; tiếp nhận và cung ứng vốn cho tất cả các đơn vị sản xuất - chế biến và tiêu thụ chè trong toàn ngành. Ngoài ra, TổngcôngtychèViệtNam còn là chủ đầu tư của các dự án nghiên cứu cải tạo giống chè, trồng trọt, chế biến, tiêu thụ, xuất nhập khẩu sản phẩm chè, vật tư thiết bị ngành chè. Mặt khác, Tổngcôngty cùng với chính quyền địa phương chăm lo phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng trồng chè, đặc biệt đối với các vùng dân tộc ít người, vùng kinh tế mới; xây dựng các mối quan hệ hợp tác đầu tư, khuyến nông, khuyến lâm đối với các thành phần kinh tế để phát triển trồng chè tạo công ăn việc làm cho người nông dân, góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và cải thiện môi trường sinh thái. Tổngcôngty là đầu mối chủ yếu trong việc khảo sát, khai thác và chiếm lĩnh các thị trường, bao gồm thị trường xuất khẩu chè, thị trường nhập khẩu và thị trường vốn, nhằm giúp đỡ các đơn vị thành viên không có điều kiện làm hoặc làm kém hiệu quả. Bên cạnh đó, Tổngcôngty còn trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và liên doanh liên kết với nước ngoài bảo đảm cho việc thống nhất giá thành và chất lượng sản phẩm, gọi vốn nước ngoài để đầu tư vào các nhà máy sản xuất và chế biến chè nhằm phát triển sản xuất cho toàn ngành. Tổngcôngty làm đầu mối chính chuyên nhập khẩu máy móc, thiết bị với dây chuyền công nghệ hiện đại nhất, vật tư chuyên dùng cho các đơn vị thành viên với mục đích đưa công nghệ chế biến chè ở ViệtNam tiến kịp trình độ thế giới với chi phí rẻ nhất. Đồng thời, nghiên cứu tạo ra nhiều sản phẩm mới, đa dạng với bao bì đẹp đáp ứng thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nước. [...]... TổngcôngtychèViệtNamNăm 1987, Liên hiệp chèViệtNam tiếp nhận Côngtychè từ VINALIMEX, tổ chức thành Côngty XNK và Đầu tư phát triển chèViệtNam , có chức năng trực tiếp ký các hợp đồng kinh tế với các tổ chức nước ngoài để đầu tư hợp tác và xuất khẩu chè Bước sang tháng 6-1996, Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chèViệtNam đã tổ chức thành Tổng côngtychèViệtNam (VINATEA CORP.)... Tổng côngtychèViệtNam vẫn duy trì phương thức hoạt động này với hai mục đích chính: Thứ nhất, để có một lượng chè lớn đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, Tổng côngtychèViệtNam hoạt động theo phương thức nông lâm kết hợp, tạo vùng nguyên liệu, thu hái, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Thứ hai, để tạo vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến, TổngcôngtychèViệt Nam. .. chè sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh Không chỉ riêng ở Việt Nam, uống chè còn là một truyền thống văn hoá của hầu hết các nước Châu á như Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ Do vậy, có thể nói, tập hợp người tiêu dùng chè trên thị trường thế giới là rất lớn Do đó, đối tượng phục vụ của Tổng côngtychèViệtNam là những khách hàng đang và sẽ uống chèViệtNam 2.4 Phương thức hoạt động của Tổngcôngty chè. .. phương thức hoạt động nêu trên , TổngcôngtychèViệtNam đã thu được nhiều kết quả khả quan trong sản xuất và kinh doanh , phát huy được vai trò là đầu mối xuất khẩu chè của toàn ngành chèViệtNam Đặc biệt là với phương thức tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đã tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm 3 Qúa trình phát triển của TổngcôngtychèViệtNam Từ năm 1995, sau những thay.. .Tổng côngty luôn chú trọng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật để xuống các đơn vị sản xuất hướng dẫn kỹ thuật canh tác, thu hái, quy trình công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm chè TổngcôngtychèViệtNam có nhiệm vụ kinh doanh chè bao gồm: - Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông lâm sản khác - Công nghiệp... đất cho người trồng chè để nông dân chăm sóc chu đáo hơn, đạt hiệu quả hơn Về vấn đề này, Liên hiệp chèViệtNam đã chỉ đạo các Xí nghiệp công nông nghiệp dùng phương thức khoán đất dể tạo cho người trồng chè có thu nhập cao hơn, chất lượng chè cũng được tốt hơn Sau khi có sự chỉ đạo của Tổngcôngty chè, các Xí nghiệp đã tổ chức thầu khoán, giám đốc các xí nghiệp đã chọn ra một số công nhân có trình... tải và hàng tiêu dùng 2.3 Đối tượng phục vụ của TổngcôngtychèViệtNam Ngày nay, gần nửa nhân dân thế giới dùng chè làm nước uống hàng ngày Từ hàng ngàn năm nay, chè đã đi vào cuộc sống của người dân ViệtNam Uống chè đã trở thành tập quán trong sinh hoạt hàng ngày Đó không chỉ là niềm đam mê của các cụ già mà ngày càng được lớp trẻ ưa chuộng bởi vì chè có nhiều tác dụng đối với sức khoẻ của con... lý, TổngCôngTy đã tìm được nhiều thị trường mới có lợi như Irắc, Nhật Bản, ấn Độ …, nên đã khẳng định được vai trò của mình về cả diện tích và sản lượng Cụ thể là: mức tăng diện tích 1.200 ha, sản lượng tăng vượt 1.000 tấn Đến năm 1996, lúc này TổngCôngTy đang tìm hiểu và thay thế một số đồi chè lâu năm và đưa một số giống chè phù hợp với khí hậu đất đai Diện tích chètổng số lên tới 7.563 ha, chè. .. nhưng tổng số sản xuất chè vẫn đạt 15.250 tấn tăng trên 30% so với năm 1997 Bước sang năm 1999 mặc dù 6 tháng đầu năm hạn hán diễn ra trên diện rộng, nhưng sản lượng dù búp tươi tự sản xuất trên toàn TổngCôngTy vẫn không giảm sút, chètổng số sản xuất đạt 17.900 tấn bằng 117, 38% so với năm 1998 và 161, 26% so với kế hoạch Bộ giao Sang năm 2000, sau 5 năm tổ chức lại mô hình TổngCôngTy nhà nước, Tổng. .. trường tiêu thụ thì TổngCôngty đã có thêm một số thị trường mới đó là : Nhật, Đài loan, , Anh, Đức, Mỹ do đó các năm 1999, 2000, bình quân xuất khẩu được 20 ngàn tấn tăng gấp đôi so với thời kỳ 91-96, chiếm 62 % so với tổng sản lượng xuất khẩu của cả nước Qua các số liệu trên thì ta có thể khẳng định TổngCôngty là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việtnamvề sản xuất và chế biến chè xuất khẩu . GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 1. Giới thiệu vài nét về cây chè Việt Nam Có nhiều quan điểm chưa thống nhất về nguồn gốc, xuất xứ cây chè ở Việt. của Tổng công ty chè Việt Nam Năm 1987, Liên hiệp chè Việt Nam tiếp nhận Công ty chè từ VINALIMEX, tổ chức thành Công ty XNK và Đầu tư phát triển chè Việt