(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tình trạng mất cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 và bước đầu đánh giá hiệu quả bằng luyện tập

215 27 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu tình trạng mất cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 và bước đầu đánh giá hiệu quả bằng luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... ? ?Nghiên cứu tình trạng bệnh nhân đái tháo đường typ bước đầu đánh giá hiệu can thiệp luyện tập? ?? nhằm mục tiêu sau: 1) Nhận xét tình trạng bệnh nhân đái tháo đường typ 60 tuổi 2) Nghiên cứu yếu... ảnh hưởng tới nhóm bệnh nhân đái tháo đường typ 3) Đánh giá hiệu can thiệp luyện tập nhằm giảm cho bệnh nhân đái tháo đường typ sau 12 tháng 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình mắc bệnh. .. lượng bệnh nhân ĐTĐ typ [ 12] , [13] Ở Việt Nam, số tác giả nghiên cứu bệnh nhân ĐTĐ typ Tuy nhiên, nghiên cứu tập luyện bệnh nhân ĐTĐ typ chưa nhiều Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên

Ngày đăng: 29/01/2021, 06:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan về tình hình mắc bệnh ĐTĐ và các biến chứng mạn tính

  • Mất cơ gây nhiều hậu quả nguy hiểm và làm gia tăng chi phí điều trị như: giảm hoạt động chức năng, ngã, tàn tật, kéo dài thời gian nằm viện và tử vong [46].

  • Suy giảm hoạt động chức năng

  • Ngã

  • Mất cơ thường đi kèm với ngã, tăng nguy cơ gẫy xương và tàn tật. Theo Tanimoto Y (2014) cho thấy nguy cơ bị ngã tăng gấp 4,42 lần ở nam giới và tăng gấp 2,34 lần ở nữ giới so với nhóm bình thường [48].

  • Tàn tật

  • Janssen (2006) đã chỉ ra tỷ lệ bị tàn tật tăng 79% ở những người có mất cơ trầm trọng hơn những người có khối cơ bình thường. Tỷ lệ hiện mắc tàn tật sau 8 năm tăng 27% ở những người có mất cơ nặng hơn ở những người có khối cơ bình thường [49].

  • Thời gian nằm viện

    • Sản phẩm chuyển hóa cuối glycat hóa (Advanced glycation end-products)

    • Insulin và carbonhydrate ăn vào để phòng ngừa hạ glucose máu.

    • Các thông số cần khảo sát của bệnh nhân được ghi vào mẫu bệnh án được thiết kế riêng cho nghiên cứu này (xin xem phần phụ lục).

    • Phần thiết kế bệnh án cho từng nhóm ĐTĐ và không ĐTĐ, các xét nghiệm lâm sàng và cận lâm sàng được thực hiện như nhau riêng xét nghiệm HbA1C và xét nghiệm đột biến gen MTHFR C677 chỉ được thực hiện ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ.

    • Đo tốc độ đi bộ: Tốc độ đi bộ được coi là thời gian đi bộ trong 6 m được đo bằng đồng hộ bấm giây. Cách tiến hành: Đánh giá dựa trên thời gian đi bộ một quãng đường 6 m và yêu cầu đi bộ “nhanh nhất nhưng vẫn thấy an toàn”. Một khoảng cách 10m được xác định trước, đánh dấu các mốc 0m, 2m, 8m, 10m. Bệnh nhân được yêu cầu đi bộ trong 10m, lấy khoảng thời gian bệnh nhân đi từ mốc 2m đến 8m dùng đồng hồ bấm giây tính thời gian đi bộ.Tốc độ đi bộ chính là thời gian đi trong 6m, tính đơn vị m/s. Thời gian đi bộ trên 7,5 giây là có tốc độ đi bộ giảm, tính đơn vị m/s [43]. Đánh giá: Tốc độ đi bộ giảm khi < 0,8 m/s.

    • Chỉ số

    • Giá trị (mmol/l)

    • Cholesterol

    • ≥ 5,2

    • Triglycerid

    • ≥ 1,7

    • HDL-C

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan