Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
29,03 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPĐỂNÂNGCAOHIỆUQUẢCỦAKHUCÔNGNGHIỆPKHUCHẾ XUẤT. Trước thực trạng hoạt động của các khucông nghiệp, khuchếxuất còn nhiều yếu kém, vấn đề đặt ra là phải có giảipháp hữu hiệuđể thúc đẩy sự phát triển của loại hình kinh tế này, góp phần tích cực thực hiện chủ trương côngnghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước. I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHUCÔNG NGHIỆP, KHUCHẾXUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI. Vấn đề hình thành phát triển khucông nghiệp, khuchếxuất là một trong những nội dung cơ bản của quốc sách côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, điều này được nghị quyết đại hội Đảng VIII đề ra đó là: - Cải tạo các khucôngnghiệp hiện có về kết cấu hạ tầng cà công nghệ sản xuất . - Xây dựng mới mộtsốkhucông nghiệp, phân bố rộng trên các vùng. Chương trình phát triển côngnghiệpcủa Đảng cũng đã xác định: + Hình thành các khucôngnghiệp tập trung, tạo địa bàn thuận lợi cho việc phát triển xây dựng các cơ sởcôngnghiệp mới. + Phát triển côngnghiệp nông thôn và ven đô thị, ở các thành phố thị xã cần nâng cấp cải tạo các cơ sở hiện có, đưa các cơ sở không có khả năng xử lý ô nhiễm ra khỏi thành phố, hạn chế việc xây dựng các cơ sởcôngnghiệp mới xen lẫn với khu dân cư. Trong báo cáocủa Chính phủ tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá X Thủ tướng Phan Văn Khải đã nhấn mạnh: "đẩy mạnh xây dựng và nângcaohiệuquả các khucông nghiệp, khuchế xuất, xây dựng đề án thí điểm lập đặc khu kinh tế , khu mậu dịch tự do ở vị trí thích hợp". Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2005 sẽ có khoảng 100 khucông nghiệp, khuchếxuất và sẽ có khoảng 17 khucôngnghiệp được lấp đầy với tổng diện tích là 1701 ha, trong đó Hà Nội chiếm 2 khucôngnghiệp với diện tích 64 ha (giai đoạn I), Đồng Nai chiếm 5 khucôngnghiệp với diện tích 741 ha, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 4 khucôngnghiệp với diện tích 374 ha, Bình Dương chiếm 4 khucôngnghiệp với diện tích 374 ha, Cần Thơ chiếm 1 khucôngnghiệp với diện tích 100 ha (giai đoạn I), Bà Rịa- Vũng Tầu 1 khucôngnghiệp với diện tích 75 ha. Đến khi các doanh nghiệp trong diện tích 3500 ha đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được giá trị sản lượng 16 tỷ USD và thu hút được khoảng 12 triệu lao động. Thực hiện phương hướng trên vừa có ý nghĩa chiến lược vừa là giảipháp lớn góp phần đảm bảo nhịp độ tăng trưởng côngnghiệp những năm 2000- 2005. Đến năm 2005 GDP bình quân khoảng 800 USD/ năm, tỷ trọng nông nghiệp khoảng 17-18%, côngnghiệp và xây dựng 35-36%, dịch vụ 46-47% GDP. Do nhu cầu củacôngnghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu quy hoạch chính trong các đô thị lớn, xây dựng côngnghiệpchế biến nông, lâm thuỷ sản để phát triển nông nghiệp và nông thôn, bảo vệ môi sinh môi trường đi đôi với việc phát triển, làm giàu và tạo việc làm cho nhân dân lao động thì hầu hết các tỉnh đều có nhu cầu hình thành khucôngnghiệp với quy mô vừa khoảng 100 ha. Tất nhiên, phải phù hợp với khả năng huy động vốn để phát triển công trình hạ tầng trong và ngoài khucông nghiệp, sự phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn lãnh thổ và khả năng thu hút đầu tư. Việc phát triển này không chỉ mang ý nghĩa kinh tế xã hội mà còn mang cả ý nghĩa an ninh quốc phòng. Quy hoạch phát triển khucôngnghiệp đến năm 2010 bao gồm các mục tiêu chủ yếu sau: - Việc xây dựng hình thành các khucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao trên phạm vi cả nước phải mang tính phù hợp chung đối với quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ và quốc gia. - Các khucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao phải được xây dựng trên những vùng đất chủ yếu là đất xấu, cằn cỗi, không thể canh tác hoặc phát triển nông nghiệp cho năng suất cao. Việc lựa chọn địa điểm xây dựng như vậy vừa tận dụng được đất đai lại vừa có thể làm giàu đất đai đó lên nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp. - Xây dựng khucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao phải đặc biệt đảm bảo đúng quy định về an toàn môi sinh, môi trường. - Như dự kiến năm 2005 sẽ hình thành 100 khucông nghiệp, khucông nghệ cao thì tổng diện tích đất khoảng 10000 ha. Không ít ý kiến cho rằng, chú trọng phát triển khucông nghiệp, khuchếxuất đến năm 2000 là thiếu cơ sở vững chắc, là phát triển tràn lan. Cần phải xác dịnh rõ ràng việc xây dựng cả 100 khucông nghiệp, khuchếxuất là không đơn giản mà điều này đòi hỏi ở chúng ta mộtquá trình phấn đấu không mệt mỏi trong nhiều năm. Bên cạnh các khucông nghiệp, khuchế xuất, khucông nghệ cao được xây dựng tại các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước thì đối với mộtsố địa phương có điều kiện để hình thành địa bàn trọng điểm để phát triển côngnghiệpđể tạo khả năng phát huy các nguồn lực sẵn có như nguyên liệu, lao động, đất đai . thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Do vậy tại các địa phương có khả năng trên, nên chăng chúng ta cũng có xu hướng xây dựng khucông nghiệp, khuchếxuất với quy mô vừa và nhỏ cho phù hợp với khả năng thực tế của vùng. Nhìn chung, quy hoạch tổng thể phát triển khucôngnghiệp từ nay đến năm 2010 mới chỉ nêu lên những hướng đi chủ yếu dựa vào những kết quả ban đầu đã đạt được. Măc dù quy hoạch tổng thể phát triển khucôngnghiệp đã được Thủ tướng phê duyệt nhưng thực tế vẫn còn rất nhiều khó khăn vướng mắc cần phải sửa đổi từng bước trong quá trình hình thành và xây dựng khucông nghiệp, khuchếxuất trên phạm vi cả nước. Trong giai đoạn tới việc hình thành các khucôngnghiệp mới cần được cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo tính khả thi trên cơ sở đáp ứng các điều kiện sau: + Phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, lãnh thổ. + Ngành nghề kêu gọi đầu tư vào khucôngnghiệp phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành kinh tế kỹ thuật. + Phản ánh đầy đủ nhu cầu và có biện pháp khả thi về huy động vốn để xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội cả trong và ngoài hàng rào khucông nghiệp. + Có phương án khả thi trong việc thu hút đầu tư nhất là đầu tư nước ngoài trong những năm tới. II. HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC NHẬN THỨC RÕ TRONG QUÁ TRÌNH ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP: 1. Quan điểm về phát triển cơ cấu côngnghiệp nhiều thành phần: Để động viên, khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, coi trọng, chý ý khai thác nguồn nội lực của từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh những mặt tích cực do lợi thế củacôngnghiệp quốc doanh mang lại, thành phần này đã bộc lộ những hạn chế khó khắc phục như kém năng động, hiệuquả kinh tế thấp, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài, sức cạnh tranh kém. Nhằm tăng cường tính năng động sáng tạo ra sức cạnh tranh đồng thời khai thác và huy động mọi nguồn lực về vốn, công nghệ, quản lý để đẩy nhanh phát triển côngnghiệp theo hướng đa dạng hoá cần lựa chọn mô hình hợp lý để có thể thu hút các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển có sự hỗ trợ và định hướng của Nhà nước. Với quan điểm này chúng ta chủ trương xây dựng các khucôngnghiệp có quy mô từ 15 đến 20 ha, hạ tầng kỹ thuật được đầu tư vừa phải phù hợp với khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ là hợp lý, có khả năng khai thác được nhiều nguồn nội lực của các thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp. Các khucôngnghiệp vừa và nhỏ được phân bố xen kẽ và kết hợp với các khuchếxuất trên dưới 100 ha, có hạ tầng kỹ thuật hiện đại đã được hình thành trên địa bàn. 2. Quan điểm hiệuquả trong đầu tư phát triển khucông nghiệp: Hiệuquả trong đầu tư phát triển khucôngnghiệp phải được nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn bao gồm hiệuquả kinh tế trực tiếp mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và hiệuquả xã hội giải quyết tối ưu các mục tiêu kinh tế xã hội của mỗi địa phương vùng lãnh thổ có phân bố khucôngnghiệp như: tác động chuyển dịch cơ cấu, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, giải quyết việc làm, bảo vệ môi trường sinh thái vùng lãnh thổ. Với quan điểm này vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở nước ta những năm qua có thể nhận thấy: Vấn đề "lạm phát khucông nghiệp" tỉnh nào cũng muốn xây dựng khucôngnghiệp bởi vì đều muốn thúc đẩy và đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội một cách nhanh chóng". nhưng vấn đề là có đủ điều kiện để đầu tư hạ tầng và đáp ứng được lợi ích của các doanh nghiệp và nhà đầu tư hay không. 3. Quan điểm xây dựng và phát triển các khucông nghiệp: Góp phần giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi trường đô thị do các cơ sở sản xuất gây ra. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vũng cho từng doanh nghiệp và toàn xã hội. Môi trường các khu vực đô thị như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên là do các cơ sở sản xuất, chế biến côngnghiệp đang hoạt động không coi trọng đầu tư xử lý chất thải công nghiệp. Trong những năm tới nếu không có những giảipháp đồng bộ thì tình trạng ô nhiễm tiếp tục gia tăng. Và một trong những giảipháp đó là hình thành và phát triển các khucông nghiệp, khuchế xuất. 4. Quan điểm toàn diện và đồng bộ trong đầu tư phát triển khucông nghiệp: Hình thành và phát triển côngnghiệp theo mô hình khucôngnghiệp chỉ là một trong nhiều vấn đềcủa tổ chức sản xuất và quản lý côngnghiệp theo lãnh thổ. Phát triển hệ thống côngnghiệp theo lãnh thổ có tác dụng quan trọng, thúc đẩy phát triển tổng thể kinh tế xã hội theo vùng lãnh thổ. Với quan điểm toàn diện và đồng bộ, muốn phát huy hiệuquả mô hình khucôngnghiệp phải giải quyết tốt mối quan hệ đối với các bộ phận khác như: Đầu tư phát triển các ngành kinh tế nông, lâm nghệp, thương mại, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực, quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông, điện nước, khu dân cư, đô thị vùng lãnh thổ gắn liền với phát triển khucông nghiệp. Đồng thời giải quyết đồng bộ các vấn đề như đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô, cải cách bớt các thủ tục phiền hà, ách tắc, cửa quyền trong xét duyệt đầu tư theo hướng "một cửa". Và hoàn thiện môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào các khucôngnghiệp trong thời gian trước mắt cũng như trong giai đoạn tiếp theo. III. GIẢIPHÁP VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHUCÔNGNGHIỆP - KHUCHẾ XUẤT: 1. Xem xét lại quy hoạch phát triển Khucông nghiệp: Việc xây dựng khucôngnghiệp trước hết phải xuất phát từ hiệuquả kinh tế xã hội, không thể quyết định một cách chủ quan. Hơn nữa sau khủng hoảng kinh tế khu vực, khả năng tăng đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam chưa mạnh, cho nên trong quy hoạch phát triển khucôngnghiệp trong những năm tới cần có những điều chỉnh thích hợp. Không thành lập thêm các khucôngnghiệp mới, cần soát xét kỹ tất cả các khucông nghiệp, tập trung vốn đầu tư hoàn thành xây dựng hạ tầng chonhững khucôngnghiệp đang xây dựng dở dang, tạm hoãn các khucôngnghiệp chưa xây dựng hoặc ít có triển vọng thu hút đầu tư. Tình trạng "vừa cấp giấy phép vừa tiến hành quy hoạch" như ở mộtsố nơi hiện nay đang gây ra nhiều khó khăn lúng túng, lãng phí và thiếu đồng bộ. Đối với các địa phương nằm trong vùng quy hoạch dự định hình thành khucông nghiệp, khuchếxuất phải có sự thông báo rộng rãi cho nhân dân biết và tiến hành nhanh việc cắm cột mốc để ngăn chặn tình trạng xâm chiếm, mua bán đất bất hợp pháp, gây khó khăn cho việc giải toả đền bù về sau. Trung ương cần định hướng các khucôngnghiệp cần phát triển trong cả nước và trong toàn khu vực, tránh tình trạng lạm phát khucông nghiệp, ứ đọng vốn đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng cần xem xét lại giá cho thuê đất để có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực, cũng như việc thu tiền thuê đất không nhiều so với hiệuquả khi đầu tư đem lại. Không nên coi khucông nghiệp, khuchếxuất là "con gà đẻ trứng vàng" chỉ có thể coi là phương tiện đểgiải quyết mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội sắp xếp lại dân cư, chỉnh trang đô thị. Cần tập trung vốn cho các công trình trọng điểm, không nên dàn trải. Nhiệm vụ của chúng ta trước mắt chưa phải là mau chóng tăng số lượn ccs khucôngnghiệp mà trước hết là naang chất. Để chấm dứt tình trạng quy hoạch xây dựng khucôngnghiệp không đồng bộ, thì ngay sau khi phê duyệt cho dự án xây dựng hạ tầng mộtkhucông nghiệp, chính phủ cần cân đối các nguồn vốn, kể cả các hình thức huy động vốn kế hoạch xây dựng đồng bộ hạ tầng cả trong và ngoài hàng rào khucôngnghiệp theo yêu cầu của tiến trình phục vụ sản xuất các doanh nghiệpkhucôngnghiệp và đời sống của dân cư khu vực. Muốn vậy phải thực hiện tốt kế hoạch đền bù, giải phóng mặt bằng. Nhà nước cần có chính sách đền bù thống nhất và hợp lý đồng thời ở từng khu vực cần xây dựng và thực hiện phương án đền bù, giải phóng mặt bằng nhanh có hiệu quả. Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng phải được hạch toán vào giá thành cho thuê lại đất, nhằm thúc đẩy công ty phát triển hạ tầng cũng như các cơ quan chức năng quan tâm đến hiệuquả kinh tế sử dụng đất. Các trung tâm côngnghiệp lớn có thể thành lập những khucôngnghiệp chuyên ngành: khucôngnghiệp may, khucôngnghiệpchế biến hải sản, khucôngnghiệp cơ khí . Với cách này vừa tránh được sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các khucông nghiệp, vừa phát triển tốt các loại hình dịch vụ chuyên ngành trong đó có việc xử lý chất thải gây ô nhiễm. Khi xây dựng khucông nghiệp, khuchếxuất nên chọn vị trí hợp lý như: nằm gần sân bay, hải cảng, và chúng được nối với các công trìmh này bằng đường giao thông thuận tiện, hoặc nằm trên vùng đô thị chính, có nhân công nhàn rỗi rẻ tiền, có cơ sở hạ tầng chấp nhận được và một hoạt động dịch vụ thuận lợi. Một điều quan trọng khác là các ưu thế trường học và dịch vụ y tế phù hợp, điều kiện sống tương đối dễ chịu và nhà ở cho các nhà quản lý và gia đình họ Cùng với vị trí thích hợp, khucông nghiệp, khuchếxuất cần phải cung cấp đầy đủ tiện nghi, phải được nối liền với đường giao thông, có những nhà xưởng tiêu chuẩn cho thuê, có chỗ cho những nhà đầu tư muốn thuê đất và tự xây dựng nhà xưởng của họ, và các tiện nghi phụ trợ bao gồm từ nhà cửa cho các cơ quan hành chính và dịch vụ cho bến ô tô buýt, bãi để ô tô và hàng rào cao xung quanh phần đã triển khai của khu. Mắc được đường điện thoại là một thành quả không nhỏ ở nhiều nước đang phát triển, nơi mà những người muốn có điện thoại thường phải đợi đến vài năm. Xây dựng theo giai đoạn tuỳ theo nhu cầu về không gian là một nguyên tắc mấu chốt để thành công ở các khucông nghiệp, khuchế xuất. Rất nhiều khucôngnghiệp trong thời gian đầu đã xây dựng quá nhiều các tiện nghi đi trước nhu cầu, gặp phải tỷ lệ chiếm chỗ thấp và không bao giờ bồi hoàn được các chi phí. Cũng có những chuẩn mực về quy mô đem lại kết quả tốt nhất, đó là từ không dưới 15 ha đến 200 ha. Dịch vụ cũng là một yếu tố chủ chốt để thành công. Những khu được quản lý tốt thường cung cấp những dịch vụ mà các công ty trong khu cần nhất, bao gồm đảm bảo vệ sinh, dọn rác và bảo dưỡng các loại. Mỗi khu chắc chắn còn nhiều loại dịch vụ thuận lợi như phòng cháy, dịch vụ ngân hàng và bưu điện, giới thiệu việc làm, cung cấp thực phẩm, trung tâm trông trẻ, các tổ chức dậy nghề, và các dịch vụ kinh doanh thông thường. Ban quản lý khu luôn phải sẵn sàng giúp đỡ các công ty trong việc giao thiệp với chính quyền, bố trí các tiện nghi côngcộng và với các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ bên ngoài khu. Việc quản lý khu, các dịch vụ và không khí kinh doanh là tối quan trọng, song năng lượng, kỹ năng và các tài nguyên dùng để hấp dẫn các nhà đầu tư tương lai cũng không kém ý nghĩa. Nếu như không thu hút được các nhà đầu tư thích hợp thì tất các thứ còn lại chỉ là con số không. Cần có sự phối hợp đa mục tiêu việc xây dựng khucông nghiệp. Khi xây dựng khucôngnghiệp chúng ta sẽ tập trung các cơ sở sản xuất hiện có trong thành phố vào đây. Để di chuyển ra địa điểm mới đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiền để thuê đất chi phí cho di chuyển nhà máy . đồng thời phải bán địa điểm cũ. Đểgiải quyết vấn đề này cần chính sách ban điều phối chung có nhiệm vụ dịch chuyển giá trị cơ sở sản xuất cũ để khấu trừ vào chi phí di chuyển. Đồng thời sử dụng cơ sở cũ vào mục tiêu kinh doanh thích hợp, ch1/4ng hạn xây dựng các khu chung cư cao tầng để bán. 2. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính đối với khucôngnghiệpkhuchế xuất: Đây là việc làm cần thiết. Cần thực hiện tốt cơ chếmộtcửa giao quyền cho ban quản lý khucông nghiệp, khuchế xuất, cấp giấy phép xây dựng cơ bản và mộtsố chức năng khác sao cho ban quản lý thực sự là người chủ, thực sự tự chủ và thực sự rạo ra động lực. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạ quản lý Nhà nước của ban quản lý khucôngnghiệp cấp tỉnh (quản lý khucôngnghiệp và khuchếxuất trên địa bàn, lãnh thổ) được mở rộng thêm mộtsố nhiệm vụ quản lý thông qua việc thực hiện cơ chế uỷ quyền của các bộ, ngành trung ưng và uỷ ban nhân dân cấp tỉnh như: cấp giấy phép đầu tư nước ngoài, xét duyệt kế hoạch và quản lý xuất nhập khẩu, cấp giấy chứng chỉ xuất xư hàng hoá, thực hiện mộtsố chức năng về quản lý lao động . Mộtsố nội dung quản lý thuộc lĩnh vực chuyên ngành như hải quan, công an, thuế vụ . Thực hiện theo phương thức đặt cơ quan đại diện đủ thẩm quyền giải quyết trực tiếp công việc tại từng khucông nghiệp, cụm khucông nghiệp. Xoá bỏ dần chế độ xét duyệt từng trường hợp cụ thể, đối với mộtsố thủ tục có thể ban hành điều lệ mẫu theo đó ban quản lý khucôngnghiệp cấp tỉnh xây dựng và tổ chức thực hiện. Các quy định chung về tổ chức cán bộ cũng đã được ban hành, tạo hành lan để các doanh nghiệpkhucôngnghiệp tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh, các cơ quan quản lý Nhà nước chỉ cần giám sát và thực hiện các biện phápchế tài khi ccs doanh nghiệp vi phạm các quy định mẫu và hướng dẫn chung đã nêu, hạn chế đến mức thấp nhất việc xét duyệt từng trường hợp một. Đồng thời xoá bỏ những khác biệt trong đối xử giữa các dự án đầu tư nước ngoài và dự án đầu tư trong nước sẽ khuyến khích các nhà đầu tư trong nước đưa dự án vào các khucôngnghiệp và khả năng "lấp đầy" các khucôngnghiệp sẽ mau chóng được thực hiện bằng cách nhanh chóng triển khai Luật doanh nghiệp, trước hết là bãi bỏ 84 "giấy phép con", sẽ giảm nhẹ gánh nặng cho doanh nghiệp ĐTTN khi đưa các dự án vào khucông nghiệp. 3. Hoàn thiện và đồng bộ hoá hệ thống pháp luật, toạ môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển khucông nghiệp: Xây dựng ban hành mới mộtsố cơ chế chính sách còn thiếu, bổ sung sửa đổi mộtsố chính sách đã có nhưng không còn phù hợp để tạo ra môi trường pháp lý đồng bộ, hình thành "luật chơi" hoàn chỉnh cho hoạt động của các khucông nghiệp. Từ phía chính sách, yếu tố chủ chốt gây nên thất bại hoặc sự nghèo nàn củakhucông nghiệp, khuchếxuất là ban hành các chính sách cần thiết quá chậm nhiều các điều lệ, điều luật không thích hợp ảnh hưởng tới khucông nghiệp, khuchế xuất. Ví dụ như: thể thức thuế quan cứng nhắc, phiền hà, tốn thời gian. Do đó trong khu cần phải có chính sách hợp lý, quyền sở hữu phải được xác định rõ ràng và bảo hộ một cách đáng tin cậy, còn sự can thiệp và kiểm tra của luật pháp phải giảm tới mức tối thiểu, để tránh những chậm chễ vô lý hoặc đắt giá gây ra bởi chính quyền. Quyền thuê và thải công nhân với chi phí lao động thấp là đặc biệt quan trọng. Việc giao dịch giữa các công ty trong khu cần được để thực sự tự do, không có điều tiết. Đối với chính sách khuchế xuất, khả năng tiếp cận nhanh chóng và chắc chắn với tư liệu sản xuất nhập khẩu với giá hạ có lẽ là yếu tố quan trọng nhất để tăng khả năng nhận được tư liệu sản xuất cần thiết và đúng lúc các công ty, nhằm đảm bảo thời hạn giao hàng và giảm thời gian chờ đợi và chi phí lưu kho, thứ chi phí có thể chiếm một phần đáng kể trong tổng chi phí sản xuất. Vì thế, việc cơ quan thuế quan giải phóng các tư liệu sản xuất nhập khẩu và hàng xuất khẩu nhanh chóng, với chi phí thấp là cực kì quan trọng. Chế độ nhập khẩu miễn thuế và không hạn chế đối với tư liệu sản xuất và thiết bị cũng có ý nghĩa quyết định. Ngoài ra còn phải có 1 chế độ chính sách đầu tư nước ngoài rõ ràng, cho phép thành lập xí nghiệp 100% sở hữu nước ngoài và đảm bảo việc chuyển lợi nhuận về nước và thanh toán nhanh chóng các nghĩa vụ bằng ngoại tệ. [...]... quy chếkhucông nghiệp, khuchếxuấtkhucông nghệ cao thì "Khu côngnghiệp là khu chuyển sản xuất hàng côngnghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuấtcôngnghiệp do chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập" Nếu chỉ dừng lại ở khái niệm như vậy thì khucôngnghiệpcủa ta là một túi đựng các doanh nghiệpcôngnghiệp Trong khi đó, theo kinh nghiệm ở nhiều nước đểkhucôngnghiệp thực sự trở nên hấp... cho một lao động cộng cả xin việc là một con sốquácaoso với đời sống và thu nhập củamột gia đình nông dân hiện nay Hiện trạng đó đòi hỏi phải có một chính sách đào tạo riêng cho người các địa phương tại những nơi đã phải nhường đất để xây dựng các khucông nghiệp, khuchếxuất 8 Thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào khucông nghiệp, khuchế xuất: Các giảipháp ở trên về quy hoạch phát triển khu công. .. côngnghiệp và khuchế xuất, về hoàn thiện chính sách quản lý, đào tạo lực lượng lao động cho khucôngnghiệp và khuchếxuất nếu được thực hiện tốt thì nó sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Dưới đây là một sốgiảipháp bổ sung: Trước hết cần thay đổi tư duy về khucôngnghiệp Nếu hiểu theo luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và Nghị định 36/CP về quy chếkhucông nghiệp, ... của các khucông nghiệp, khuchếxuất còn chưa hiệuquả Có thể nói bức tranh toàn cảnh củakhucông nghiệp, khuchếxuất Việt Nam còn nhiều mảng sáng, tối khác nhau nhưng suy cho cùn hiện tượng đó là khó tránh khỏi đối với một mô hình mới.Vấn đề đặt ra lúc này là trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng hiện nay và dự báo triển vọng những năm tới để đưa ra các giảipháp hợp lý từ đó phát huy được hiệu quả. .. bài học kinh nghiệm thành công và dặc biệt là cả những bài học không thành côngcủa các nước đi trước để từ đó rút ra những kết luận cần thiết cho việc hoạch định và thực thi một chiến lược đúng đắn về phát triển và quản lý các khucông nghiệp, khuchếxuất Phát triển khucông nghiệp, khuchếxuất là một vấn đề mới ở Việt Nam, trong những năm qua chúng ta đã đạt được mộtsố thành tựu đáng kể có ý nghĩa... trí pháp lý củakhucôngnghiệp như là một đơn vị kinh tế chính là vấn đề mấu chốt nhất cần được luật hoá trong luật khucôngnghiệp từ đó mới có thể thực hiện được việc quy đinh khác với quy định chung để phát huy đầy đủ thế mạnh củakhucông nghiệp, thúc đẩy quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 4 Có chính sách cơ chế huy động vốn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khucông nghiệp. .. hiệuquảcủa loại hình kinh tế này Việc xây dựng khucông nghiệp, khuchếxuất suy cho cùng phải xuất phát từ mục đích tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào chương trình sản xuất hướng về xuất khẩu của Việt Nam, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trong xu thế quốc tế hoá đời sống ngày càng mạnh mẽ Số lượng, chất lượng, quy mô khucông nghiệp, khuchếxuất không... hạn chếsố lợi nhuận thu được và mộtsố các biện pháp khuyến khích khác như: - Trợ cấp về thành tích xuất khẩu - Có trao giải thưởng hàng năm cho các công trình sáng tạo hoặc cải tiến sản phẩm - Trợ cấp khấu hao nhanh - Trợ cấp lãi suất vay tín dụng - Trợ cấp một phần chi phí cho tài sản cố định, chi phí đào tạo công nhân 7 Đào tạo tay nghề công nhân cung ứng cho các khucông nghiệp, khuchế xuất: ... toả nhanh Cho phép các doanh nghiệp thuê lại đất trong khucôngnghiệp cũng có đầy đủ các quyền theo quy định củapháp luật, ít nhất phải có quyền chuyển nhượng để tạo điều kiện cho họ tiếp tục cho thuê lại mới thuận lợi cho việc thu hút đầu tư lấp đầy khucôngnghiệp 6 Cần có cơ chế chính sách tài chính và thuế hợp lý để thực sự khuyến khích hoạt động của các khucôngnghiệp Muốn vậy phải nới lỏng... cơ, không hạn chế thành lập liên doanh để đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng khucôngnghiệp 5 Cần có chính sách thuế đất hợp lý hơn, nên miễn tiền thuế đất hoặc chỉ thu tượng trưng với mức thấp nhất để phát triển hạ tầng khucôngnghiệp Phải coi việc giải phóng mặt bằng để lập khucôngnghiệp thuộc loại đất sử dụng vào mục đích côngcộng vì lợi ích quốc gia thì mới có chính sách đền bù và giải toả nhanh . MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA KHU CÔNG NGHIỆP KHU CHẾ XUẤT. Trước thực trạng hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất còn nhiều. chế khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao thì " ;Khu công nghiệp là khu chuyển sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất công