Tài liệu tham khảo Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty Haprosimex Sài Gòn
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Haprosimex Sài Gòn : 1. Lịch sử hình thành của Công ty sản xuất - dịch vụ & Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (Haprosimex Sài Gòn) : Ngày 14-08-1991 có mặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, có 1 thành viên và cha có con dấu, với số vốn pháp định chỉ có 50 triệu đồng. Tháng 1 năm 1992, tiền thân của Công ty sản xuất- dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp Sản xuất - dịch vụ và Xuất nhập khẩu Tiểu thủ công nghiệp Hà Nội đợc thành lập và đã xin đợc con dấu. Qui mô của Công ty vào thời điểm này còn rất nhỏ bé, khiêm tốn : số lợng cán bộ chỉ có 10 ngời, với kim ngạch xuất nhập khẩu đạt: 500.000 USD, doanh số 5 tỷ đồng. Chức năng nhiệm vụ: thời điểm này Công ty chủ yếu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Cơ cấu hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu trong thời gian này là hàng thủ công mỹ nghệ, ngoài ra còn có một số hàng nông sản mà chủ yếu là cafê, chè, tiêu, lạc nhân 2. Quá trình phát triển của Công ty Haprosimex Sài Gòn: a, Giai đoạn đầu của Công ty(1992-1998) Sau khi đợc thành lập với tên gọi là Ban đại diện phía Nam của Liên hiệp Sản xuất - dịch vụ và Xuất nhập khẩu Tiểu thủ công nghiệp Hà Nội, đến tháng 8 năm 1992 đã đổi tên thành Chi nhánh Liên hiệp Sản xuất - dịch vụ và Xuất nhập khẩu Tiểu thủ công nghiệp Hà Nội. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là 600.000 đồng / tháng Năm 1993, số lợng cán bộ công nhân viên là 20 ngời, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên con số hàng triệu USD và đạt 3.100.000 USD, với doanh số là 35 tỷ đồng. Năm 1993, Công ty đã đổi tên thành : Chi nhánh Công ty sản xuất - xuất 1 nhập khẩu Nam Hà Nội. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là 800.000 đồng/ tháng Năm 1994, số lợng cán bộ công nhân viên là 35 ngời, kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tiên đạt ở mức hàng chục triệu USD và đạt 15.000.000 USD, với doanh số kinh doanh của Công ty là 108 tỷ đồng, thu nhập bình quân của mỗi cán bộ là 950.000 đồng/ tháng Năm 1995, số lợng cán bộ công nhân viên là 50 ngời, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 14.000.000 USD, với doanh số kinh doanh của Công ty là 95 tỷ đồng, thu nhập bình quân của mỗi cán bộ đã đạt trên 1 triệu đồng/tháng và đạt là 1.050.000 đồng/ tháng Năm 1996, số lợng cán bộ công nhân viên là 80 ngời, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 14.500.000 USD, với doanh số kinh doanh của Công ty là 181,125 tỷ đồng, thu nhập bình quân của mỗi cán bộ là 1.100.000 đồng/ tháng Năm 1997, số lợng cán bộ công nhân viên là 95 ngời, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 14.500.000 USD, với doanh số kinh doanh của Công ty là 270 tỷ đồng, thu nhập bình quân của mỗi cán bộ là 1.200.000 đồng/ tháng Năm 1998, số lợng cán bộ công nhân viên là 120ngời, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 15.000.000 USD, với doanh số kinh doanh của Công ty là 295 tỷ đồng, thu nhập bình quân của mỗi cán bộ là 1.300.000 đồng/ tháng Sự biến động về tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu và doanh số kinh doanh, cũng nh số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty từ năm 1992-1998 là khá rõ nét, đợc thể hiện chi tiết qua các bảng sau : 2 Bảng : Số l ợng cán bộ công nhân viên của Công ty từ năm 1992-1998 Năm Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Số lao động (ngời ) 10 20 35 50 80 95 180 Tốc độ tăng (%) - 100 75 42,86 60 18,75 89,47 Qua bảng trên cho ta thấy, số lợng lao động của Công ty qua các năm đều tăng. Vì đây là giai đoạn đầu hoạt động của Công ty (1992-1998) nên số lợng lao động của Công ty qua các năm đều đợc bổ sung để đáp ứng đợc chức năng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng của Công ty. Nhng sự phát triển lực lợng lao động của Công ty là cha ổn định, tốc độ phát triển không đồng đều qua các năm, trong đó tốc độ phát triển trong hai năm 1993 và 1998 là khá cao: năm 1993, số lợng lao động tăng 100% so với năm 1992 (tức là tăng gấp hai lần), và năm 1998, số lợng lao động tăng 89 % so với năm 1997 Bảng : Kim ngạch Xuất nhập khẩu của Công ty từ năm 1992-1998 Năm Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Kim ngạch XNK (triệu$) 0,5 3,1 15 14 14,5 14,5 15 Tốc độ tăng (%) - 520 383,87 -6,67 3,57 0 3,45 3 Qua số liệu bảng trên cho thấy, kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty tăng dần nhanh năm 1992-1998, năm 1992 kim ngạch xuất nhập khẩu mới chỉ đạt 500 nghìn USD thì đến những năm 94-98 kim ngạch xuất nhập khẩu đều đạt hàng chục triệu USD. Kết quả này chứng tỏ Công ty đang phát triển mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, thị trờng xuất nhập khẩu đợc mở rộng. Tuy nhiên tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm không đồng đều, trong đó năm 1993 và năm 1994 có tốc độ tăng cao nhất tơng ứng là 520% và 384%, các năm 94- 98 kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty đều tăng nhng với tốc độ nhỏ, không đều và chỉ đạt ở mức vài phần trăm. Bảng : Doanh số kinh doanh của Công ty qua các năm (1992-1998) Năm Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Doanh số kinh doanh (tỷ đồng) 5 35 108 95 181 270 295 Tốc độ tăng (%) - 600 208,6 -12,04 90,66 49,07 9,26 Theo số liệu tổng kết của bảng trên cho thấy, chỉ riêng năm 1995 doanh số kinh doanh của Công ty đạt 95 tỷ đồng, giảm 13 tỷ đồng so với năm 1994, còn lại doanh số kinh doanh của Công ty qua các năm đều tăng cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty đang phát triển khá cao, góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty. Tuy nhiên tốc độ tăng doanh số kinh doanh qua các năm không đồng đều, tốc độ tăng nhanh trong năm 1993 và năm 1994, từ năm 1996 -1998 doanh số kinh doanh đều tăng nhng tốc độ tăng lại giảm dần 4 Bảng : Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên của Công ty (Từ năm 1992-1998 ) Năm Đơn vị tính Thu nhậpbình quân Tốc độ tăng (%) 1992 đồng/ngời/tháng 600.000 - 1993 đồng/ngời/tháng 800.000 33,33 1994 đồng/ngời/tháng 950.000 18,75 1995 đồng/ngời/tháng 1.050.000 10,53 1996 đồng/ngời/tháng 1.100.000 4,76 1997 đồng/ngời/tháng 1.200.000 9,09 1998 đồng/ngời/tháng 1.300.000 8,33 Mức thu nhập của cán bộ công nhân viên của Công ty theo các năm đều tăng phản ánh đời sống của cán bộ công nhân viên đã đợc quan tâm và không ngừng đợc cải thiện b, Giai đoạn từ năm 1999-2002: Đây là giai đoạn phát triển có nhiều biến động của Công ty có sự sát nhập với các Công ty và xí nghiệp khác -Ngày 02/01/1999, theo Quyết định số 07/QĐUB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Chi nhánh Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Hà Nội đã tiến hành sát nhập với Xí nghiệp Phụ tùng xe đạp xe máy Lê Ngọc Hân và Công ty đã đổi tên với tên gọi mới là: Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội ra đời Trụ sở chính : 28B Lê Ngọc Hân -Quận Hai Bà Trng, Hà Nội Có thể nói, sau khi ra đời công ty đã vấp phải rất nhiều khó khăn do đổi mới về cơ chế làm việc, bộ máy tổ chức hành chính và đặc biệt là những khó khăn về con ngời mới cha kịp nắm bắt những công việc mới và hoạt động của công ty. Song với một ban lãnh đạo có tài năng và kinh nghiệm cũng nh một đội ngũ nhân viên nhiệt tình với công việc, hoạt động kinh doanh của công ty đã dần đi vào thế ổn định. Sau khi sát nhập, số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty là 296 ngời, kim ngạch xuất 5 nhập khẩu tăng nhanh đạt 19,1 triệu USD và doanh số kinh doanh đạt mức 255 tỷ đồng, trong đó doanh số thực tự doanh (doanh thu) là 96,1 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của một cán bộ công nhân viên là 1.500.000 đồng/tháng -Năm 2000, số lợng cán bộ công nhân viên và ngời lao động của Công ty là 332 ngời, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng và đạt 20 triệu USD, doanh số kinh doanh đạt 286 tỷ đồng, trong đó doanh số thực tự doanh là 139 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là 1.550.000 đồng/tháng Trớc xu thế phát triển chung của thị trờng trong và ngoài nớc cũng nh nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và đặc biệt là sức ép từ các đối thủ cạnh tranh ở cả trong và ngoài nớc, tháng 12/2000, UBND thành phố Hà Nội ra Quyết định số 6908/QĐ-UB ngày 12/12/2000 sát nhập Công ty ăn uống dịch vụ bốn mùa vào Công ty sản xuất -XNK Nam Hà Nội, đổi tên Công ty sản xuất -Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội thành Công ty sản xuất-dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, và chuyển Công ty về trực thuộc Sở Thơng Mại để thực hiện quản lý về mặt Nhà nớc Tên giao dịch : Haprosimex Sai Gon Tên viết tắt : Hapro Trụ sở giao dịch chính của Công ty: chuyển đến 38-40 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội . E-mail: hap@fpt.vn & haprosaigon@hn.vnn.vn Website: http:/www.haprosimexsaigon.com Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: 77-79 Phó Đức Chính, Quận 1 TPHCM E-mail: hap@hcm.vnn.vn & haprosimexsaigon@hcm.vnn.vn Website: http://www.haprosimexsaigon.com Công ty sản xuất- dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Thơng Mại Hà Nội, có t cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập với số vốn pháp định 6 triệu USD, có tài khoản 6 tại ngân hàng ngoại thơng, Công ty đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định hiện hành. -Năm 2001, số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty đã là 500 ngời, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 21 triệu USD, doanh số kinh doanh đạt 288 tỷ đồng, trong đó doanh số thực tự doanh là 174 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên đạt mức 1.600.000 đồng /tháng -Năm 2002, số lợng cán bộ công nhân viên và ngời lao động tăng nhanh và đạt 750 ngời, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh và đạt 28 triệu USD, thị trờng ngày càng đợc mở rộng, doanh số thực tự doanh là 272 tỷ đồng. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là 1.650.000 đồng /tháng Tháng 3/2002 để triển khai dự án xây dựng Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 1757/QĐ-UB ngày 20/3/2002 về việc sát nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng thuộc Công ty giống cây trồng Hà Nội vào Công ty sản xuất - dịch vụ & xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng có 133 ngời và với diện tích là 66 ha Từ khởi điểm với số vốn rất nhỏ bé là 50 triệu đồng nhng đã đợc bổ sung tích luỹ từng bớc. Cho tới nay, thời gian hoạt động phát triển cha phải là dài, song hiện nay Haprosimex Sài Gòn là một trong những Công ty sản xuất kinh doanh hàng đầu của thành phố. Cho đến năm 2002 vốn cố định của công ty đã lên đến 20 triệu USD. Công ty đã có trụ sở riêng, văn phòng riêng, kho bãi, nhà xởng phơng tiện đi lại. Tài sản cố định của Công ty gồm có: *Hai toà nhà trụ sở : một ở Hà Nội và một ở TP HCM -Trụ sở 38-40 Lê Thái Tổ Hà Nội : 2.160 m 2 nhà -77/79 Phó Đức Chính TP HCM : nhà 7 tầng với 1.000 m 2 *Ba nhà xởng sản xuất thủ công mỹ nghệ và xí nghiệp sản xuất sắt *Một nhà máy chế biến thực phẩm tại Quận Gia Lâm HN -Văn phòng 28B Lê Ngọc Hân Hà Nôị : 400 m 2 nhà 7 -Kho, xởng sản xuất xã An Phú, Thuận An, Bình Dơng : Nhà + Kho : 4000 m 2 đất 8.000 m 2 -Phơng tiện xe : 5 chiếc, thiết bị văn phòng hoàn chỉnh -Hai phòng trng bầy trong các toà nhà. Từ năm 1999-2002 là giai đoạn có nhiều sự biến động, số lợng cán bộ công nhân viên tăng nhanh, kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty cũng nh doanh số kinh doanh đạt đợc những kết quả cao, thu nhập của cán bộ công nhân viên của Công ty tăng giúp cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. Sự biến động này đợc thể hiện qua các bảng sau: Bảng: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ năm 1999-2002 Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch XNK (triệu USD) 19,1 20 21 28 Tốc độ tăng ( % ) 27,33 4,71 5 33,33 Kim ngạch Xuất nhập khẩu của Công ty từ năm 1999-2002 đều tăng nhng với tốc độ tăng không đồng đều, trong đó năm 2002 kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng nhanh chóng 33% so với năm 2001. Kết quả này đạt đợc do Công ty đã nhận thức đ- ợc vai trò quan trọng của công tác kinh doanh xuất nhập khẩu trong chiến lợc phát triển của Công ty Bảng: Doanh số kinh doanh của Công ty từ năm 1999-2002 Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 8 Doanh số kinh doanh (tỷ đồng) 255 286 288 350 Tốc độ tăng ( % ) -13,56 12,16 0,7 21,53 Doanh số kinh doanh của công ty từ năm 1999-2002 đều tăng điều này phản ánh hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển nhng với tốc độ tăng không đồng đều. Có đợc kết quả này là nhờ có sự chỉ đạo tận tình của Ban Giám đốc Công ty và mỗi cán bộ công nhân viên đều nỗ lực cố gắng hết mình để đa công ty ngày càng phát triển trở thành một trong những đơn vị hàng đầu của Thành phố Qua các bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy đợc kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1999-2002 phát triển khá, năm sau đạt kết quả cao hơn so với năm trớc, chứng tỏ Công ty đã hoạch định chiến lợc kinh doanh đúng hớng. Để có đợc kết quả nh vậy, Công ty đã không ngừng cải tiến, phát triển quan hệ bạn hàng cả trong và ngoài nớc nhằm tăng dần doanh thu và lợi nhuận, thu hút nhiều cán bộ công nhân viên có nghiệp vụ và tay nghề cao về với Công ty, từ đó nâng cao uy tín và sự tin tởng của khách hàng khi làm ăn với Công ty, hiện tại Công ty đã có quan hệ bạn hàng với 53 nớc và khu vực trên thế giới c, Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của Công ty Haprosimex SaiGon : Theo nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty đã đợc ghi trong điều lệ Công ty và mục tiêu kinh doanh là đáp ứng nhanh chóng và kịp thời cả về số lợng và chất lợng, dịch vụ cho mọi nhu cầu của khách hàng. Có thể khái quát chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty nh sau: -Xuất qua cảng Sài Gòn các mặt hàng nông lâm hải sản, thủ công mỹ nghệ dựa trên điều kiện và tiềm năng to lớn về hàng xuất khẩu của các tỉnh phía Nam -Nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị vật t kỹ thuật phục vụ đời sống của nhân dân thủ đô và các tỉnh trong nớc 9 -Mục đích hoạt động của công ty là góp phần phát triển sản xuất thông qua liên doanh liên kết tạo thêm hàng xuất khẩu thu ngoại tệ để nhập khẩu vật t kỹ thuật, hàng tiêu dùng nhằm phục vụ yêu cầu của sản xuất và đời sống của nhân dân Nội dung hoạt động của công ty bao gồm: Công tác xuất khẩu là hoạt động kinh doanh chính, trọng tâm và là quan trọng nhất có tính chiến lợc quyết định sự phát triển của công ty -Tổ chức sản xuất, khai thác chế biến, kinh doanh và xuất khẩu các mặt hàng Thủ công mỹ nghệ, hàng nông sản, lâm sản . -Đa hàng công nghiệp từ Hà Nội xuống các địa phơng, cơ sở các tỉnh phía Nam để trao đổi lấy hàng xuất khẩu -Công ty đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác cho các đơn vị kinh tế khác. Công ty có quyền ký kết các Hợp đồng với các tổ chức kinh tế nớc ngoài, đồng thời đợc dự các hội chợ giới thiệu sản phẩm, đàm phán quyết giá mua, giá bán với tất cả các tổ chức kinh tế nớc ngoài và các tổ chức kinh tế trong nớc -Sản xuất - kinh doanh các mặt hàng Thực phẩm, rợu, bia, nớc giải khát . -Các dịch vụ thơng mại, du lịch, khách sạn, ăn uống, quảng cáo d, Ngành nghề kinh doanh (lĩnh vực hoạt động) của Công ty: Dựa vào mục tiêu hoạt động và chức năng nhiệm vụ của Công ty, các ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của Công ty là : -Năm 1999, những ngành nghề kinh doanh Công ty tham gia: +Sản xuất kinh doanh hàng nội thất, gia công các mặt hàng phục vụ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu +Sản xuất thu mua chế biến(kinh doanh) và xuất khẩu các mặt hàng nông sản, lâm sản, hải sản, khoáng sản, tiểu thủ công mỹ nghệ và hàng công nghiệp +Nhập khẩu máy móc, thiết bị nguyên vật liệu phục vụ cho các ngành sản xuất và tiêu dùng bao gồm cả ngành sản xuất nớc giải khát +Dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá trong và ngoài nớc 10 [...]... Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Haprosimex Sài Gòn: 1.Sản phẩm: 11 1.1 Trong lĩnh vực Xuất khẩu Sản phẩm xuất khẩu chính là yếu tố quyết định sự thành bại của bất cứ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nào Để đảm bảo cho xuất khẩu, công ty có một nguồn hàng dồi dào cả về số lợng và chất lợng để đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu, thị hiếu của khách hàng Hàng xuất khẩu của Công ty hiện nay... ngời mới, năng động, chủ trơng và phơng hớng hoạt động mới, công ty nhận thấy rằng không thể bỏ qua thị trờng trong nớc Do vậy, mà hai năm gần đây công ty đã bắt đầu có những hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ nội địa để mở rộng phạm vi hoạt động của công ty, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên và cũng là để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu Công ty chủ yếu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ... Với chiến lợc phát triển của công ty trong những năm tới, lợi nhuận của công ty chắc sẽ tăng cao, đóng góp ngày càng lớn cho ngân sách của nhà nớc Công ty sản xuất -dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội luôn coi xuất khẩu hoạt động kinh doanh chính của công ty nên ban lãnh đạo công ty luôn tập trung mọi nguồn lực và sự quan tâm tới hoạt động xuất khẩu Bảng :Kim ngạch XNK của Công ty ( đơn vị tính : USD)... khẩu Việc nhập khẩu các sản phẩm chủ yếu là để phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty Bên cạnh đó Công ty cũng tham gia làm dịch vụ nhập khẩu uỷ thác dựa trên nhu cầu của khách hàng trong nớc ở tất cả các tỉnh thành Thị trờng hàng Nhập khẩu thờng từ các nớc Công nghiệp phát triển và mặt hàng nhập khẩu thờng là những máy móc kỹ thuật cao nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty theo yêu cầu của. .. tăng trởng của Công ty qua các năm đều đạt mức khá cao, doanh thu, kim ngạch xuất nhập khẩu, lợi nhuận công ty tăng, hoàn thành đợc kế hoạch chỉ tiêu đặt ra và thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng lên và ngày càng ổn định Đặc biệt công ty là một doanh nghiệp hàng đầu trong cả nớc về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đã góp phần tạo ra hiệu quả xã hội... nhập khẩu chủ yếu của Công ty là máy móc thiết bị, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nớc giải khát 1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh và tiêu thụ nội địa : 13 Đây là hoạt động thứ yếu, không nằm trong kế hoạch chiến lợc cho sự phát triển của công ty nên chỉ hoạt động trong một số lĩnh vực hạn hẹp Nh đã trình bầy, chức năng và nhiệm vụ trọng tâm của công ty là nằm trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. .. nhập của anh em cán bộ công nhân viên 3 Bộ máy tổ chức của công ty : Nh đã trình bầy ở trên, sau nhiều lần sát nhập Công ty luôn có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về ngành hàng, đi sâu triển khai một số 17 chức năng nhiệm vụ để phục vụ tốt hoạt động sản xuất kinh doanh Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm: 3.1 Văn phòng Công ty: Cơ cấu bộ máy quản... thấy ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ đối với NN của Công ty là rất tốt, đồng thời cũng là tiền đề cho việc làm ăn của Công ty đợc thuận tiện (Bảng) 34 Đánh giá thực trạng hoạt động của công ty *Ưu điểm (mặt thuận lợi ) của Công ty: Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản, đợc sự quan tâm giúp đỡ của UBND Thành phố Hà Nội... và chủ động huy động vốn cho hoạt động kinh doanh đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi 4 Cơ cấu lao động: Trong những năm qua, công ty luôn có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức sau các cuộc sát nhập, lực lợng cán bộ công nhân viên của công ty cũng có sự biến động để phù hợp với tình hình hoạt động thực tiễn Bảng : Số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty qua từng năm (1999-2002) Năm Chỉ tiêu Số lao động (ngời... vào một thị trờng mà có đòi hỏi hết sức khắt khe nh Mỹ, Nhật Bản -Khách hàng trong nớc : Công ty có quan hệ bạn hàng với nhiều Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau: + Hàng thủ công Mỹ nghệ và nông sản : Công ty Mây Tre Ngọc Sơn, Công ty Gốm sứ Bát Tràng, Công ty TNHH Đại Lộc, Tổ sản xuất mây tre Huyền Thu, Công ty chè Mộc Châu, Công ty chè Thái Nguyên +Trong lĩnh vực dịch vụ Công ty phục