CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG

19 479 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN THỰC TIỄN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG 1.1.Cơ sở luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hóa 1.1.1.Khái niệm xuất khẩu hàng hóa vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa Hiện nay quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh đó, hoạt động xuất khẩu của các nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập quốc tế phát triển trong mối quan hệ tùy thuộc vào nhau giữa các quốc gia. Sự độc lập phát triển của mỗi quốc gia là sự phụ thuộc của quốc gia đó vào thế giới phải cân bằng với sự phụ thuộc của thế giới vào quốc gia đó. Hoạt động xuất khẩu là quá trình đem những hàng hoá sản xuất trong nước mang ra nước ngoài tiêu thụ nhằm thu ngoại tệ. Nó còn là yếu tố quan trọng nhằm phát huy mọi nguồn nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi mới công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Xuất khẩu là chính việc thương nhân đưa hàng hóa ra khỏi lãnh thổ nước xuất khẩu hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ nước xuất khẩu được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Nó là một hoạt động kinh tế đối ngoại bản, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Vai trò của xuất khẩu được thể hiện qua một số điểm sau: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, các quốc gia đều cần phải một nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho hoạt động phát triển nền kinh tế. Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ các nguồn: xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, xuất khẩu lao động . Trong đó, xuất khẩu là hoạt động chủ yếu, mang tính chủ động cho các quốc gia để tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu. - Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Xuất khầu tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển. Xuất khẩu không chỉ tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ở những ngành liên quan khác. Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho sản xuất ổn định kinh tế phát triển. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu, buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất, tìm ra những cách thức kinh doanh sao cho hiệu quả, giảm chi phí tăng năng suất. - Xuất khẩu góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống người dân. Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân, từ đó tác động làm tăng tiêu dùng nội địa là một nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng. Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế, nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu đồng thời nó là tăng lượng đầu tư cho ngành sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Đây là nhân tố để kích thích nền kinh tế phát triển. Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, nhiều nước thường chú trọng tới chiến lược “đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực” 1.1.2.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu Xuất khẩu thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau phụ thuộc vào số lượng loại hình các trung gian thương mại, thông thường xuất khẩu theo các hình thức chủ yếu như xuất khẩu trực tiếp, gián tiếp, gửi bán, buôn bán đối lưu, gia công quốc tế… Trong mỗi một ngành nghề khác nhau sẽ chỉ một vài hình thức xuất khẩu chủ yếu được thực hiện. Đơn cử như ngành dệt may Việt Nam hiện nay chủ yếu là gia công quốc tế, một phần nhỏ đang tiến hành chuyển đổi sang hình thức xuất khẩu trực tiếp. Vì vậy trong bài viết xin đề cập đến 2 hình thức xuất khẩu chính hiện nay đó là xuất khẩu trực tiếp gia công xuất khẩu. 1.1.2.1.Xuất khẩu trực tiếp  Khái niệm Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức xuất khẩu hàng hoá từ nước người bán (nước xuất khẩu) sang thẳng nước người mua (nước nhập khẩu) không qua nước thứ ba (nước trung gian). Theo hình thức xuất khẩu này, bên xuất khẩu người mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả các điều kiện giao dịch khác.  Ưu điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp: - Cho phép người xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng, chất lượng, giá cả để người bán thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường. - Giúp cho người bán không bị chia sẻ lợi nhuận. - Giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp.  Nhược điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp: - Chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao cho nên những doanh nghiệp quy mô nhỏ, vốn ít thì nên xuất khẩu ủy thác lợi hơn. - Kinh doanh theo hình thức xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi những cán bộ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi: Giỏi về giao dịch đàm phán, am hiểu kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông thạo, như vậy mới bảo đảm kinh doanh theo hình thức xuất khẩu trực tiếp hiệu quả. Đây vừa là yêu cầu để đảm bảo hoạt động kinh doanh theo hình thức xuất khẩu trực tiếp, vừa thể hiện điểm yếu của đa số các doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam khi tiếp cận với thị trường thế giới.  Cách thức tiến hành xuất khẩu trực tiếp: - Nghiên cứu thị trường thương nhân. - Đánh giá hiệu quả thương vụ kinh doanh thông qua việc xác định tỷ giá xuất khẩu. Chỉ thực hiện kinh doanh: Khi tỷ giá xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giá hối đoái. -Tổ chức giao địch đàm phán hoặc thông qua gởi các thư giao dịch thương mại hỏi hàng, báo giá, hoàn giá, đặt hàng… hoặc hai bên mua bán trực tiếp gặp mặt nhau đàm phán giao dịch. - Ký kết hợp đồng kinh doanh xuất khẩu. -Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu đã ký kết. 1.1.2.2.Gia công quốc tế  Khái niệm Gia công quốc tế là hình thức sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó người đặt hàng gia công ở nước ngoài cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu định mức cho trước. Người nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công.  Phân loại gia công quốc tế Trong thực tế ba loại hình thức gia công đó là: - Hình thức nhận gia công nguyên liệu giao thành phẩm: Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi thành phẩm trả phí gia công. Trong trường hợp này, trong thời gian chế tạo, quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đăt gia công. - Hình thức mua đứt bán đoạn: Dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn với nước ngoài. Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất chế tạo, sẽ mua lại thành phẩm. Trong trường hợp này quyển sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. - Hình thức kết hợp: trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên phụ liệu. Quan hệ giữa người đặt gia công người thực hiện gia công đặt trên sở hợp đồng gia công.  Ưu điểm của hình thức gia công hàng xuất khẩu: - Thị trường tiêu thụ sẵn, không phải bỏ chi phí cho hoạt động bán sản phẩm xuất khẩu. - Vốn đầu tư cho sản xuất ít. - Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. - Học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tạo mẫu mã bao bì. Trong điều kiện kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp, chưa mẫu mã, nhãn hiệu uy tín riêng thì hình thức gia công xuất khẩu giúp cho ngành dệt may của Việt Nam đưa ngay ra thị trường thế giới, mang lại kim ngạch ngoại tệ cho đất nước.  Nhược điểm của hình thức gia công hàng xuất khẩu: -Tính bị động cao: Vì toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nhận gia công phụ thuộc vào bên đặt gia công: phụ thuộc về thị trường, giá bán sản phẩm, giá đặt gia công, nguyên vật liệu, mẫu mã, nhãn hiệu sản phẩm .cho nên với những doanh nghiệp sản xuất lớn, chất lượng sản phẩm tốt với hình thức gia công doanh nghiệp khó điều kiện phát triển mạnh ra thị trường thế giới. - Nhiều trường hợp bên phía nước ngoài lợi dụng hình thức gia công để bán máy móc cho bên nhận gia công, sau một thời gian không thị trường đặt gia công nữa, máy móc sẽ trong tình trạng không hoạt động gây lãng - Nhiều trường hợp bên đặt gia công đưa máy móc trang thiết bị cũ, lạc hậu về công nghệ sang cho bên nhận gia công dẫn tới công nhân làm việc nặng nhọc, gây ô nhiễm môi trường cho bên nhận gia công. - Năng lực tiếp thị kém, nhiều doanh nghiệp bị bên phía đặt gia công lợi dụng quota phân bổ để đưa hàng vào thị trường ưu đãi. - những trường hợp bên phía nước ngoài lợi dụng hình thức gia công để đưa các nhãn hiệu hàng hóa chưa đăng ký hoặc nhãn hiệu giả vào nước nhận gia công. - Quản định mức gia công thanh các hợp đồng gia công không tốt sẽ là chỗ hở để đưa hàng hóa trốn thuế vào nước nhận gia công, gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh nội địa. - Tình hình cạnh tranh trong gia công ở khu vực nội địa ngày càng gay gắt làm cho giá gia công ngày càng sụt giảm, hậu quả: hiệu quả kinh doanh gia công thấp, thu nhập của công nhân gia công ngày càng giảm sút. 1.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng sự tác động chi phối của nhiều cá yếu tố khác nhau. Trong đó, thể chia các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa thành hai nhóm yếu tố: nhóm yếu tố bên trong quốc gia nhóm yếu tố bên ngoài quốc gia. 1.1.3.1.Nhóm nhân tố bên trong quốc gia  Các nhân tố thuộc về phía nhà nước - Những quy định về pháp luật chính sách kinh tế của nhà nước Chính sách kinh tế pháp luật về xuất khẩu của mỗi quốc gia là nhân tố tác động chủ yếu đến chiến lược thúc đẩy xuất khẩu của quốc gia đó, là điều kiện để hoạt động xuất khẩu được diễn ra phù hợp với thông lệ quốc tế. Các biện pháp, chính sách của nhà nước áp dụng đều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất xuất khẩu của doanh nghiệp. Nó vừa mang tính chất định hướng vừa mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu. Các chính sách kinh tế nhà nước thường được các quốc gia áp dụng đó là: chính sách thúc đẩy xuất khẩu (chính sách thuế quan, trợ cấp…), chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách mở rộng thị trường. Tùy thuộc vào điều kiện, lợi thế ngành hàng xuất khẩu của từng quốc gia mà các chính sách được lựa chọn thực hiện sao cho phù hợp đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. - Tình hình sản xuất trong nước hướng về xuất khẩu Đây là nhân tố quyết định tới khả năng cung ứng các sản phẩm xuất khẩu của quốc gia đối với thị trường thế giới. Điều này được biểu hiện ở khối lượng, chất lượng, quy cách sản phẩm, mẫu mã hàng hóa được sản xuất ra phù hợp đáp ứng được nhu cầu của thị trường quốc tế. Đối với các quốc gia tham gia hoạt động thương mại quốc tế, lợi thế trong hoạt động sản xuất xuất khẩu được thể hiện ở nguồn nguyên liệu cho quá trình sản xuất, nguồn lực huy động cho hoạt động xuất khẩu, trình độ khoa học công nghệ. Đó sẽ là những lợi thế mà mỗi quốc gia sẽ căn cứ vào điều kiện của mình để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu tạo ra những ưu thế riêng của mình so với những quốc gia khác cùng tham gia hoạt động xuất khẩu hàng hóa. - Điều kiện sở vật chất hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu Đây là những nhân tố đóng vai trò hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa. sở vật chất như đường xá, cảng biển, sân bay, kho bãi… khi được xây dựng phát triển sẽ giúp cho hoạt động xuất khẩu, lưu thông hàng hóa được diễn ra một cách thuận lợi. Trong bối cảnh cạnh tranh diễn ra một cách gay gắt thì sự hỗ trợ cho nhà nước thông qua hệ thống sở vật chất là yếu tố làm gia tăng năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu. sở vật chất phục vụ xuất khẩu khi đáp ứng được nhu cầu sẽ là yếu tố làm giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Mặt khác, sở hạ tầng phát triển sẽ thúc đẩy việc thu hút nguồn vốn tập trung đầu tư mở rộng sản xuất đặc biệt là việc thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào các khu vực tiềm năng phát triển xuất khẩu.  Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp - Khả năng tài chính của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp là yếu tố thể hiện quy mô doanh nghiệp. Doanh nghiệp khi một nguồn tài chính đủ lớn sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất được mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư trang thiết bị máy móc nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư cho công tác xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, tài chính của doanh nghiệp còn là yếu tố khẳng định vị thế của doanh nghiệp trong nền kinh tế sự tin cậy đối với bạn hàng trong ngoài nước. - Trình độ nguồn nhân lực của doanh nghiệp Trình độ nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định tới sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ năng lực của các nhà quản sẽ giúp cho việc hoạch định các chiến lược phương hướng phát triển sản xuất xuất khẩu của doanh nghiệp được đúng đắn, khả năng nắm bắt thông tin một cách chính xác nhanh chóng, tìm kiếm tận dụng được những hội kinh doanh hiệu quả trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất xuất khẩu sẽ là yếu tố quyết định tới hiệu quả sản xuất, mức độ đáp ứng yêu cầu thị trường đặc biệt là quyết định tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài quốc gia - Những quy định pháp luật chính sách quản nhập khẩu của quốc gia nhập khẩu Quy định pháp luật chính sách quản nhập khẩu là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thâm nhập thị trường của hàng hóa xuất khẩu. Những chính sách quản nhập khẩu thường được các quốc gia áp dụng đó là chính sách thuế quan, hạn ngạch, tỷ giá hối đoái…. Những chính sách này thể làm hạn chế hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường đó. Tùy thuộc vào mức độ mở cửa nền kinh tế của mỗi quốc gia, sự bảo hộ đối với nền kinh tế trong nước sự hợp tác phát triển của các quốc gia trong các khối liên kết kinh tế mà các quốc gia giành cho nhau những ưu đãi về nhập khẩu hàng hóa dựa trên mức thuế quan áp dụng, mức hạn ngạch cho phép…. Đây chính là những yếu tố tạo ra sức cạnh tranh cho hàng hóa của các quốc gia xuất khẩu trên thị trường các nước nhập khẩu. Nếu mức thuế quan được áp dụng thấp, hạn ngạch được xóa bỏ thì sự thâm nhập thị trường của hàng hóa xuất khẩu vào các quốc gia nhập khẩu được tiến hành một cách thuận lợi, khả năng cạnh tranh của hàng hóa cao, tạo lập được một chế cạnh tranh lành mạnh. Còn nếu như mức thuế quan nhập khẩu được áp dụng cao tương đối so với các quốc gia mức hạn ngạch được quy định thì khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu vào thị trường đó sẽ thấp, hàng hóa xuất khẩu ít hội thâm nhập được vào thị trường đồng thời khó thể tồn tại một cách lâu dài trên thị trường. - Nhu cầu thị trường về sản phẩm Nhu cầu thị trường về sản phẩm là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định nhập khẩu hàng hóa của quốc gia. Nhu cầu của các quốc gia dựa trên sở văn hóa xã hội, truyền thống của quốc gia đó. Do đó, nhu cầu hàng hóa ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Nhu cầu về hàng hóa càng lớn thì hoạt động xuất khẩu diễn ra càng thuận lợi, hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng hóa càng cao. Nhu cầu này diễn ra không một cách tự nhiên mà chịu sự áp đặt của những chính sách về nhập khẩu hay khả năng bảo hộ mậu dịch của từng quốc gia. Nếu quốc gia nhập khẩu sự bảo hộ mạnh cho nền sản xuất trong nước thì việc xuất khẩu những sản phẩm đó sẽ gặp nhiều khó khăn, hàng hóa xuất khẩu gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của hàng hóa trong nước trong khi đó những mặt hàng này luôn được những ngườu tiêu dùng trong nước bảo vệ. - Các yếu tố về tình hình kinh tế, chính trị của nước nhập khẩu Tình hình phát triển kinh tế là thước đo khả năng nhập khẩu hàng hóa, khả năng thanh toán của quốc gia đó. Nền kinh tế càng phát triển, đời sống người dân ngày càng cao thì nhu cầu nhập khẩu hàng hóa ngày càng lớn, khả năng thanh toán ổn định. Nền kinh tế suy thoái, tình hình chính trị không ổn định thì nhu cầu nhập khẩu hàng hóa sẽ giảm, khả năng thanh toán mất ổn định, các mối liên kết kinh tế bị phá bỏ, khả năng rủi ro lớn ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng hóa, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, mọi sự biến động của nền kinh tế, chính trị, xã hội sẽ là yếu tố tác động trực tiếp đến quyết định xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp, đến chiến lược phát triển ngành hàng. 1.2.Tổng quan chung về ngành dệt may Việt Nam 1.2.1.Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế Việt Nam Ngành dệt may Việt Nam vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, trở thành một ngành kinh tế chủ chốt. Ngành dệt may vừa góp phần tăng tích lũy tư bản cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế vừa tạo hội cho Việt Nam hòa nhập kinh tế với khu vực thế giới. Không chỉ biết đến là một ngành cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho xã hội, dệt may Việt Nam còn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu đạt 7,78 tỷ USD chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước năm 2007, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm trên 20%. Điều này đã mang về một nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, đóng góp một nguồn thu cho ngân sách nhà nước góp phần tăng trường kinh tế. Dệt may được đánh giá là ngành mà Việt Nam lợi thế so sánh do tận dụng được nguồn nhân công rẻ tay nghề. Hàng năm, ngành thu hút một nguồn lớn lực lượng lao động trong xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho gần hai triệu lao động. Việt Nam một nguồn lao động hết sức dồi dào song đại đa số chất lượng nguồn lao động lại không cao. Sự phát triển dệt may là một sự phù hợp tất yếu bởi [...]... trường của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới 1.3 Tầm quan trọng của việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Vị trí của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không Tên công ty: Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không. .. sản xuất, kinh doanh dịch vụ, sản xuất cung ứng các sản phẩm phục vụ hành khách trên máy bay; trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh Ngày 1/1/2007, Công ty chính thức cổ phần hoá lấy tên là: Công ty cổ phần Cung ứng Dịch vụ Hàng không Công ty trong chiến lược kinh doanh của mình luôn hướng tới mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm các loại dịch vụ. .. không trực thuộc Cục phục vụ - Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam Ngày 30/6/1997 Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hàng không Việt Nam ra Quyết định số 1023/HĐQT về việc đổi tên Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng Không trực thuộc Cục Hàng không Dân Dụng Việt Nam thành Công ty Cung ứng dịch vụ Hàng không không thuộc trực thuộc Tổng công ty Hàng Không Việt Nam với chức năng nhiệm vụ là một đơn vị độc lập,... sản xuất xuất khẩu hàng dệt may vẫn được xác định là một lĩnh vực hoạt động chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, mang lại hiệu quả kinh tế cao 1.3.2 Thách thức hội đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành dệt may nói chung các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu hàng dệt. .. ngành dệt may xuất khẩu đem lại một nguồn ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị, hiện đại hóa sản xuất làm sở cho nền kinh tế phát triển Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt maythúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế giữa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới Việt Nam hiện nay được xếp vào top 10 nước vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, thị trường xuất khẩu hàng dệt may của. .. hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty đã đạt được những thành tựu nhất định đóng vai trò quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty với kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng trung bình 25% với kim ngạch năm 2007 đạt trên 1 triệu USD (Nguồn: Báo cáo bán hàng chi tiết theo mặt hàng năm 2007) Hàng năm, Công ty đều thu được một nguồn ngoại tệ mạnh từ hoạt động hàng dệt may xuất khẩu với... từ xuất khẩu hàng dệt may là rất thấp, bởi hàng dệt may Việt Nam chủ yếu là gia công cho nhà nhập khẩu nước ngoài Thiếu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may còn là nguyên nhân làm cho tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam thấp, không chủ động được nguồn hàng cung ứng, tạo ra những lợi thế riêng của quốc gia mà hơn hết đó là không phát triển được các ngành sản xuất khác phục vụ cho sản xuất và. .. của Công ty sẽ tăng Bên cạnh đó, để tập trung sản xuất hàng dệt may xuất khẩu tận dụng được giá nhân công rẻ sẽ khiến cho nguồn lao động bị chia sẻ, giá lao động sẽ tăng lên cạnh tranh trong việc thu hút nguồn lao động của Công ty cũng sẽ gay gắt hơn 1.3.2.2 hội  Mở rộng thị trường xuất khẩu tăng quy mô sản xuất Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công. .. hoạt động xuất khẩu hàng dệt may chiếm từ 45% -50% tổng lợi nhuận của Công ty Lao động trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may của Công ty chiếm tới 70% tổng số lao động của Công ty (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2007) Với khoản lợi nhuận này, hàng năm Công ty đã đầu tư thêm trang thiết bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm nhà xưởng, đào tạo đội ngũ lao động, đẩy mạnh thêm công tác... hiệu quả kinh doanh của Công ty Xuất khẩu hàng dệt may là một hoạt động giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Với nhiệm vụ ban đầu là cung cấp các mặt hàng khăn phục vụ cho các chuyến bay trong ngoài nước cho VIETNAM AIRLINES, Công ty trong quá trình hoạt động đã từng bước mở rộng sản xuất kinh doanh tìm kiếm đối tác, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dệt may ra nước ngoài . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG 1.1 .Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng. hàng dệt may trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không Tên công ty: Công ty Cổ phần Cung ứng dịch vụ Hàng không

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan