1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính tổn thương đối với sức khỏe cộng đồng do tác động của biến đổi khí hậu thông qua yếu tố nhiệt độ và độ ẩm của quận 2 và quận 7, thành phố hồ chí minh

118 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN  PHẠM MINH TRUNG ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THƠNG QUA YẾU TỐ NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM TẠI QUẬN VÀ QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VULNERABILITY ASSESSMENT OF COMMUNITY HEALTH UNDER THE EFFECT OF CLIMATE CHANGE THROUGH TEMPERATURE AND HUMIDITY FACTORS AT DISTRICTS AND 7, HO CHI MINH CITY Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG –TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học:.PGS.TS VÕ LÊ PHÚ TS PHÙNG ĐỨC NHẬT (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) PGS TS VÕ LÊ PHÚ TS PHÙNG ĐỨC NHẬT Cán chấm nhận xét 1:…TS PHAN THU NGA (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS ĐỖ THỊ THU HUYỀN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày …31… tháng …01… năm …2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS LÊ VĂN KHOA TS TRẦN THỊ VÂN TS ĐỖ THỊ THU HUYỀN TS PHAN THU NGA TS NGUYỄN NHẬT HUY Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM MINH TRUNG MSHV: 1570922 Ngày, tháng, năm sinh: 24/01/1986 Nơi sinh: Vĩnh Long Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 60850101 I TÊN ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÔNG QUA YẾU TỐ NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM TẠI QUẬN VÀ QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tổng quan BĐKH, tính dễ tổn thương lực thích ứng với BĐKH Khảo sát, nhận dạng phân tích ảnh hưởng BĐKH lên sức khỏe cộng đồng tượng thời tiết cực đoan hai Quận: Quận Quận Đánh giá tính dễ tổn thương lực thích ứng Quận Quận Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH lên sức khỏe cộng đồng Quận Quận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/09/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:03/12/2017 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TP HCM, ngày ……tháng ……năm 20 …… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS TS VÕ LÊ PHÚ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) TS PHÙNG ĐỨC NHẬT TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện toàn thể lãnh đạo toàn thể Quý Thầy Cô Khoa Môi trường Tài nguyên - Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Q Thầy Cơ tạiViện Y Tế Cơng Cộng Tp Hồ Chí Minh Tơi xin trân trọng cám ơn quan tâm Qúy Thầy Cơ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Thầy Võ Lê Phú Thầy Phùng Đức Nhật định hướng, tạo điều kiện hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đếnThầy Trần Ngọc Đăng Khoa Y tế công cộng - TrườngĐại học Y Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược, Bệnh viện Quận 2, Bệnh viện Quận 7, Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Quận 2, Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Quận hỗ trợ công tác thu thập thông tin phục vụ đề tài Cám ơn tất bạn bè đồng nghiệp đồng hành, giúp đỡ công việc, đồng thời động viên mặt tinh thần chia sẻ khó khăn với tơi q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn minh đến gia đình, nguồn động lực to lớn để cố gắng phấn đấu học tập vượt qua thách thức sống Tơi xin kính chúc Q Thầy Cô khoa Môi trường Tài nguyên, Qúy Thầy Cơ Viện Y Tế Cơng Cộng Tp Hồ Chí Minh, Khoa Y tế Công cộng Trường Đại học Y DượcTP.HCM dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc đến cán Bệnh viện Đại học Y Dược, Bệnh viện Quận 2, Bệnh viện Quận 7, Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Quận 2, Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Quận 7dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công công việc sống Học viên Phạm Minh Trung TĨM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) tượng thời tiết cực đoan lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng tác động lớn đến sức khỏe bệnh tật người dân thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt bệnh sốt xuất huyết, tim mạch, đột qụyvà cúm có xu hướng tăng nhiệt độ độ ẩm thay đổi Với bệnh sốt xuất huyết có xu hướng tăng rõ rệt vào mùa mưa tăng dần theo năm (2000 – 2016) Vì vậy, vấn đề tìm kiếm thực hóa giải pháp tăng cường lực thích ứng với BĐKH tượng cực đoan phù hợp với địa phương trọng quan tâm Trong nghiên cứu này, Quận Quận chọn để đánh giá tính dễ tổn thương lực thích ứng với BĐKH khu vực nằm ven sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai, sinh kế sức khỏe cộng đồng chịu tác động bất lợi thiên tai tượng thời tiết cực đoan Do đó, mục tiêu đề tài đánh giá tác động BĐKH gia tăng nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa đến số bệnh cộng đồng đánh giá lực thích ứng với BĐKH địa phương để đề xuất giải pháp bảo vệ sức khỏe người dân Quận Quận Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy: có mối quan hệ gia tăng nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa bệnh sốt xuất huyết, đặc biệt tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết tăng cao vào mùa mưa Cộng đồng dân cư có nhận thức hậu BĐKH làm gia tăng nhiệt độ ảnh hưởng đến sức khỏe người tương tự Mỹ, Canada Malta nhận thức triều cường dâng cao lượng mưa gia tăng BĐKH Nguồn thông tin chủ yếu từ truyền hình có khác biệt nhận thức BĐKH người có thu nhập cao người có thu nhập thấp Một số giải pháp thích ứng với BĐKH lên sức khỏe đề xuất bao gồm: (i) hồn thiện sách hướng dẫn vàtổ chức ngành y tế ứng phó với BĐKH, (ii) tăng cường cơng tác dự phịng giảm thiểu tác động BĐKH, (iii) truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH, (iv) lao động việc làm thích ứng với BĐKH ABSTRACT Climate change and extreme weather events,including an increase inrainfall, temperature, and humidity have affected on the health and illnesses of people living in Ho Chi Minh City Especially, diseases such as dengue fever, angiocardial diseases, stroke, and influenza increased in relation to change of temperature and humidity Dengue fever remarkably increased in the rainy season and accelerated in the period of2000 to 2016 Therefore, it’s essential to seek for andrealize in adaptive measure for climate change impacts in local systems In this study, districts and are selected in order to examine the vulnerability and adaptive capacity to climate change because these are located adjacent to riparian zone of Dong Nai and Sai Gon rivers, the livelihoods and health issues related to natural disasters and weather extreme events The main objective of this study is to assess the vulnerability of community health under the effect of climate change through temperature, humidity, and precipitation factors and local of adaptive capacity with climate change in order to propose measures for public health in district and district of Ho Chi Minh City The result showed that: there are a correlation between increasing temperature, humidity,rainfallfactors and dengue fever, particularly dengue fever substantially increased in rainy season.Community is aware of climate change impacts causing an increase temperature that affects public health, which is similar to that in the United States, Canada, and Malta They also recognized that high tidal surge and rainfall are caused by climate change Main channel of information on climate change came from television and there was a difference in public awareness betweenhigh and low incomes people Some adaptation measures for public health include: (i) policy strengthening; organizational restructure and re-arrangement of the health sector in responding to climate change, (ii) enhancement of preventive medicine system and mitigating climate change impact on human health, (iii) enhancement of communication capacity to raise public awareness on climate change, (iv) employment adaption to climate change LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Phạm Minh Trung - học viên cao học chuyên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường khóa 2015, MSHV: 1570922 Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn khoa học PGS TS Võ Lê Phú – Khoa Môi trường Tài Nguyên Trường Đại học Bách Khoa TS Phùng Đức Nhật –Viện Y Tế Cơng Cộng Tp Hồ Chí Minh Các hình ảnh, số liệu thông tin kham khảo luận văn thu thập từ nguồn đáng tin cậy, qua kiểm chứng, công bố rộng rãi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng phần Tài liệu kham khảo Ngoại trừ nội dung trích dẫn, số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác trước Học viên Phạm Minh Trung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp luận 1.3.1.2 Phương pháp đánh giá tính tổn thương lực thích ứng với biếnđổi khí hậu (VCA) 1.3.1.3 1.3.2 Xây dựng đồ tổn thương Phương pháp nghiên cứu 1.3.2.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 1.3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học 1.3.2.3 Phương pháp đánh giá tính dễ tổn thương 10 1.3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 11 1.3.2.5 Phương pháp đánh giá lực thích ứng BĐKH 11 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 1.5 Những đóng góp ý nghĩa đề tài 12 1.5.1 Tính đề tài 12 1.5.2 Ý nghĩa đề tài 13 1.6 Bố cục luận văn: 13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 15 2.1 Biến đổi khí hậu 16 2.2 Tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với BĐKH 32 2.3 Tình hình nghiên cứu tính dễ bị tổn thương lực thích ứng với BĐKH nước 35 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH NGUY CƠ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH TẠI QUẬN VÀ QUẬN 39 3.1 Tổng quan Quận 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 3.2 Tổng quan Quận 44 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 45 3.3 Tác động BĐKH khu vực nghiên cứu 46 3.3.1 Diễn biến khí hậu – thời tiết 46 3.3.2 Những tác động BĐKH đến khu vực nghiên cứu 48 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TẠI QUẬN VÀ QUẬN 53 4.1 Tính dễ bị tổn thương khu vực nghiên cứu 54 4.1.1 Đặc điểm nhân học khu vực nghiên cứu 54 4.1.2 Nhận định cộng đồng tính dễ gây tổn thương BĐKH sức khỏe cộng đồng 56 4.1.3 Hiện trạng bệnh tật tác động BĐKH 59 4.1.4 Ma trận tổn thương 65 4.1.5 Xếp hạng rủi ro 67 4.1.6 Bản đồ phân vùng tổn thương khu vực nghiên cứu 68 4.2 Năng lực thích ứng BĐKH cộng đồng khu vực nghiên cứu 71 4.2.1 Các giải pháp thích ứng quyền địa phương người dân 71 4.2.2 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức cộng đồng việc thích ứng với BĐKH khu vực nghiên cứu 73 4.2.3 Vai trò bên liên quan đến sức khỏe cộng đồng khu vực nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 74 4.2.4 Xếp hạng đánh giá khả thích ứng khu vực nghiên cứu 79 4.3 Xếp hạng mức độ tổn thương khu vực nghiên cứu 81 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG QUẬN VÀ QUẬN 82 5.1 Các mối quan tâm cộng đồng khu vực nghiên cứu 83 5.2 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH lên sức khỏe cộng đồng 84 5.2.1 Hồn thiện sách hướng dẫn, tổ chức ngành y tế ứng phó với BĐKH……… 84 5.2.2 Tăng cường công tác dự phòng giảm thiểu tác động BĐKH 85 5.2.3 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH 85 5.2.4 Lao động việc làm thích ứng với BĐKH 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 ... GIÁ TÍNH TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THƠNG QUA YẾU TỐ NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM TẠI QUẬN VÀ QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ??để thực Yếu tố nhiệt độ độ ẩm biểu... TÀI “ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THƠNG QUA YẾU TỐ NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM TẠI QUẬN VÀ QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tổng... 4.17 Quận : Bản đồ phân vùng tổn thương sức khỏe cộng đồng tác động biến đổi khí hậu thơng qua yếu tố nhiệt độ độ ẩm Quận : Bản đồ phân vùng tổn thương sức khỏe cộng đồng tác động biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 27/01/2021, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w