Đánh giá tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của đất nuôi trồng thủy sản trên địa bàn một số xã huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

55 270 0
Đánh giá tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của đất nuôi trồng thủy sản trên địa bàn một số xã huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN NĂM 2016 TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu đất ni trồng thủy sản địa bàn số huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Huế (NT) Lê Duy Thịnh Lê Thị Thu Thảo Phan Văn Phúc Nguyễn Thị Quyên Huế, tháng 11 năm 2016 THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI  Tên đề tài: “Đánh giá tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu đất ni trồng thủy sản địa bàn số huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”  Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị HuếDanh sách sinh viên tham gia ST Tên Học vị Chức danh Đơn vị công tác T Nguyễn Thị Huế Sinh viên Nhóm trưởng Trường ĐH Nông Lâm Huế Lê Duy Thịnh Sinh viên Thành viên Trường ĐH Nông Lâm Huế Nguyễn Thị Quyên Sinh viên Thành viên Trường ĐH Nông Lâm Huế Lê Thị Thu Thảo Sinh viên Thành viên Trường ĐH Nông Lâm Huế Phan Văn Phúc Sinh viên Thành viên Trường ĐH Nông Lâm Huế  Nội dung đăng kí đề tài: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội huyện Phú Vang - Diễn biến khí hậu huyện Phú Vang - Ảnh hưởng BĐKH đến đất NTTS thị trấn Thuận An Phú An - Đánh giá khả thích ứng với BĐKH người dân quyền địa phương NTTS - Đề xuất số giải pháp thích ứng với BĐKH đất NTTS     Thời gian nghiên cứu: Từ 1/2016 đến 12/2016 Thời gian kết thúc thực tế: Kinh phí duyệt năm: 2.100.000 Chữ ký chủ trì đề tài, BCN Khoa, Phòng KHCN&HTQT TRƯỞNG KHOA Huế, ngày…tháng …năm 2016 NHÓM TRƯỞNG KÝ Huế, ngày….tháng….năm 2016 PHỊNG KHCN&HTQT KÝ Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu khoa học xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên Môi trường Nông Nghiệp tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài nghiên cứu bổ ích Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Lê Ngọc Đoàn giúp đỡ nhóm vấn đề chuyên mơn vấn đề khác để thực hồn thành đề tài Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Phòng Tài ngun-Mơi trường, chun viên phòng Tài ngun Mơi Trường huyện Phú Vang, cán địa Phú An thị trấn Thuận An cung cấp số liệu, quan sát thực địa hổ trợ nhóm cơng tác điều tra phục vu cho nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu thực đề tài : “ Đánh giá tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu đất ni trồng thủy sản địa bàn số huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ” có nhiều hạn chế mặt kinh nghiệm kiến thức nên có nhiều sai sót xảy Vì vậy, chúng em xin mong nhận thông cảm đến từ quý giáo viên, hội đồng bạn quan tâm theo dõi lắng nghe đề tài Đồng thời có đóng góp vấn đề chuyên môn vấn đề khác để nhóm rút kinh nghiệm, thực đề tài sau tốt Xin chân thành cảm ơn ! Nhóm nghiên cứu khoa học! DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Xu hướng gia tăng nhiệt độ trung bình năm tồn cầu Việt Nam Hình 2.2 Diễn biến mực nước biển trạm hải văn Hòn Dấu Hình 4.1 Bản đồ huyện Phú Vang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa theo xu 50 năm qua vùng khí hậu trung bình cho nước Bảng 2.2 Bão đổ vào Việt Nam theo tháng năm 1950 – 1999 Bảng 2.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (ºC) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Bảng 2.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (ºC) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Bảng 2.5 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (ºC) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải cao (A2) Bảng 2.6 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải thấp (B1) Bảng 2.7 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Bảng 2.8 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải cao (A2) Bảng 2.9 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Phú Vang Bảng 4.4 Số bão đổ vào khu vực Quảng Bình-Thừa Thiên Huế Bảng 4.5 Tần suất (%) số bão ảnh hưởng tới Thừa Thiên Huế Bảng 4.6 Thời vụ nuôi trồng thị trấn Thuận An Phú An năm 2011-2015 Bảng 4.7 Sản lượng nuôi trồng thị trấn Thuận An Phú An năm 2011-2015 Bảng 4.8 Giá thành sản phẩm năm 2011-2015 Bảng 4.9 Tổng thu nhập bình quân/hộ/năm giai đoạn 2011- 2015 Bảng 4.10 Khả thích ứng với BĐKH hộ dân Phú An thị trấn Thuận An DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 2000-2015 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể tổng lượng mưa năm giai đoạn 2000-2015 Biểu đồ 4.3 Xâm nhập mặn Phú Vang từ năm 2007-2012 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ thể thay đổi diện tích NTTS qua năm 2011-2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH NTTS NN&PTNT UBND Biến đổi khí hậu Ni trồng thủy sản Nơng nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng vấn đề thách thức lớn nhân loại kỷ 21 BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ đến tài nguyên nước, lượng, nông nghiệp, an ninh lương thực sức khỏe người hầu hết quốc gia giới Chính thế, BĐKH khơng đơn vấn đề mơi trường mà trở thành vấn đề gắn liền với phát triển, yếu tố quan trọng có tác động toàn diện đến phát triển bền vững giới Việt Nam quốc gia chịu tác động lớn BĐKH gây dâng cao nước biển Theo nhà khoa học, cường độ mưa lớn làm cho nồng độ muối giảm thời gian ngắn dẫn đến sinh vật nước lợ ven bờ, đặc biệt lồi nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò) bị chết hàng loạt không chống chịu với nồng độ muối thay đổi Các loại cá nhiệt đới giá trị kinh tế tăng, ngược lại loại cá cận nhiệt đớigiá trị kinh tế cao bị giảm hẳn Thay đổi nhiệt độ làm dịch bệnh xảy cho nhiều loại trồng, vật nuôi, với môi trường nước xấu đi, điều kiện thuận lợi cho phát triển loài vi sinh vật gây hại ảnh hưởng xấu đến trình sản xuất nông nghiệp NTTS Phú Vang huyện đồng ven biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Phía Bắc giáp biển Đơng, phía Tây giáp huyện Hương Trà thành phố Huế, phía Nam giáp huyện Hương Thủy, phía Đơng giáp huyện Phú Lộc Phú Vang có tiềm lớn đánh bắt NTTS Có bờ biển dài 35km, có cửa biển Thuận An nhiều đầm phá đầm Sam, đầm Chuồn, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích 6.800 mặt nước, tiềm lớn để phát triển đánh bắt NTTS Đây ngành kinh tế mũi nhọn, mạnh, lợi so sánh để phát triển kinh tế - hội địa bàn Các hoạt động NTTS huyện Phú Vang phát triển nhanh chuyên hóa mạnh từ nuôi tự nhiên, nuôi quảng canh, nuôi với mật độ thấp sang nuôi công nghiệp, nuôi thâm canh, ni với mật độ cao,… Diện tích NTTS tăng lên nhanh chóng từ hoạt động khai hoang lấn phá, chuyển đổi đất nơng nghiệp có hiệu sang ni trồng thủy sản Do NTTS hoạt động đem lại hiệu kinh tế cao nên bà tiến hành cách ạt, không theo quy hoạch Xuất phát từ vấn đề trên, đồng thời đồng ý khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp, trường Đại học Nông lâm Huế hướng dẫn thầy giáo ThS Lê Ngọc Đoàn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu đất ni trồng thủy sản địa bàn số huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tính tổn thương BĐKH đến người dân có đất NTTS thị trấn Thuận An Phú An, huyện Phú Vang - Đánh giá khả thích ứng với BĐKH quyền người dân thị trấn Thuận An Phú An đất NTTS - Đề xuất số giải pháp thích ứng với BĐKH cho đất NTTS thời gian tới nhằm đảm bảo người dân có đời sống bền vững 1.3 Yêu cầu, nhiệm vụ - Thu thập đầy đủ tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài đảm bảo độ xác độ tin cậy cao - Số lượng mẫu điều tra phải đủ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Thông tin mẫu phải rõ ràng, đầy đủ, đảm bảo độ tin cậy có tính khách quan, tính đại diện cao - Các giải pháp đưa phải phù hợp với tình hình địa phương phải có tính khả thi 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung sở lý luận ảnh hưởng BĐKH đất nuôi trồng thủy sản Đồng thời, tài liệu có giá trị cho việc học tập, đào tạo nghiên cứu khoa học ngành Quản lý đất đai số ngành khác có liên quan 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài tác động BĐKH đất nuôi trồng thủy sản từ đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH phù hợp với thực tiễn địa phương - Ngồi ra, tài liệu tham khảo cho cán thuộc Sở Tài nguyên Môi trường, Sở NN&PTNT, Phòng Tài ngun Mơi trường, Phòng NN&PTNT đưa sách, phương án mơ hình nhằm giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH huyện Phú Vang PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm, biểu nguyên nhân biến đổi khí hậu 2.1.1.1 Khái niệm a Thời tiết – khí hậu Thời tiết trạng thái điều kiện khí nhiệt độ khơng khí, độ che phủ mây, mưa gió thời gian ngắn, vùng cụ thể Thời tiết phản ánh điều kiện thịnh hành khối không khí nằm biển đất liền tồn cầu Bởi vậy, kiểu thời tiết qua khoảng thời gian thể tranh khí hậu Khí hậu trạng thái trung bình thời tiết khoảng thời gian dài (thường 30 năm) Nói cách khác, khí hâu tranh tổng thể thời tiết khoảng thời gian mùa năm Những ghi nhận lịch sử (bao gồm địa lý lích sử) thấy khí hậu trái đất biến đổi lịch sử nhân loại b Biến đổi khí hậu Theo Khoản 2, Điều Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) năm 1992, BĐKH biến đổi khí hậu hoạt động người gây cách trực tiếp gián tiếp làm thay đổi thành phần khí toàn cầu biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất 2.1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu Các biểu biến đổi khí hậu bao gồm: - Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên dự nóng lên bầu khí tồn cầu - Sự dâng cao mực nước biển giãn nở nhiệt băng tan - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí - Sự di chuyển đới khí hậu vùng khác trái đất - Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh quyển, địa 10 Năm Thu nhập bình quân/hộ/năm Thị trấn Thuận An Phú An 2011 43,88 55,81 2012 45,08 56,84 2013 47,4 58,1 2014 50,24 60,24 2015 52,2 61,4 (Nguồn: Điều tra vấn hộ gia đình) Theo điều tra vấn hộ gia đình, tổng thu nhập bình quân năm hộ gia đình ni trồng thủy sản địa bàn tăng dần theo năm Trong đó: Đối với thị trấn Thuận An: Qua bảng ta thấy thu nhập bình quân hộ gia đình năm tăng lên lại không đáng kể Từ năm 2011-2015 thu nhập tăng 8,32 triệu đồng, bình quân hộ gia đình năm thu nhập tăng lên 2,08 triệu đồng Đối với Phú An: Năm 2011 đến năm 2015 tổng thu nhập bình quân năm hộ gia đình ni trồng thủy sản có tăng, từ 55,81 triệu đồng/ năm – 61,4 triệu đồng/năm, tăng 5,59 triệu đồng, tăng ít, bình qn năm tăng khoảng 1,4 triệu đồng Qua ta thấy thu nhập hộ gia đình qua năm thị trấn Thuận An Phú An tăng nhẹ Điều có nghĩa đời sống họ qua năm không cải thiện nhiều, điều kiện kinh tế khó khăn Vì vậy, hộ gia đình khơng có điều kiện để cải thiện cải thiện điều kiện khó khăn nuôi trồng thủy sản vụ nuôi tiếp theo, cộng thêm điều kiện thời tiết diễn biến thất thường, thu nhập người dân không cải thiện nhiều 4.4 Đánh giá khả thích ứng với BĐKH 4.4.1 Người dân Do chịu tác động BĐKH nên tình hình thời tiết thị trấn Thuận An Phú An ngày biến đổi thất thường, nắng hạn kéo dài, nhiệt độ tăng cao lũ lụt, rét đậm, rét hại xảy đột ngột, môi trường đầm phá nhiễm nguồn nước Bên cạnh nguồn giống không đảm bảo chất lượng, số ngư dân không chấp hành lịch thời vụ gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản người dân Nhưng theo vấn hộ gia đình có nuôi trồng thủy sản địa bàn Phú An thị trấn Thuận An việc tìm biện pháp thích ứng đối phó với tượng thời tiết bất thường gần khơng có, họ thích ứng theo kiểu chấp nhận tổn thất, khơng làm Các hộ gia đình ni trồng thủy sản biết thời 41 tiết cho làm Năm thời tiết thuận lợi thu lợi nhuận cao, năm thời tiết thất thường đành chịu Bảng 4.10 Khả thích ứng với BĐKH hộ dân Phú An thị trấn Thuận An Khả thích ứng người dân Số hộ Tỷ lệ thích ứng (%) Rất 32 53.33 Ít 18 30 Trung bình 11.67 Nhiều (Nguồn: Điều tra vấn hộ gia đình) Qua bảng cho ta thấy khả thích ứng người dân BĐKH yếu Họ chưa nhận thức phải thích ứng với tượng thời tiết bất thường để mang lại hiệu nuôi trồng thủy sản mà dựa vào thời tiết thiếu thông tin điều kiện kinh tế người dân khó khăn, sở vật chất thiếu, nên gây cản trở đến hộ tham gia hoạt động ứng phó với BĐKH Tuy nhiên, qua điều tra có số hộ gia đình có biện pháp thích ứng để đem lại hiệu nuôi trồng cao như: thực tôn cao bờ bao ngăn, gia cố bờ ao nuôi trước mùa mưa bão xảy ra, thay đổi kỹ thuật nuôi 4.4.2 Chính quyền địa phương Để thích ứng với BĐKH, quyền địa phương có sách sau: UBND đạo người dân nuôi lịch thời vụ theo thơng báo Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND huyện Phú Vang Có quỹ dự phòng rủi ro nhằm kịp thời hỗ trợ cho bà có dịch bệnh xảy để bà mua hóa chất dập dịch kịp thời mua giống để đầu tư cho vụ nuôi Thường xuyên thông tin sở sản xuất giống đạt chất lượng để người dân lựa chọn giống nuôi đảm bảo chất lượng Vận động người dân thực mô hình ương giống chỗ ni xen ghép đối tượng tơm, cua, cá Kình, cá Dìa, cá Đối mục, Rong cau vùng cao triều, hạ triều Tổ chức tuyên truyền vận động ngư dân thả lịch thời vụ tỉnh huyện để tăng suất sản lượng giảm thiểu rủi ro Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo kiến thức cho cán xã, thị trấn công tác bảo vệ môi trường, phòng chống giảm nhẹ thiên tai ứng phó với BĐKH 42 Vào vụ ni có cán thường xuyên theo dõi kiểm tra môi trường nước, hướng dẫn cho bà chủ động việc cấp nước, thay nước phòng trừ dịch bệnh Xây dựng kế hoạch phân công cụ thể thành viên ban đạo bám sát vùng nuôi để hướng dẫn xử lý kịp thời có dịch bệnh 4.5 Đề xuất giải pháp thích ứng 4.5.1 Đề xuất giải pháp cho người dân Điều chỉnh mùa vụ nuôi, tránh khoảng thời gian nhiệt độ cực đoan nóng lạnh Điều chỉnh cấu đối tượng nuôi, thay ni đơn tơm sú (dễ mẫn cảm với nhiệt độ) tôm thẻ chân trắng với mật độ cao rủi ro lớn người dân nên ni xen ghép tơm với đối tượng khác cá Kình, cá Dìa … Người dân cần xem xét, thả ni lồi có khả chịu đựng biên độ nhiệt cao (rộng nhiệt) Quản lý nguồn nước chất lượng nước: Trại ni người dân cần có ao lắng cấp ao xử lý nước thải, để tình xấu xảy ra, chủ động quản lý nguồn nước ao với Cùng đó, thiết bị hỗ trợ kỹ thuật, máy quạt nước, máy sục khí, hệ thống máy bơm ống/cống rút xả Quản lý thức ăn: Thời điểm nhiệt độ cao, thấp, phần lớn loài thủy sản nước ấm giảm ăn Vì vậy, người dân cần theo dõi cho ăn chặt chẽ, giảm cho ăn vào thời điểm 4.5.2 Đề xuất giải pháp cho quyền địa phương Mở nhiều lớp tập huấn NTTS đầu vụ vụ nhằm nâng cao trình độ nhận thức cho ngư dân, mơ hình thích hợp với điều kiện chế ương cua giống, cá đối mục… Có sách hỗ trợ, cung cấp thơng tin nguồn giống đảm bảo số lượng chất lượng, nguồn giống đối tượng nuôi xen ghép, quan chức tỉnh huyện tăng cường quản lý sản xuất giống địa bàn, quản lý chặt chẽ giống từ tỉnh khác đưa về, kiểm tra chất lượng thức ăn cơng nghiệp, loại hóa chất, thuốc phòng trừ dịch bệnh, giúp ngư dân yên tâm sản xuất phát huy hiệu kinh tế ngày cao Có sách đẩy mạnh hoạt động chi hội nghề cá Tăng cường công tác thường xuyên kiểm tra môi trường nước để phát kịp thời phòng trừ dịch bệnh Tận dụng kiến thức kinh nghiệm người dân, khuyến khích trao đổi kinh nghiệm hộ gia đình 43 Cần phải có đánh giá mang tính dự báo tác động tiềm tàng BĐKH lên hệ thống sở hạ tầng, diện tích, sản lượng ni trồng thủy sản Kiểm chứng mơ hình thử nghiệm, xem xét tính hiệu giải pháp thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH đến nuôi trồng thủy sản địa phương Từ đó, nhân rộng thực tiễn PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phú An TT Thuận An hai địa phương ven biển nên không tránh khỏi tác động biến đổi khí hậu Biến đối khí hậu ảnh hưởng tới đất ni trồng thủy sản, q trình sản xuất nuôi trồng bà ngư dân địa phương, nhiệt độ, bão, lũ lụt, nước biển dâng xâm nhập mặn yếu tố ảnh hưởng lớn Đây vừa nguy làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế vùng hội cho việc tìm trợ giúp Ban ngành, cấp địa phương, Nhà nước tổ chức quốc tế Theo kết khảo sát cho thấy người dân chưa nắm bắt rõ việc biến đổi khí hậu địa phương, chủ yếu dựa theo kinh nghiệm thân để đánh giá phần lớn người dân có đồng quan điểm biến đổi khí hậu hoạt động người gây Người dân chủ yếu trồng lúa nước nuôi trồng thủy sản, biến đổi khí hậu ảnh hưởng khó để thay đổi ngành nghề nên để đảm bảo cho việc nuôi trồng thủy sản đạt suất lâu dài bền vững đòi hỏi người dân phải thay đổi 44 yếu tố giống, diện tích, thời vụ … để phù hợp với điều kiện thay đổi khí hậu vùng Khó khăn người dân thời tiết khí hậu thay đổi thất thường, thiếu vốn làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế người dân địa phương Tuy nhiên, q trình biến đổi khí hậu diễn khơng q nhanh người dân theo thời gian tích lũy cho kinh nghiệm, kỹ thuật ni trồng để thích ứng với biến đổi khí hậu 5.2 Kiến nghị Để thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu cần thực tốt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có liên quan tới biến đổi khí hậu cho ngành, thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán địa phương người dân nhằm nâng cao khả ứng dụng khoa học kỹ thuật nuôi trồng thủy sản để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Gắn kết chương trình khuyến nơng, khuyến ngư với chuyển giao thơng tin giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm loại giống ni trồng có sức chống chịu cao mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương có khả thích ứng cao với BĐKH, đồng thời phải có thị trường tiêu thụ ổn định, đảm bảo hiệu kinh tế cho người dân Làm tốt công tác quan trắc cảnh báo môi trường, thông báo kịp thời cho ban ngành, người dân có tình hình thời tiết khác thường Quy hoạch phát triển kinh tế hội địa phương cần rà soát bổ sung cho phù hợp với điều kiện địa phương có tính thích ứng cao với BĐKH 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Mơi trường (MONRE) Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), 2009 Hội thảo tham vấn quốc gia chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH nước biển dâng Nghị số 60/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Phạm Khơi Ngun, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng, 2009 Webside: http://xttm.agroviet.gov.vn, Trang tin Xúc tiến Thương mại – Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Webside: http://occa.mard.gov.vn, Chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Tiếng Anh IPPC (2007), Climate Change 2007, Synthesis Report 46 GTZ/DED,MoNRE, CBD & IUCN Symposium on Biodiversity and Climate Change: Links with Poverty and Sustainable Development Hanoi, May 22/23, 2007 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH I Thông tin hộ gia đình Tên chủ hộ: Địa chỉ: Người điều tra: Giới tính:  Nam  Nữ Ngành nghề chính: Nghề phụ: Thu nhập (trung bình/năm): II Diễn biến khí hậu địa phương qua năm (từ năm 2000 đến năm 2015) 1.Xin Ông (Bà) cho biết tần suất xảy số tượng thời tiết sau từ năm 2000-2015 địa phương mà Ơng (Bà) biết? ( 1=khơng xảy ra, 2= xảy ít, 3= xảy ít, 4= xảy nhiều, 5= xảy nhiều) 47 Hiện tượng Lũ lụt Hạn hán Xâm nhập mặn Thủy triều Rét đậm rét hại Năm 2000-2005 2006-2010 2011-2015 2.Xin Ông (Bà) cho biết thêm: a,Theo ơng (bà) biết từ năm 2000-2015 địa phương có xảy tượng thời tiết sau hay không:  Lũ Lụt  Hạn Hán  Xâm nhập mặn  Rét đậm – rét hại  Bão b Ngoài tượng thời tiết ơng (bà) biết tượng thời tiết bất thường khác xảy địa phương không? c, Theo ông (bà), tuần suất (số lần) xuất hiện tượng thời tiết qua năm tăng hay giảm?  Tăng  Giảm - III Mức độ ảnh hưởng BĐKH đến người dân địa phương:  Không nghiêm trọng  Ít nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Rất nghiêm trọng Ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương (từ năm 2011-2015) Tiêu chí Diện tích Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Số lượng ao ni Sản lượng Giá thành sản phẩm Xin Ơng (Bà) cho biết thêm số ảnh hưởng khác: Ông (Bà) nuôi trồng vụ năm ?  vụ  vụ  vụ 48 Trong năm qua biến đổi khí hậu số mùa vụ gia đình Ơng (Bà) có thay đổi hay khơng?  Có  Khơng Nếu có thay đổi nào? Trong thời gian qua gia đình Ơng (Bà) nuôi trồng giống nuôi trồng nào? Nếu có thay đổi lại có thay đổi đó? IV Khả thích ứng với BĐKH, cách khắc phục địa phương • Ơng (bà) có áp dụng biện pháp để khắc phục ảnh hưởng trình biến đổi khí hậu đến hoạt động ni trồng thủy sản khơng?  Có  Khơng • Xin Ơng (Bà) cho biết số biện pháp mà Ông (Bà) sử dụng để thích ứng với tình hình BĐKH nay?  Đắp đê cao hơn, xây thành cống thoát nước cao hơn, xây thêm cống thoát nước tránh xâm nhập mặn  Thay đổi giống ni có suất cao, khả chống chịu với điều kiện khắc nghiệt thời tiết bệnh tật tốt  Thay đổi lịch thời vụ nuôi trồng nhằm hạn chế tổn thất mà thiên tai mang lại  Huy động vốn (từ ngân hàng, bạn bè, người thân) để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngồi NTTS  Sử dụng mơ hình ni trồng hiệu bền vững (Nuôi tôm – lúa)  Đổi công nghệ phát triển nuôi lồng bè, có thiết kế bè có khả chống chịu sóng lớn Xác định thời gian phù hợp cho đối tượng cho vùng tránh thay đổi thời tiết  Không NTTS  Khơng làm 49  Biện pháp khác • Ơng (bà) thấy áp dụng biện pháp có đem lại hiệu hay khơng?  Có  Khơng Về phía quyền địa phương sử dụng số biện pháp sau đây?  Tăng cường hệ thống cảnh báo sớm thời tiết, khí hậu  Phát triển sở hạ tầng địa phương (đường giao thông, điện, cấp nước)  Tăng cường đầu tư cho hệ thống thủy lợi nội đồng đê biển  Tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật (giống mới, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp)  Nâng cao nhận thức cho cấp, đào tạo nguồn nhân lực • Xin Ơng (Bà) cho biết thêm, ngồi biện pháp gia đình có biện pháp để thích ứng với BĐKH? • V Kiến nghị người dân Gia đình Ơng (Bà) có hài lòng biệc pháp quyền đưa khơng?  Có  Khơng Nếu khơng có biện pháp đề xuất khác? Xin chân thành cảm ơn! 50 PHỤ LỤC Bảng 4.2: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm giai đoạn 2000-2015 Đơn vị tính: ºC VII IX X XI XII NĂM I 2000 20.4 20.0 22.5 26.1 27.2 28.3 28.5 28.5 26.5 25.3 22.1 21.3 24.7 Năm I Trạm: khí tượng thành phố Huế III IV V VI VII 2001 21.4 20.5 23.2 27.7 27.6 28.2 29.2 27.8 27.0 25.8 21.1 20.2 25.0 2002 19.9 21.0 II 26.4 27.7 28.9 29.5 27.8 26.0 24.9 22.7 21.6 25.0 2003 19.1 22.2 23.0 27.0 28.6 29.1 28.8 29.0 27.0 25.0 23.6 20.2 25.2 2004 20.3 19.8 23.0 25.4 28.1 28.7 28.0 28.5 26.4 23.9 22.8 20.3 24.6 2005 19.9 22.4 21.3 25.4 28.9 29.6 27.9 28.3 27.3 25.2 23.9 19.2 24.9 2006 19.9 21.6 22.7 26.4 27.3 30.1 29.8 27.8 26.5 26.1 25.1 21.6 25.4 2007 19.3 22.8 24.7 25.0 26.8 29.2 29.2 28.0 26.7 24.7 21.6 22.3 25.0 2008 19.6 15.8 21.8 25.9 26.7 28.6 28.9 28.2 27.0 25.5 22.7 19.8 24.2 2009 18.5 23.1 24.3 25.5 26.7 29.2 28.5 28.3 26.9 25.6 22.6 21.2 25.0 2010 21.0 22.2 23.7 26.1 29.3 29.4 28.8 27.4 27.4 24.8 22.6 21.3 25.3 2011 17.1 19.5 18.9 23.9 27.1 28.8 29.0 28.4 26.7 24.7 23.6 18.7 23.9 51 2012 19.3 20.1 22.6 26.3 28.4 29.2 28.9 28.9 26.6 25.4 25.0 22.8 25.3 2013 19.8 22.9 24.6 26.2 28.7 28.5 27.9 28.4 26.6 24.6 23.6 18.3 25.0 2014 18.7 20.4 23.0 27.2 29.3 30.4 29.0 28.6 27.8 25.2 24.7 19.7 25.3 2015 19.5 21.8 25.1 25.9 29.5 29.5 28.2 28.9 28.3 25.1 25.4 21.8 25.75 TB 19.6 21.0 23.0 26.0 27.9 27.4 28.7 28.3 26.9 25.1 23.3 20.6 24.9 ( Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Thừa Thiên Huế ) Bảng 4.3 Tổng lượng mưa tháng năm giai đoạn 2000-2015 Nă I m 2000 330 2001 53.1 Trạm: Khí tượng thành phố Huế II III IV V VI VII VIII IX X XI 375 234 322 18.4 285.3 978.1 548.1 60.7 550.4 320.3 692.1 491.9 537.1 1030 767.4 119.7 319.4 578.0 349.6 1042 405.5 1526 485.0 1298 177.4 47.8 5.7 118.4 97.1 58.8 52.8 91.0 11.5 18.7 36.1 88.7 20.9 2003 68.4 110.1 26.3 69.7 333 242 9.3 90.3 2002 72.7 200 21.8 2004 98.7 21.6 13.2 20.7 60.6 2005 27.9 50.9 64.7 60.6 41.5 2006 179 88.0 2007 235 3.0 2008 118.2 84.6 19.0 52.1 60.7 238 170 113.0 129 13.1 54.1 100 80.2 180 74.1 2009 256 24.1 2010 111.5 12.7 86.8 149 52.3 153 195 220 68.1 2011 361 2012 155 2013 47.3 72.9 76.1 167 17.3 27.0 64.0 25.4 14.3 89.3 55.6 51.1 148 216 43.4 118.3 25.3 16.8 63.4 24.1 25.8 189 476 260 63.3 106 139 87.9 78.5 98.0 231 16.0 648 59.3 20.4 25.4 96.0 168 118.3 39.3 510.4 306.5 478.7 741.5 1543 1523 833.8 349.6 239.0 907.0 670.7 331.5 1129.9 829.7 842.4 436.1 1259 408.8 569.0 520.6 091.8 489.1 Đơn vị tính: mm XII NĂM 592 534 272 349 79.0 3490.9 501 382 603 510 334 107 709 304 89.9 3056.0 52 2499.6 3347.7 2449.3 3246.7 2479.6 4393.0 3849.0 3817.1 3597.8 4480.8 2369.4 2732.0 2014 75.9 30.3 16.7 5.3 2015 720 64.2 118.4 151 79.5 2.7 40.3 33.8 224 69.0 135 51.7 44.9 698.6 274.7 246.6 457.6 526.6 775 313 ( Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Thừa Thiên Huế ) PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình điều tra thực địa 53 2364.3 2793.8 54 55 ... CỦA ĐỀ TÀI  Tên đề tài: Đánh giá tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu đất ni trồng thủy sản địa bàn số xã huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế  Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Huế. .. trình nghiên cứu thực đề tài : “ Đánh giá tính tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu đất ni trồng thủy sản địa bàn số xã huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ” có nhiều hạn chế mặt kinh nghiệm... hậu đất ni trồng thủy sản địa bàn số xã huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tính tổn thương BĐKH đến người dân có đất NTTS thị trấn Thuận An xã Phú An, huyện

Ngày đăng: 26/05/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Yêu cầu, nhiệm vụ

  • 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học

    • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu

      • 2.1.1. Khái niệm, biểu hiện và nguyên nhân của biến đổi khí hậu

        • 2.1.1.1. Khái niệm

        • 2.1.1.2. Biểu hiện biến đổi khí hậu

        • 2.1.1.3. Nguyên nhân biến đổi khí hậu

        • 2.1.2. Tính dễ bị tổn thương do BĐKH

          • 2.1.2.1. Khái niệm tính dễ bị tổn thương

          • 2.1.2.2. Biểu hiện của tổn thương.

          • 2.1.2.3. Đối tượng của tổn thương

          • 2.1.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu

            • 2.1.3.1. Khái niệm của thích ứng

            • 2.1.3.2. Các biện pháp thích ứng với BĐKH

            • 2.1.3.3. Một số khái niệm liên quan

            • 2.2. Cơ sở thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu

              • 2.2.1. Vai trò nuôi trồng thủy sản

              • 2.2.2. Ảnh hưởng của BĐKH đến NTTS ở Việt Nam

                • 2.2.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

                • 2.2.2.2. Ảnh hưởng của hạn hán và lũ lụt

                • 2.2.2.3. Hiện tượng dông bão

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan