THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

26 238 0
THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH I. Tình hình chi phí sản xuất kinh doanhchi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty. 1. Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh và công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty - CPSX sản phẩm - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp * Phân tích tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của Công Ty TNHH thương mại XD & Trang trí nội thất Thành Phong. - Chi phí sản xuất sản phẩm: - Chi phí NVL: Loại NVL Chi Phí NVL sản phẩm A (bàn học sinh) (MoPo)KH (M1P1)TH M1Po NVL gỗ 800 790 798 NVL sơn 240 225 240 NVL phụ 130 117 126 Tổng 1170 1102 1164 Chi phí NVL đơn vị sản phẩm: A=  MjBj Tỉ lệ % HTKH = 1164 x100% = 99,49% 1170 Chi phí NVL ĐVSPA , vậy Doanhy nghiệp hoàn thành kế hoạch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản phẩm A kỳ Thực hiện giảm so với kỳ kế hoạch : 1164-1170 = -6 ( Ngìn đồng) Chi phí đơn vị sản phẩm A kỳ thực hiện giảm so với kỳ kế hoạch là do một số nguyên nhân: + Định mức NVL trực tiếp giảm + Trình độ tay nghề người lao động tăng, giảm tỉ lệ sản phẩm hang + Sử dụng dây truyền công nghệ hiện đại, tiết kiệm NVL + Giá Mua NVL đầu vào giảm do doanh nghiệp tìm được nhà cung cấp mới hoặc giá thị trường giảm. Tuy nhiên tỉ lệ % Hoàn thành kế hoạch chi phí NVL đơn vị sản phẩm A vẫn ở mức cao, phần chi phí giảm không đáng kể + ảnh hưởng của các nhân tố : *.Do ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao NVL. m = (m 1j – m oj )P oj =  m 1j P oj - m oj P oj = 1102-1170 = - 68 ( nghìn đồng) *. Do ảnh hưởng của nhân tố đánh giá NVL đầu vào. P =  m ij (P 1j – P oj ) =  m 1j P 1j - m ij P oj = 1164-1102 = 62 ( nghìn đồng) Ta thấy : Chi phí NVL đơn vị sản phẩm A giảm chủ yếu do nhân tố định mức tiêu hao NVL. Do định mức tiêu hao NVL cả ba loại cùng giảm nên chi phí NVL đơn vị sản phẩm A giảm 68 nghìn đồng, chứng tỏ DN đã giảm được định mức tiêu hao NVL do sử dụng NVL tốt hơn nên mức tiêu hao ít hơn, sử dụng máy móc công nghệ cao hơn, hiện đại hơn làm tiêu hao ít NVL , làm giảm tỉ lệ sản phẩm hang, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường ( Đây là một cố gắng của DN quản lý chi phí, giảm tiêu hao NVL) Do đơn giá mua cả ba loại NVL tăng nên chi phí NVL đơn vị sản phẩm A tăng 62 nghìn đồng. Điều này chứng tỏ DN mua được nguồn NVL chất lượng cao hoặc giá cả thị trường tăng do ảnh hưởng của cung bằng cầu, có thể giúp cho DN nâng cao chất lượng sản phẩm A, làm tăng lợi nhuận. Nhưng DN hiện nay đang đi tìm nhà cung cấp NVL khác có chất lượng vẫn đảm bảo và giá thành lại giảm để tăng lợi nhuận, hoặc chi phí thu mua tăng hoặc NVL do nhà nước độc quyền cung cấp có chiến lược. - Chi phí khấu hao TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ = Giá mua (chưa thuế) + Giá trị còn lại = Nguyên giá - Bảng tổng mức khấu hao TSCĐ (Triệu đồng) Chỉ tiêu KH TH 1. KH TSCĐ đầu năm 80.000x12%=9.600 90.000x12%= 10.800 2. KH tăng trong năm 640x12%x9/12=57,6 680x12%x7/12= 47,6 3. KH giảm trong năm Thanh lý 840x12%x7/12=58, 8 930x12%x5/12=46,5 Nhượng bán 930x12%x7/12=66,5  9.598,8 10.734,6 + Tỉ lệ % KHKH = 10.734,6 = 11,83 % CP KHTSCĐ 9.598,8 Như vậy CP KHTSCĐ kỳ thực hiện tăng so với Kh 11,83% tương ứng 1.135,8 (Tr đ) chi phí tăng là do ảnh hưởng của các nhân tố . Do ảnh hưởng của nhân tố nguyên giá TSCĐ. N = ( 90.000- 80.00)12% x1 + (680 – 640 )x12%x9/12 – ( 930- 840)x12%x7/12 – 950x12%x0 = 1.197,3 (tr đ) Do Nhân tố tỉ lệ kh không đổi nên không ảnh hưởng đến chi phí KHTSCĐ của DN. Do ảnh hưởng của nhân tố thời gian KH: Số tháng KH t = 90.000x12%(1-1) + 680x12%x(7/12-9/12)-930x12%x(5/12-7/12)- 950x12%x(7/12 - 0) = 61,5 (tr đ) Ta thấy: Do ảnh hưởng của NG TSCĐ tăng làm CP KHTSCĐ tăng 1.197,3(trđ) là do nhiều nguyên nhân gây ra, trong kỳ doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất nên phải mua thêm máy móc và trang thiết bị hiện đại để đổi mới công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm tăng Ng TSCĐ . Đông thòi cung do một nguyên nhân khác nữa là do giá mua TSCĐ tăng làm NG mua tăng ( vì TSCĐ này được phân phối độc quyền do nhà cung cấp định giá). - Chi phí nhân công và chi phí quản lý ( chi phí tiền lương): Bảng tính quỹ tiền lương ĐVT:1000Đ Loại CNV Quỹ lương S o l o S 1 l o S 1 l 1 CN 51000 527000 514600 NVKT 153000 157250 148000 NVQLKT 95000 133000 134400 NVQLHC 118800 153450 147250  876800 970700 944250 Ta có: =  S 1i = 1100 = 1,1  S 0i 1000 Tỉ lệ % HTKH = 944.250/876.800x100% = 107,693% Tổng quỹ lương ký TH tăng tăng so với kế hoạch la : 67.450 (ngđ) tức là tăng 7,693%. Quỹ lương toàn DN tăng là do Dn mở rộng quy mô sản xuất làm tăng số lượng lao động và doanh nghiệp quyết định tăng lương cho CNV nhằm khuyến khích sản xuất và cơ cấu lao động cũng thay đổi làm cho quỹ lương tăng. Tổng quỹ lương tăng là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + ảnh hưởng của nhân tố SLLĐ: S = (xS oi - S oi ) l o = (-1) S oi l o = (1,1-1)x876800( ng đ) + ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu lao động: K = (S 1i – S oi )l oi do S + K = ( S 1i – S oi ) l oi = K= ( S 1i – S oi ) l oi - S = (970.700- 876.800)-87.680 = 6.220(ngđ) + ảnh hưởng của nhân tố lương bình quân: l =  S 1i (l 1i – l oi ) = 944.250-970.700 = -26.450(ngđ) Như vậy trong 3 nhân tố ảnh hưởng, có hai nhân tố làm tăng tổng quỹ lương:Số lượng lao động và cơ cấu LĐ, nhân tố lương BQ nhóm CNV làm giảm tổng quỹ lương. cụ thể như: Do ảnh hưởng của nhân tố SLLĐ tăng làm tổng quỹ lương tăng 87.680(ngđ). Do trong kỳ DN mở rộng quy mô sản xuất, tăng nhu cầu sử dụng LĐ dẫn đến tăng tổng quỹ lương cùng vói đó là trong kỳ DN có thêm đơn đặt hàng do đó tăng thời gian lao động, tăng quỹ lương. Đây là một dấu hiệu tích cực, doanh nghiệp cần phát huy mạnh hơn nữa. Do ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu lao động tăng làm tăng tổng quỹ lương là : 62.220(ngđ). Loại CNV Tỉ trọng LĐ(%) KH TH CN 60 56,4 NVKT 18 16,8 NVQLKT 10 12,7 NVQLHC 12 14,1  100% 100% Cơ cấu lao động của doanh nghiệp kỳ TH thay đổi theo hướng không hợp lý. Đối với 1 doanh nghiệp sản xuất thì xu hướng hợp lý là tăng lao động trực tiếp, giảm lao động gián tiếp . Do đó việc giảm tỉ trọng CN và CNKT, tăng tỉ trọng NVQL là không hợp lý, làm cho chi phí gián tiếp tăng, quỹ lương tăng, việc tăng tỉ trọng NVL cũng phản ánh sự chồng chéo, phức tạp trong khâu quản lý của doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả sử dụng lao động. Do vậy doanh nghiệp nên tinh giảm bộ máy quản lý mà vẫn đảm bảo hiệu quả và hiệu lực quản lý. Do nhân tố tiền lương bình quân giảm nên tổng quỹ lương giảm 26.450 (ngđ) nên đay có thể coi là ưu điểm của doanh nghiệp vì đã TK quỹ lương nhưng đây không phải là cơ sở tốt vì giảm tiền lương bình quân sẽ khong khuyến khích người lao động làm việc hết sức mình và có thể mất đI những lao động giỏi, đây là một nhược điểm mà doanh nghiệp cần quan tâm và khác phục. - CP Nhiên liệu: 5% - Phụ tùng thay thế máy móc thiết bị, Công ty cần nhiều loại phụ tùng thay thế để đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt, kịp thời thay thế những bộ phận hỏng, tránh gián đoạn sản xuất như: + Bao bì ngoài: + Phế liệu thu hồi: Chi phí NVL bao gồm: Tại Công ty việc tính trả lương cho công nhân viên được áp dụng theo hai hình thức: lương sản phẩm và lương thời gian: + Trả lương theo sản phẩm: Quỹ lương sản phẩm = x - Trích BHXH: 20% theo lương cấp bậc, trong đó 15% tính vào chi phí, 5% trừ vào thu nhập người lao động. - Trích KPCĐ: 2% theo lương cấp bậc, được toàn toàn bộ vào chi phí. - Trích BHYT: 3% theo lương thực tế, trong đó 2% tiính vào chi phí, 1% người lao động chịu. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: - Chi phí dịch vụ khác quá trình sản xuất chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm các khoản chi phí sản xuất chưa được hạch toán trong các chỉ tiêu, đã chi bằng tiền như chi phí sản xuất chưa được hạch toán trong các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền như chi phí tiếp khách, hội họp, công tác phí, chi sửa chữa lặt vặt, chi vật liệu xuất dùng không qua kho. * Chi phí bán hàng: - Chi phí nhân viên - Chi phí dụng cụ - Chi phí khấu hao TSCĐ: - Chi phí khác phục vụ công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty như chi phí giao dịch, ký kết, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, triển làm hội chợ. * Cuối cùng: Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí nhân viên quản lý : - Chi phí bảo hiểm xã hội : - Chi phí tiền lương năm sau cũng cao hơn năm trước cho thấy đời sống cán bộ công nhân viên bộ phận này đã phần nào được tăng lên - Khoản chi phí dự phòng : 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty. Là một doanh nghiệp trong ngành chế biến, sản xuất gỗ nội thất, Công ty TNHH thành lập vào thời điểm cơ chế thị trường trường không có lãi nhiều. Vài năm gần đây nhờ thành quả của sự nghiệp đổi mới Công ty có những bước tăng trưởng lớn và qua đó tích lũy được một phần để bổ sung nguồn vốn tự có Quá trình SXKD Công ty không ngừng cải tiến, đổi mới công tác quản lý. Hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm luôn là khẩu hiệu hô hào cán bộ công nhân viên thực hiện tốt và đầy đủ. Công tác quản lý và thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh, được đặt lên hàng đầu. - Từ năm 2007… Khi chuyển đổi cơ chế mới. Công ty đã khai thác triệt để các tiềm năng cơ sở vật chất. + Sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, bố trí lại lao động + Đổi mới cơ chế điều hành + Phát huy quyền chủ động của cơ sở và thực hiện kinh tế nội bộ rộng khắp - Từ năm 2008: Công ty đã nêu cao ý thức tự lực tự cường, không ỷ lại trông chờ vào nhà nước, tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng, dùng quỹ khen thưởng để đầu tư và phát triển sản xuất. Đầu tư chiều sâu đúng hướng thích hợp tiết kiệm và đúng điểm huyệt làm bật dậy tiềm năng toàn hệ thống (đầu tư máy dây chuyền sản xuất công nghệ mới của nước ngoài) - Từ năm 2009 đến nay: Công ty lại tiếp tục phát huy cao nội lực, nêu cao ý thức tự lực, tự cường, Mở rộng thị trường. Thực hiện đầu tư hoàn chỉnh đồng bộ các dây truyền công nghệ mới, nâng cao trình độ các khâu công nghệ chủ yếu của công ty lên đạt mức trung bình tiên tiến (hiện đại hóa dây truyền sản xuất. Chuẩn bị nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh của sản phẩm nhằm thực hiện tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực công ty đã tranh thủ cơ chế chính sách ưu đãi cuả nhà nước: Dây truyền sản xuất chế biến gỗ được xếp vào danh mục khuyến khích ưu đãi đầu tư trong nước, ưu đãi miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Đây là những điều kiện thuận lợi bên ngoài có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do vậy tận dụng cơ hội, công ty đã không bỏ qua - đẩy mạnh cải tiến, đổi mới quy trình công nghệ Công ty đã thực hiên chương trình đào tạo và xây dựng đội ngũ, chăm lo thỏa đáng về vật chất lẫn tinh thần, có chính sách phân phối thu nhập trọng điểm, điều chỉnh hoàn thiện cơ sở phân phối thu nhập giữa các bộ phận trong công ty đạt được một mặt bằng hợp lý, phản ánh được hiệu quả cường độ và thời gian lao động. Duy trì trong công nhân viên chức toàn công ty phong trào thi đua: "Học tập và làm theo lời Bác dạy" thực sự sâu rộng có hiệu quả tham gia tốt các họat động của xã hội tương thân tương ái, công tác đền ơn đáp nghĩa nhằm giáo dục ý thức trách nhiệm cho công nhân viên chức với cộng đồng và xã hội. Qua đó tạo niềm tin yêu của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Họ ý thức được công ty là ngôi nhà thứ hai, nơi họ lao động, học tập, sáng tạo và giúp đỡ lẫn nhau góp phần nâng cao năng suất lao động. Công ty thực hiện trả lương theo sản phẩm. Công ty đã gắn trách nhiệm của người lao động với kết quả sản xuất cuối cùng của họ, gắn liền được lợi ích của người lao động với kết quả sản xuất chung toàn công ty. Đây là ưu điểm mà công ty đã đạt được trong việc khuyến khích tinh thần lao động trong toàn công ty, qua đó không ngừng tăng cao năng suất lao động. Do hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả SXKD và chất lượng sản phẩm do vậy tuy có nhiều vật liệu có thể tận dụng lại được như phế liệu thu hồi làm cho giá thành sản phẩm hạ nhưng chất lượng không được đảm bảo cho nên công ty đã gom phế liệu thu hồi bán lại cho các doanh nghiệp khác có nhu cầu. Bên cạnh đó công ty duy trì và tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê kế toán, phục vụ công tác điều hành sản xuất, quản lý vật tư thị trường sản phẩm, phân tích định mức chi phí …. tạo cơ sở chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc và hệ thống quản lý sản xuất, kỹ thuật, nghiệp vụ. Đó là những tích cực trong công tác quản lý thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh mà công ty phải phát huy. Còn những hạn chế trong công tác quản lý thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải đề ra các giải pháp xử lý. - Tại phân xưởng sản xuất - khâu khởi đầu của quá trình công nghệ sản xuất ra các bán thành phẩm. Do vậy nguyên nhiên vật liệu được bỏ vào rất lớn. Trong năm công ty đã không chú ý tiết kiệm chi phí nguyên nhiên vật liệu làm cho chi phí nguyên nhiên vật liệu tăng cao. Phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đều hiện nay ngày càng tỏ rõ nhiều hạn chế. Bởi theo phương pháp này mức khấu hao cố định [...]... chuẩn định mức chi phí sản xuất kinh doanh hợp lý, hợp lệ - Căn cứ vào đặc điểm, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh quy mô sản xuất kinh doanh của công ty để từ đó quyết định tổng chi phí cần phải đạt tới trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh 3 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý thực hiện chi phí sản xuất kinh doanh ở công ty + Sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, bố trí lại... hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh 1.1 Ý nghĩa của việc hạ thấp chi phí sản xuất của doanh nghiệp - Làm giảm giá thành và tăng khả năng cạnh tranh thị trường, nâng cao năng xuất lao động 1.2 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh của DN a Những nhân tố khách quan (những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp hay thuộc môi trường hoạt động của DN) - Mọi họat động SXKD của DN đều xuất phát... tác sản xuất, có một số sản phẩm Công ty chỉ sản xuất một vài chi tiết, một vài công đoạn của quá trình sản xuất một sản phẩm hoàn chỉnh, nhưng Công ty dễ dàng hợp tác với các Công ty khác để sản xuất các chi tiết còn lại Công ty có thể phát huy tiềm lực của thị trường trong nước, có thể có cơ hội để lựa chọn các mặt hàng sản xuất thay thế được hàng nhập khẩu, với chi phí thấp và vốn đầu tư thấp Sản. .. hưởng → tỷ suất phí vì nó ảnh hưởng đến doanh số bán ra - Sự phát triển của KHKTCN góp phần làm giảm lao động trực tiếp, thay đổi bộ máy sản xuất và quản lý b Những nhân tố chủ quan (bên trong DN) : - Mức độ ảnh hưởng hoạt động của DN: - Cơ cấu sản xuất kinh doanh - Cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ thành phẩm - NSLĐ của người lao động ảnh ưhởng sâu sắc đến chi phí sản xuất kinh doanh của DN:... chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế trên một đơn vị chi phí đầu vaò, giảm lượng nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí sản xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty - Chất lượng sản phẩm là công cụ có nghĩa quan trọng trong việc tăng cường và nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp... phát triển, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thành hiện thực 6 Tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và vốn chuyên dùng khác Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh Đồng thời tiến hành... mắc áo, ghế nhựa, vỏ đĩa CD + Những sản phẩm cao cấp: dùng nguyên liệu tốt để sản xuất, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao Ví dụ: bộ nội thất nhà tắm, nắp bệt +Công ty nên chú trọng hơn nữa trong việc sản xuất thiết bị xe máy Hiện nay Công ty mới chỉ tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm độ chính xác thấp - Thứ ba, chất lượng sản phẩm quyết định uy tín kinh doanh vì vây, Công ty phải chú trọng... vập liệu - Tiến độ sản xuất - Tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá - Tình hình thanh toán công nợ Để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm hút bớt số vốn và giảm thời gian vốn lưu lại ở từng khâu từng giai đoạn trong quá trình kinh doanh Các biện pháp cụ thể là: đẩy nhanh tiến độ sản xuất tránh tình trạng ứ đọng vốn và lãng phí trong quá trình sản xuất bằng cách sử... bằng cách giảm các chi phí thu mua, cung cấp nguyên vật liệu kịp thời nhằm giảm thời gian dự trữ nguyên vật liệu, tránh được tình trạng ứ đọng vốn Điều độ quá trình sản xuất phù hợp với tốc độ tiêu thụ sản phẩm tránh được tình trạng tồn kho không dự kiến, giảm được hiện tượng ứ đọng vốn Ngoài việc sử dụng vốn có hiệu quả Công ty cần phải biết tiết kiệm chi tiêu chống lãng phí trong chi phí hành chính,... bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào Con người tác động đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Chính vì vậy, trong bất kỳ chi n lược phát triển của bất kỳ Công ty nào cũng không thể thiếu con người được Công ty TNHH thương mại XD & Trang trí nội thất Thành Phong có rất nhiều những người thợ giỏi, những người quản lý giàu kinh nghiệm và tay nghề . THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH I. Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty. 1. Tình hình chi phí sản xuất. chi phí sản xuất kinh doanh và công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty - CPSX sản phẩm - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp *

Ngày đăng: 30/10/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Căn cứ vào sơ đồ này và tuỳ theo tình hình thực tế, nhiệm vụ thực tế, nhiệm vụ của Công ty điều chỉnh cho hợp lý - THỰC TRẠNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

n.

cứ vào sơ đồ này và tuỳ theo tình hình thực tế, nhiệm vụ thực tế, nhiệm vụ của Công ty điều chỉnh cho hợp lý Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan