Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
50,65 KB
Nội dung
Tun 4:Gii thiu chng trỡnh mụn ng vn 9 V hng dn cỏch hc vn Ngy son : 25-8-2010 Ngy dy:7+ 9 - 9- 2010 A. Mc tiờu cn t: - Cho HS lm quen vi GV v phong cỏch ging dy ca mỡnh. - Gii thiu cho HS nm bao quỏt ton b chng trỡnh. - Hng dn cỏch hc, cỏch chun b t hiu qu cao trong hc tp. B. Hot ng dy- hc. I. Giới thiệu chơng trình môn ngữ văn lớp 9 Môn ngữ văn9 gồm 3 phân môn: văn bản, tiếng việt và tập làm văn 1.Phn vn bn: Tip tc vi kiu loi vn bn nht dng, truyn trung i, truyn v th hin i, vn ngh lun, kch . - 1 *Văn học trung đại gồm 5 tác phẩm: 1, Chuyện người con gái Nam Xương 2, Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 3, Hoàng Lê nhất thống chí 4, Truyện Kiều. 5,Truyện Lục Vân Tiên *Thơ hiện đại Việt Nam gồm: Học kì I : 1, Đồng chí 2,Bài thơ về tiểu đội xe không kính 3, Đoàn thuyền đánh cá 4, Bếp lửa 5, Ánh trăng 6, Khúc hát ru những em bé lớntrên lưng mẹ Học kì II 7, Sang thu 8, Con cò 9, Mùa xuân nho nhỏ 10,Viếng lăng bác 11, Nói với con *Truyện hiện đại Việt Nam 2 Kì I: 1. Làng 2, Lặng lẽ Sa Pa 3, Chiếc lược ngà Kì II: 1,Bến quê 2, Những ngôi sao xa xôi *Phần văn bản nhật dụng( xếp ở đầu mỗi sách ) Kì I: 1, Phong cách Hồ Chí Minh 2, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình 3,Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Kì II: 4, Bàn về đọc sách 5, Tiếng nói của văn nghệ 6, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới *Chương trình địa phương (phần văn ,tiếng việt) *Văn bản nước ngoài Kì I: 3 1, Cố hương 2, Những đứa trẻ Kì II: 3, Bố của Xi- Mông 4,Con chó bấc 5, Rô- Bin Xơn ngoài đảo hoang 6. Mây và sóng *Kịch 1,Tôi và chúng ta 2, Bắc Sơn *Nghị luận văn chương : Chó sói và cừu trong thơ ngu ngôn của La Phông – Ten 2. phần tiếng việt 2.1. Các bài tổng kết về từ vựng và ngữ pháp( từ lớp 6-lớp 9) 2.2, Các phương châm hội thoại 2.3, Sự phát triển của từ vựng 4 2.4, Thuật ngữ 2.5, Trau dồi vốn từ 2.6, Xưng hô trong tiếng việt 2.7, Lời dẫn trực tiếp và gián tiếp 2.8, Liên kết câu, lien kết đoạn 2.9, Nghĩa tường minh và hàm ý 2.10, Các thành phần biệt lập 2.11, Khởi ngữ 3. Phần tập làm văn -Tiếp tục học văn thuyết minh, tự sự, nghị luận( nhưng với yêu cầu cao hơn) - Văn bản hành chính công vụ : Hợp đồng, biên bản, thư điện chúc mừng thăm hỏi III. Hướng dẫn chuẩn bị sách, vở Sách giáo khoa Sách ghi(4 quyển): Ghi văn, soạn văn, viết văn,vở ôn tập • Tài liệu tham khảo 5 • Bài tập ngữ văn • Để học tôt văn9 • Để viết bài văn hay 9 • Bồi dưỡng ,nâng cao văn9 • Bình giảng văn9 • Những bài văn chọn lọc 9 HS giỏi sưu tầm them Chú ý: Nhà xuất bản giáo dục, nxb đại học quốc gia III. Giới thiệu tiến trình của một bài học HS muốn chủ động trong việc học, muốn rèn kĩ năng nghe , nói đọc, viết phải nắm được tiến trình của một bài học. Bài tiếng việt và tập làm văn có tiến trình khá giống nhau I, Tìm hiểu Vd Thường thì loại bài này đưa ra một câu văn, hay một đoạn hội thoại, một văn bản. Từ đấy tìm hiểu mà rút ra bài học ( ghi nhớ ) II. Luyện tập( Có thể làm bt trong sgk, có thể gv cho thêm) 6 * Bài văn( văn bản) - Chú ý cách kiểm tra bài cũ - Học tập cách giới thiệu bài mới - Vào bài mới: I. Tìm hiểu khái quát về văn bản 1. Giới thiệu khái quát về văn bản -Tên chữ,tên hiệu(VHTĐ), tên khai sinh(VHHĐ), tuổi,quê quán (nay là tỉnh nào) - Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp - Kể tên tác phẩm chính -Danh hiệu hoặc giải thưởng 2. Tác phẩm - Giải thích từ khó - Chú ý về nhan đề, nguồn gốc(nếu có) - Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời(nếu có) - Thể loại - Phương thức biểu đạt 7 - Kết cấu, bố cục - Ngôi kể, nhân vật(văn xuôi) -Mạch cảm xúc, giọng điệu( thơ) II. Đọc hiểu văn bản *Tác phẩm văn xuôi: Có thể phân tích theo nhân vật, theo bố cục, theo tình huống hoặc những nội dung khác… Phân tích nhân vật: thường tìm những chi tiết điển hình về lời nói,suy nghĩ, hành động, ngoại hình của nhân vật để rút ra những những nét phẩm chất,tính cách của nhân vật Theo tình huống:có thể chỉ ra tình huống, sự phát triển của tình huống, ý nghĩa của tình huống Giá trị tư tưởng(yêu nước ,nhân đạo) thì chỉ ra những biệu hiện của nó và phân tích, chứng minh • Phân tích một tác phẩm thơ • -Có thể phân tích theo trìh tự tự nhiên của bài thơ( Sang thu) ,Phân tích theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc( Viếng lăng Bác)Theo bố 8 cục(Đồng chí,Nói với con), phân tích bổ dọc bài thơ( Mây và sóng) Phân tích từng chi tiết ,hình ảnh, giọng điệu… để rút ra giá trị nội dung Là thơ thường phải phân tích xen kẽ giá trị nội dung ,nghệ thuật • Phần liên hệ, mở rộng Tùy từng tác phẩm có thể liên hệ đến bối cảnh lịch sử,đến những nhân vật cùng loại, với đời sống hiện nay III. Tổng kết, luyện tập Tổng kết là khái quát lại những điều cần ghi nhớ về giá trị nội dung và nghệ thuật Phần luyện tập HS có thể làm trong sgk hoặc GV cho thêm IV. Yêu cầu với HS khi ngồi trên lớp và chuẩn bị ở nhà Trên lớp: Tập trung nghe giảng, không làm việc riêng, không nói chuyện, kết hợp nghe ,ghi, nhìn với suy nghĩ và phát biểu Về nhà: Làm hết BT GV quy định 9 Chuẩn bị bài mới:Đọc nhiều lần, vừa đọc vừa nghiền ngẫm suy nghĩ. Đọc câu hỏi cuối bài và trả lời câu hỏi • Dặn dò:Xem lại kiểu bài văn thuyết minh Tuần 5: CHUYÊN ĐỀ VĂN THUYẾT MINH Ngày soạn: 4-9-2010 Ngày dạy:14+ 17- 9 -2010 A. Mục tiêu cần đạt HS nắm được về cách làm, các dạng bài văn thuyết minh Biết phân tích đề, tìm ý ,lập dàn ý và viết bài văn thuyết minh B.Chuẩn bị _ HS xem lại kiểu bài văn thuyết minh đã học C.Hoạt động dạy -học I. Ôn tập về văn thuyết minh 10 [...] .. . Huệ Hớng dấn HS viết bài hoàn chỉnh 20 Dặn dò HS ôn tập :luyện tập tóm tắt văn bản tự sự và văn thuyết minh Tuần 7:Tóm tắt văn bản tự sự và luyện tập thuyết minh về Tác giả, tác phẩm Ngày soạn: 20 -9 -20 10 + 1-10- 20 10 Ngày dạy : 29 -9 21 A B C Mục tiêu cần đạt: HS có đợc kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự, nắm đợc trình tự của bài thuyết minh về tác giả và tác phẩm văn học Chuẩn bị Hớng dẫn HS chuẩn bị hai .. . soạn: 24 /9 /20 10 dạy:6/10+8/10 /20 10 A Ngày Mục tiêu cần đạt 23 HS nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật của 2văn bản: Chị em Thúy Kiều và Kiều ở lầu Ngng Bích Rèn kĩ năng phân tích nhân vật( qua ngoại hình, nội tâm) B.Chuẩn bị - HS ôn tập 2văn bản này C Hoạt động dạy học I Kiểm tra - Thu bài viết ở nhà - Kiểm tra đọc thuộc GT về các tác giả đã dặn ở tiết trớc II ÔN tập ? Đọc thuộc lòng các văn bản .. . kể chuyện + tre tự hào cùng con ngời sản xuất, đánh giặc 3 HS tập viết đoạn, đọc và nhận xét Bài tập về nhà: Thuyết minh TP chuyện ngời con gái Nam Xơng Phần GV bổ sung sau bài học Tuần 6:Về hai văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng và Hoàng lê nhất thống chí Ngày soạn:13- 9 -20 10 dạy :23 - 9 -20 10 Ngày Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm chắc về hai tác giả văn học trung đại và giá trị nội dung và nghệ thuật .. . Nhận xét và sửa chữa 2. Thuyết minh về tác giả - Tên, tuổi, quê quán - Những nét chính về cuộc đời, về sự nghiệp - Kể các tác phẩm chính 22 đảm bảo những ý gì ? Lần lợt thuyết, minh về các giả Nguyễn Dữ, Phạm Đình Hổ,Nguyễn Du Nguyễn Đình Chiểu ?Trình tự bài thuyết minh về tác phẩm gồm những ý gì - Danh hiệu hoặc giải thởng HS giới thiệu từng tác giả Nhận xét GV nhận xét, uốn nắn 2 Thuyết minh về tác .. . quân ra bắc vào ngày 25 tháng chạp năm mậu thân Đến Nghệ An, ông cho tuyển thêm quân, mở cuộc duyệt binh, phủ dụ quân lính động viên họ hăng hái đánh giặc Đến núi Tam Điệp, vua cho mở tiệc khao quân , chia quân làm 5 đạo đúng 30 tết lập tức lên đờng Trên đờng tiến quân ra bắc,những toán quân Thanh đi do thám bị bắt sống hết, nên ở Thăng Long chúng đều không hay biết Nửa đêm mồng ba tháng giêng năm kỉ dậu .. . 12 Kiểu 2: Thuyết minh về di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh Giới thiệu khái quát về đối tợng thuyết minh Giới thiệu về nguồn gốc ,lịch sử Giới thiệu về vị trí,quy mô ,kích thớc,hình dáng Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, địa lí Vẻ đẹp,giá trị về văn hóa xã hội ,giá trị kinh tế du lịch, giá trị tâm linh, tinh thần Tình cảm thái độ của nhà nớc và nhân dân Kiểu 3:Về phơng pháp cách làm Vd cách làm bánh .. . tác phẩm văn học - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm - Thể loại - Nguồn gốc,nhan đề(với vb trung đại) - Hoàn cảnh sáng tác (vh hiệnđại) - Gt về Kết cấu, bố cục - Giá trị nội dung, nghệ thuật - Vị trí của tác phẩm trong nền văn học, tình cảm của bạn đọc II Luyện tập: Đề bài : Thuyết minh về cây tre Việt Nam Lập dàn ý: a.Mở bài: giới thiệu chung về cây tre b Thân bài : -GT đặc điểm, hình dáng: +.. . thớch 4.Cỏc bc lm bi vn thuyt minh 1.Tỡm hiu -i tng thuyt minh 11 ? Cú cỏc kiu bi thuyt minh no -Ni dung thuyt minh(Phm vi tri thc v i tng, gii hn thuyt minh) - Phng phỏp thuyt minh 2. Lp dn ý a M bi: Gii thiu khỏi quỏt v i tng thuyt minh b.Thõn bi: - Gii thiu v lch s, ngun gc - c im, cu to, hỡnh dỏng - Li ớch, cụng dng c Kt bi:By t thỏi 3 Vit bi 4 c v sa cha 5.Mt s kiu bi thuyết minh c bn * kiểu .. . đã dặn ở tiết trớc II ÔN tập ? Đọc thuộc lòng các văn bản ? ở mỗi văn bản cần ghi nhớ điểm gì về giá trị nội dung, nghệ thuật ? Cảm nhận về bức chân dung Thúy Vân , Thúy Kiều và nhận xét về nghệ thuật xây dung nhân vật 1. ọc thuộc các văn bản Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Kiều ở lầu Ngng Bích HS trình bày theo phần ghi nhớ SGK 2. Bức chân dung Thúy Vân , Thúy Kiều và nghệ thuật xây dựng nhân vật .. . Một số em chữ còn cẩu thả, trình bày dập xóa 2 Viêt một đoạn văn giới thiệu về Nguyễn Đình Chiểu 28 ? Cần đảm bảo những ý gì Tên chữ, tên hiệu , tuổi, quê quán Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, nhng ông vẫn vơn lên để sống với một nghị lực phi thờng Tấm lòng yêu nớc bất khuất Là nhà thơ lớn của dân tộc Kể tên tác phẩm chính của ông HS trình bày và nhận xét 3. oạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều ? Cảm nhận . lớp 6-lớp 9) 2. 2, Các phương châm hội thoại 2. 3, Sự phát triển của từ vựng 4 2. 4, Thuật ngữ 2. 5, Trau dồi vốn từ 2. 6, Xưng hô trong tiếng việt 2. 7, Lời. Sách giáo khoa Sách ghi(4 quyển): Ghi văn, soạn văn, viết văn, vở ôn tập • Tài liệu tham khảo 5 • Bài tập ngữ văn • Để học tôt văn 9 • Để viết bài văn