Hiện đại hóa văn học - bước ngoặt quan trọng của văn học hiện đại Việt Nam và Hàn Quốc (Nhìn từ hai tác giả tiêu biểu Hyun Jin Geon và Nam Cao)

13 425 3
Hiện đại hóa văn học - bước ngoặt quan trọng của văn học hiện đại Việt Nam và Hàn Quốc (Nhìn từ hai tác giả tiêu biểu Hyun Jin Geon và Nam Cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bởi vậy, Hyun Jin Geon trong văn đàn đương đại, luôn được đánh giá như một nhân tài lạ thường mà phi thường trong nghệ thuật và là một trong những nhà văn thể hiện cái nhìn đa chiều về[r]

(1)

HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC - BƯỚC NGOẶT QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

(Nhìn từ hai tác giả tiêu biểu Hyun Jin Geon Nam Cao) PGS.TS Lê Hải Anh1

ThS Park Gwi Ju2 Tóm tắt: Việt Nam Hàn Quốc nằm châu lục Những biến

động xã hội hai đất nước có nhiều nét tương đồng Năm 1945 Việt Nam Hàn Quốc giành độc lập bước sang kỷ nguyên Văn học có biến động tương tự Nửa đầu kỷ XX, hai văn học bước vào thời kỳ đại hóa, chấm dứt thời kì văn học trung đại - văn học chữ Hán Bài viết nhìn lại q trình đại hóa văn học hai văn học nhìn sâu vào tác giả văn xuôi cụ thể - Hyun Jin Geon Nam Cao Hai nhà văn có vị trí quan trọng có đóng góp to lớn cho văn học đại hai quốc gia nhà văn chọn dạy cấp học chương trình giáo dục Nghiên cứu hai nhà văn cịn nét tương đồng tư tưởng, quan niệm sáng tác họ thấy điểm thống định hướng giáo dục Việt Nam Hàn Quốc

Từ khóa: văn học Hàn Quốc, văn học Việt Nam, đại hóa, văn học so

sánh, Hyun Jin Geon, Nam Cao

A Đặt vấn đề

Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia châu lục, có chung người bạn láng giềng Trung Quốc chịu ảnh hưởng nhiều từ văn hóa văn học Trung Quốc Cùng có bối cảnh lịch sử tương đồng ảnh hưởng từ văn học phương Tây Nhật trị Hàn Quốc Pháp trị Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX Với tiếp xúc văn hóa Phương Tây nhiều

(2)

phương diện, văn học hai quốc gia có biến chuyển mạnh mẽ nhằm thoát khỏi thi pháp trung đại, hướng tới đại hóa văn học Q trình đại hóa văn học diễn nhiều năm với đóng góp lớn lao người mở đường, đặt lề quan trọng cho văn học mới, đại

Hyun Jin Geon (1900 - 1943) nhà văn lớn, bút tiên phong, đặt móng cho thể loại truyện ngắn đại, người mở đường dẫn dắt khuynh hướng thực chủ nghĩa, mở đường cho q trình đại hóa văn học Hàn Quốc Hyun Jin Geon tác giả chọn dạy chương trình giáo dục Ngữ văn Hàn Quốc bậc học cấp cấp với tác phẩm: Ngày may mắn, Người vợ nghèo, Quê hương Bậc đại học, Huyn Jin Geon tác giả tiêu biểu học phần Chủ nghĩa thực văn học nửa đầu kỉ XX Năm 2013, sách giáo khoa Hàn Quốc chọn dạy tác phẩm Quê hương ông chương trình cấp

Nam Cao (1915 - 1954) nhà văn lớn, ba phong cách truyện ngắn đại tiêu biểu Việt Nam nửa đầu kỉ XX, nhà văn tiêu biểu cho văn học theo khuynh hướng thực, có vai trị hồn thiện q trình đại hóa văn học Việt Nam Nam Cao tác giả chọn dạy chương trình giáo dục Ngữ văn Việt Nam bậc học Cấp cấp chọn dạy tác phẩm: Lão Hạc,

Đời thừa, Chí Phèo Bậc đại học, Nam Cao tác giả tiêu biểu học phần Văn

học Việt Nam từ 1900 - 1945, cho khuynh hướng văn học thực Trong chương trình sách giáo khoa biên soạn, Nam Cao tác giả có định hướng chọn giảng dạy nhà trường

Bài viết nhìn lại q trình đại hóa văn học hai văn học nhìn sâu vào tác giả văn xuôi cụ thể Hyun Jin Geon Nam Cao hai nhà văn có vị trí quan trọng có đóng góp lớn văn học đại hai quốc gia, nhà văn chọn dạy cấp học chương trình giáo dục Nghiên cứu hai nhà văn nét tương đồng tư tưởng, quan niệm sáng tác hai nhà văn lớn, tiêu biểu, vừa để thấy điểm thống định hướng giáo dục Việt Nam Hàn Quốc

B Nội dung

1 Đời sống văn học trình đại hóa văn xi nửa đầu kỉ XX

1.1 Văn học Hàn Quốc

(3)

cũ ý thức tiếp nhận văn minh phương Tây mẻ, đại Trong lịch sử văn học Hàn Quốc, tiểu thuyết (văn xuôi) thể loại phù hợp thể đầy đủ biến động xã hội Hàn Quốc Tiểu thuyết vừa đóng vai trị cầu nối tiểu thuyết cổ đại tiểu thuyết đại, vừa chứa đựng tư tưởng xã hội thời kì khai hóa nhiễu loạn dự đốn tương lai, nói cách khác tiểu thuyết mới, có đặc tính, chức tiểu thuyết cổ đại tiểu thuyết đại Và thời kì trọng tâm vào năm 1900 - 1910 với tác phẩm Máu nước mắt của Lee In Jik Vô cảm Lee Kwang Soo.

Đặc trưng tiểu thuyết bắt đầu nhận thức tính hư cấu tiểu thuyết đề cập đến vấn đề thực, khác xa với tiểu thuyết cổ đại Do tiểu thuyết bắt đầu truyền tải thơng điệp có ý nghĩa qua miêu tả hồn cảnh tâm lí nhân vật Tuy nhiên, cịn mang tính chất tiểu thuyết cổ đại nên xét phương diện văn phong hay chủ đề chưa hồn tồn khỏi lối văn cũ Các tác giả tiêu biểu thời kỳ Lee In Jik, Lee Hae Jo Choi Chan Sik Ngồi ra, thời kì thịnh hành tiểu thuyết dịch từ tiểu thuyết Nhật Một người tiên phong mở đầu cho tư tưởng thực tiểu thuyết Hàn Quốc tác giả Lee Kwang Soo Truyện dài

Vô cảm ông đánh giá tác phẩm để đời văn xuôi đại Hàn

Quốc Trước tiên, xét phương diện nhận thức, tác phẩm làm bật lên nhân vật Bên cạnh câu văn viết theo lối văn xi đề cao tính thực thông tin Trong tiểu thuyết mới, miêu tả tinh tế thông qua lời thoại phát triển cách vượt bậc việc đưa không gian, thời gian cụ thể làm cảm giác chân thực tăng lên Vào năm 1910, tác phẩm biết đến “điểm khởi đầu” lịch sử văn xuôi Hàn Quốc Tinh thần trội thời kì tư tưởng khai sáng khai hóa Do đó, chủ đề tiểu thuyết theo đuổi khai hóa văn minh Vơ cảm Lee Kwang Soo tác phẩm tái cách chân thực tinh thần mưu cầu khai hóa này.1

Những năm 1920 biết đến với tên “thời đại bần hóa” Vì Hàn Quốc đối mặt với nguy nước, bị Nhật thâu tóm quyền lực, nên tác giả với mộng tưởng khai sáng tiến chẳng thể tránh khỏi hoàn cảnh cực, nghèo khổ Thời kì này, đói khát thống khổ tràn ngập sáng tác văn học Các tác giả tiêu biểu Kim Dong In, Yeom Sang Seob, Hyun Jin Geon Na Do Hyang Hyun Jin Geon cho thấy khuynh hướng chủ nghĩa thực phê phán thông qua loạt tác phẩm viết sống nghèo khổ

(4)

cái nghèo làm tảng để tập trung làm bật lên mối tương quan cá nhân với xã hội mâu thuẫn người với người Tác giả Na Do Hyang với Cối xay

nước quan tâm tới sống đói nghèo chưa khắc họa rõ nét nhận

thức thực tác phẩm Hyun Jin Geon Và KAPE, Cái chết

Park Dol, “Ngọn lửa hông” Choi Seo Hae, khắc họa sâu đậm tuyệt vọng,

bế tắc sống nghèo đói Dù hoàn cảnh năm 1920 thời kì hoạt động sáng tác diễn sơi lịch sử văn học Hàn Quốc Thêm vào đó, du nhập khuynh hướng văn học từ phương Tây vào Hàn Quốc thông qua Nhật làm đời sống văn học Hàn Quốc sôi động Và Hyun Jin Geon đánh giá người mở đường cho thể loại truyện ngắn Hàn Quốc đại với lối viết mỉa mai châm biếm, nhà văn đề cập đến tiến thoái lưỡng nan cá nhân xã hội cách tinh tế, sâu sắc

Những năm 1920 vừa điểm khởi đầu vững cho văn xuôi đại Hàn Quốc đồng thời gọi thời kì đặc trưng văn xi đại Những sáng tác thời kì thể u ám, trầm uất khuynh hướng văn học phương Tây du nhập lúc giờ, nên nói mang đến diện mạo mới, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình sáng tác văn xuôi sau này.1

Những năm 30, văn xuôi chủ yếu tập trung vào phân chia thành thị nông thôn, số đề tài lịch sử Thời kỳ xuất nhiều tác phẩm văn xuôi tâm lý, tác phẩm nữ văn sĩ bên cạnh bắt đầu xuất tác phẩm ủng hộ Đế Quốc Nhật đàn áp mạnh mẽ văn hóa Có tác phẩm sử dụng lối viết trào phúng để tố cáo xã hội thời Tầng lớp trí thức

bánh xèo, Nước đục, hay tác phẩm Yu Chingo nói sống thành

thị thực dân Thầy Kim giáo sư T, Nữ thợ dệt Lee Hyo Seok với Cái

đèn đỏ bị đánh vỡ nêu mâu thuẫn giai cấp thượng lưu dân nghèo

thành thị Còn Park Tae Won với tác phẩm Khung cảnh bờ mương cho thấy quan sát tỉ mỉ tinh tế sống đầy bất lực mang bệnh tầng lớp trí thức… Ngồi cịn có sáng tác đề tài nông thôn tác Lee Kwang Soo, Sim Hoon Hye, Lee Moo Young, Park Young Jun, Lee Tae Jun, Kim Yu Jeong, Kim Jeong Han… Thời kỳ có gia tăng số lượng văn học nữ giới với tác giả tiêu biểu có Park Hwa Sung, Kang Kyeong Ae, Baek Shin Ae, Choi Jeong Hee Từ năm 30 sáng tác sâu vào khắc họa người, đời sống tinh thần người

Trước giải phóng (1945) khơng khí văn học Hàn Quốc ảm đạm phải chịu đàn áp, cưỡng chế vô mạnh mẽ Nhật thơng qua sách thực dân hóa, hạn chế ngơn ngữ báo chí, dùng theo tên Nhật Bản Và kết

(5)

phân chia thành người khuất phục trước Nhật, bán nước người từ bỏ sống giàu sang, không chịu khuất phục, số nhà văn khác phải chịu khốn khổ đứng ngã ba đường tuyệt vọng, cạn kiệt sức lực Những tác giả tiêu biểu thời kỳ gồm có Hwang Soon Won, Choi Myong Ik, Jeong Bi Seok, Kim Sa Ryang, Choi In Ok, Kwak Ha Shin, Choi tae Woong, Im Ok In

Các tác giả tiêu biểu tạo nên hình thức ý nghĩa truyện ngắn Hàn Quốc năm 1920 Kim Dong In, Yeom Sang Seob Hyun Jin Geon Kim Dong In phát triển quan điểm, nội dung tư tưởng qua nhìn nhân vật ngơi thứ “tơi”, Yeom Sang Seob lại miêu tả nội tâm nhân vật cách rõ nét thông qua lối viết tự bộc bạch, cịn Hyun Jin Geon lại dùng trải nghiệm sống đời thực mà ông sống quan sát, suy ngẫm xã hội cận đại mà người dân bị đè xuống tận đáy

1.2 Văn học Việt Nam

Năm 1858, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Bọn chúng thực sách thủ đoạn đàn áp, thống trị thâm độc, dã man làm cho xã hội Việt Nam lên hai mâu thuẫn bản: mâu thuẫn dân tộc với thực dân Pháp, mâu thuẫn quần chúng nhân dân với giai cấp địa chủ phong kiến

Sau hai khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc theo hướng đại Đô thị phát triển, xuất lớp công chúng văn học (tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, thợ thuyền dân nghèo thành thị), du nhập văn hố phương Tây, báo chí nhà xuất phát triển mạnh thúc đẩy văn học phải đổi theo hướng đại hoá phương diện quan niệm thẩm mĩ, hệ thống thi pháp (tính quy phạm, hệ thống ước lệ tượng trưng, tính chất sùng cổ, phi ngã bị phá bỏ) Các thể loại văn học phát triển mạnh phong phú (thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phóng sự, phê bình văn học ) Chữ quốc ngữ sử dụng rộng rãi thay cho chữ Hán, chữ Nơm Các nhà văn sáng tác mang tính chuyên nghiệp Vào thời kì này, đặc thù xã hội, văn học có phân biệt hệ ý thức (ý thức hệ tư sản ý thức hệ vô sản) Sự khác hệ ý thức làm nảy sinh dòng văn học khác Tuy nhiên, phận văn học khác lại có ảnh hưởng qua lại, làm cho tranh văn học Việt Nam thêm phong phú, đa dạng

(6)

Phách Đến năm ba mươi kỉ XX, thực khẳng định xu tất yếu, trở thành khuynh hướng vận động chung văn học Sự khao khát sống sống tơi cảm xúc chân thật làm cho người thời đại cảm thấy rõ gị bó lễ giáo phong kiến Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà văn Tự lực văn đoàn phất cờ chống lễ giáo phong kiến, nhà Thơ

Mới mãnh liệt bày tỏ tình cảm, hy vọng buồn đau sâu thẳm tâm

hồn, công chúng nồng nhiệt đón nhận

Những nhà văn thực Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, qua sáng tác phơi bày bất công xã hội, đấu tranh để đòi quyền sống cho người khốn khổ, tủi nhục nhất, người “bé nhỏ”, “dưới đáy” xã hội Vấn đề mà tác giả thực ý vấn đề giai cấp, vấn đề xã hội Trong số bút thực ấy, Nam Cao nhà văn thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân, tồn có ý nghĩa khát vọng sống xứng đáng với danh hiệu cao quý người Ở Nam Cao, ý thức cá nhân gắn với đời sống ý thức xã hội, hoà hợp người cá nhân người xã hội Chứng kiến người vật vã trước nỗi khổ áo cơm, Nam Cao nhận thức sâu sắc rằng: “Chừng người phải giật người miếng ăn có ăn, chừng số người phải giẫm lên đầu người để nhơ lên, lồi người cịn phải xấu xa, bỉ ổi, tàn nhẫn ích kỷ Chất độc ngay sống” (Sống mòn) Ý thức cá nhân Nam Cao gắn liền với nỗi đau nhà văn trước thực tế sống, trước kiếp làm người xã hội thực dân Hơn thế, cịn “biểu trình độ tự giác người cá thể tồn có ý nghĩa đời sống thái độ khẳng định ý nghĩa ấy”1 Cái

Nam Cao hố thân vào nhân vật trí thức Điền (Giăng sáng), Hộ (Đời

thừa), Thứ (Sống mịn) đến nhân vật nơng dân, kẻ khốn

Lão Hạc (Lão Hạc), Chí Phèo (Chí Phèo), qua thể tư tưởng nhân văn sâu sắc mẻ ông mối quan hệ gắn bó mật thiết với cộng đồng, với xã hội nhân loại

Công đại hoá văn học thể trước phương diện hình thức nghệ thuật Hiện đại hố văn học bắt đầu hình thành văn xuôi quốc ngữ Đầu kỉ XX, việc sử dụng chữ quốc ngữ để sáng tác khiêm tốn Người ta sử dụng chữ Hán chữ Nơm Nhưng văn học Hán Nơm khơng phải văn học đại chúng, công chúng hầu hết người sử dụng chữ Hán - Nơm Hiện đại hố văn học buộc phải tính đến vấn đề chữ viết Chữ quốc ngữ loại chữ dễ sử dụng, ngơn ngữ viết dựa ngơn ngữ nói, ngơn ngữ đời sống nên phong phú, gần gũi với tầng lớp xã hội Chữ quốc ngữ

(7)

sử dụng rộng rãi tạo nên lớp cơng chúng đơng đảo, thúc đẩy văn xuôi Việt Nam phát triển Cùng với việc truyền bá rộng rãi chữ quốc ngữ xuất báo chí dịch thuật Báo chí nơi giới thiệu nhiều thể loại văn học mới, giới thiệu sáng tác chữ quốc ngữ, giúp người đọc làm quen với cách viết đại, buộc phải loại trừ lối văn biền ngẫu, rườm rà Ở Việt Nam, ngơn ngữ báo chí coi bước ban đầu cho ngôn ngữ văn xi đại Từ báo chí, dịch thuật đến sáng tác đường hình thành phát triển văn xuôi quốc ngữ Việt Nam

Từ đầu kỉ XX đến năm 1920 có số sáng tác viết văn xuôi quốc ngữ : Chuyến Bắc kì năm Ất Hợi (1876), Chuyện đời xưa (1986) Trương Vĩnh Ký; Thầy Lazazo Phiền (1887) Nguyễn Trọng Quản tác phẩm chưa có bứt phá rõ rệt cách tân nghệ thuật phần lớn tác giả chặng đường vốn xuất thân Nho học, họ chưa dễ dàng thoát khỏi ràng buộc thi pháp văn học thời kì trung đại

Những năm 20 kỉ XX, văn xuôi quốc ngữ đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nhiều nhà văn viết tiểu thuyết xuất hiện, đặc biệt miền Nam Việt Nam có Hồ Biểu Chánh (Chúa Tàu Kim Qui - 1922, Cay đắng mùi đời - 1922, Cha nghĩa

nặng - 1929 ), Phú Đức (Châu Hiệp Phố - 1926, Lửa lịng - 1929), Bửu Đình

(Nghĩa tình khẳng khái - 1923 ) miền Bắc Việt Nam có Đặng Trần Phất (Cành

lê điểm tuyết - 1921, Cuộc tang thương -1923), Hoàng ngọc Phách (Tố Tâm -1925),

Tản Đà (Giấc mộng lớn - 1929), Trọng Khiêm (Kim Anh lệ sử - 1925), Nguyễn Trọng Thuật (Quả dưa đỏ -1925) Về truyện ngắn, chặng đường Bắc nổi trội tác phẩm Phạm Duy Tốn (Sống chết mặc bay, 1918) Nguyễn Bá Học (Câu chuyện tối tân hôn, 1921) Đây chặng đường mà nhà văn nỗ lực việc hồn thiện câu văn xi quốc ngữ Tuy nhiên, dấu ấn thi pháp trung đại sâu đậm Ba mươi năm đầu kỉ coi giai đoạn giao thời văn học trung đại văn học đại

(8)

Từ chủ trương viết theo lối văn giản dị, dễ hiểu, chữ nho, có tính cách An Nam, văn xi Tự lực văn đồn làm cách tân, bứt phá ngoạn mục Sự mẻ, giản dị, tinh tế trang văn bậc “trí thức”ấy mang lại giá trị đáng kể cho cơng đại hố văn học dân tộc Nhưng sớm trở nên kiểu cách, sáo mòn trước lối viết linh hoạt, giàu sức sống Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng; lối viết uyển chuyển, tinh tế chân thực Thạch Lam, Nguyễn Tn, Tơ Hồi; lối viết đa dạng, vừa góc cạnh, gân guốc, vừa tinh tế Nam Cao

Suốt gần nửa kỉ, văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đạt thành tựu lớn lao q trình đại hố văn học dân tộc Cơng đại hố tiến hành dần bước, với đóng góp nhiều tác giả nhiều lĩnh vực Là người kết thúc trào lưu văn học, người sau công đại hoá văn học, Nam Cao vừa kế thừa, vừa phát huy cá tính sáng tạo số nhà văn quan trọng kết thúc vẻ vang hồn thiện cơng việc đại hoá văn học nước nhà

2 Những nhà văn tiêu biểu

2.1 Hyun Jin Geon (1900 – 1943)

Tác giả Hyun Jin Geon thực sống lúc mà người tri thức bị bàng hồng, hỗn loạn dù họ có vị trí nữa, họ khơng thể tìm thấy mình, khơng thể tìm thấy “tơi” riêng có, họ mắc kẹt xã hội thuộc địa Những bối cảnh tảng trải dài suốt đời nghiệp ông

Sinh thời đại Phong kiến thối nát, kìm hãm người Hyun Jin Geon tiếp nhận giáo dục thời kì cận đại nên ông chịu ảnh hưởng không nhỏ giao thoa văn hóa hai thời kì Sống khơng khí đầy biến động xã hội, ơng có mối quan tâm đặc biệt mâu thuẫn xảy tầng lớp xã hội lấy làm đề tài lớn tác phẩm ông Ông bắt đầu nghiệp sáng tác với bút danh Hyun Jin Geon vào năm 1920, thời kì sóng văn học bắt đầu ươm mầm Hàn Quốc

Năm 1920, tác phẩm Hoa hy sinh đăng báo “Khai thiên” đánh dấu bước nghiệp văn chương Hyun Jin Geon, đến năm 1921 ông lần lượt cho đời truyện ngắn Người vợ nghèo, Xã hội khuyên xúi giục rượu nhận nhiều quan tâm, yêu thích văn đàn Sau bút danh Hyun Jin Gun thức xuất văn đàn Hàn Quốc ơng viết báo cho tờ báo Joseon, báo Thời Đại, báo Đông Á …

(9)

Sáng tác Hyun Jin Geon miêu tả sống tầng lớp dân nghèo xã hội thực dân Trong sáng tác mình, ơng chia giới thành hai nửa, nửa giới nhìn mắt người tri thức, nửa lại nhìn mắt người dân nghèo, từ ông cho cảm giác chân thật tác phẩm, mâu thuẫn, đối nghịch nằm Cái tên thân mật “người tri thức” để gọi tầng lớp khác biệt với tầng lớp khác xã hội, tên lại không cho ta thấy diện mạo tích cực thân nó, ngược lại, tác giả cho ta thấy tính tính cực, tính tiêu cực gọi chung tính hai mặt tầng lớp tri thức cũ

Hyun Jin Geon tác giả sáng tác theo phong cách thực phê phán với lối viết mỉa mai châm biếm Mặc dù thuật ngữ “Hiện thực phê phán” (realism) xuất đứng vững văn đàn Hàn Quốc từ lâu phải thời kì Hyun Jin Geon sức sống Chủ nghĩa thực văn học cận đại phát huy sức mạnh thật Hyun Jin Geon vừa khắc họa cách bật thực xã hội đương thời đồng thời mang nét đặc sắc văn hóa với tình cảm sâu sắc cá nhân thông qua thực lịch sử thời đại trải nghiệp trực tiếp ơng Thơng qua lối viết mỉa mai, Huyn Jin Geon viết nhìn khách quan góc nhìn từ xa so với việc Tuy tác phẩm đầu tay ơng Hy sinh hóa (1920) vấp phải lời phê bình gay gắt sau với tác phẩm Vợ nghèo (1921), Xã hội

xúi giục uống rượu (1921), Một ngày may mắn (1924) ông không ngừng phát

triển kĩ thuật trần thuật đồng thời truyền tải đến độc giả câu chuyện giới thực khắc họa bối cảnh thực tế Hàn Quốc thời dân qua nhìn khách qua

Huyn Jin Geon đánh giá tác giả kiến lập hình thức truyện ngắn.1 Các tác phẩm Huyn Jin Geon có đặc trưng chung theo chủ

nghĩa tả thực Ông trọng câu chuyện xung quanh thực sống thơng qua trải nghiệm Nhân vật xuất tác phẩm Hyun Jin Geon nỗ lực để vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua sống Dù có thất bại, họ ln tâm khắc phục gian khổ Bởi vậy, Hyun Jin Geon văn đàn đương đại, đánh nhân tài lạ thường mà phi thường nghệ thuật nhà văn thể nhìn đa chiều thực sống, tác động tới độc giả giá trị nhân văn, tỉnh táo, khách quan mà lay động thức nhận sâu sắc Vì sáng tác Hyun Jin Geon không giới nghiên cứu quan tâm mà cịn có giá trị giáo dục hệ trẻ

(10)

2.2 Nam Cao (1915 – 1951)

Sáng tác Nam Cao xuất sau tiểu thuyết đại (Tố Tâm) mười năm, chưa đầy năm năm sau Tự lực văn đồn bút thực (Ngơ Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng), Nam Cao thuộc chặng đường cuối trình đại hố văn học Q trình sáng tác Nam Cao đan xen tác phẩm viết theo cảm hứng lãng mạn (buổi đầu) có tác phẩm viết cảm hứng thực (như thơ Tiếng khóc bên đường, truyện Nghèo,

Một bà hào hiệp, Cái chết mực ) Sáng tác Nam Cao cho thấy giọng

văn hình thành, có đắng chát thực lam lũ, phi lý Cảm quan thực trở thành ý thức hồn tồn tự giác Chí Phèo tác phẩm sau nhà văn Ngòi bút Nam Cao ngòi bút thực nghiêm ngặt, tiếng nói “đau khổ”, “cất lên từ kiếp lầm than”, từ kiếp “sống mòn” khơng lối

Thuộc lớp nhà văn cuối chặng đường q trình đại hóa, Nam Cao vừa thừa hưởng từ lớp đàn anh trước ln nỗ lực Sáng tác Nam Cao vừa bình dị, chân thực sâu xa, trí thức Gân guốc, sống động khơng xô bồ, dễ dãi; tinh tế, uyển chuyển mà không sáo rỗng Với học vấn, ý chí tinh nhạy, lần cầm bút nhà văn có ý thức lựa chọn phương thức diễn đạt vừa để phù hợp với đối tượng miêu tả, vừa qua ngôn ngữ truyền tải vấn đề sâu sắc, phức tạp sống, người - điều mà nhiều nằm cảm nhận, khoảng lặng điều viết

Nam Cao thường viết sống xung quanh mình, chí viết thân Mỗi trang văn ơng thấm đẫm tư tưởng tình cảm người nhà văn - người có trái tim nhân hậu, gắn bó ân tình với người nghèo khổ Nam Cao thường hay “đóng cũi sắt tình cảm”, bộc lộ Ngay từ cịn nhỏ, Nam Cao theo bà nội gia đình đến nhà thờ tuần Những quy định, tiêu chí sống người theo đạo Thiên Chúa ngấm vào máu Nam Cao từ thuở thiếu thời Sám hối, ăn năn, suy xét thân trở thành đời sống đạo đức người trí thức Nam Cao Người đọc nhận thấy, nhiều nhân vật Nam Cao biết ăn năn, sám hối trang văn thường trang văn hay, làm lay động lịng người

Cuộc sống tính cách in đậm sáng tác Nam Cao Đọc tác phẩm ơng, người đọc nhận nhà văn sống nội tâm, sâu sắc hay suy tư, luôn day dứt trước vấn đề liên quan đến nhân phẩm, nhân cách, lối sống người Cá tính làm nên lối văn “lạnh lùng mà sôi nổi, tàn nhẫn mà độ lượng, chua chát mà thương cảm Văn Nam Cao không ru mà lay tỉnh, không ve vuốt mà quất vào người”1.

(11)

Trong toàn sáng tác Nam Cao, dù viết người nơng dân hay người trí thức, trang văn ơng tha thiết tình u khẳng định giá trị tốt đẹp người “Phải cố tìm mà hiểu”, phải xem xét đằng sau biểu dù điên khùng, lưu manh (như Chí Phèo), dù bề ngồi gàn dở, lẩm cẩm (như Lão Hạc), dù so đo, tính tốn (như Thứ, San, Oanh ) họ người cịn có phẩm chất tốt đẹp, lương thiện, chân mà có người có Suy tư, dằn vặt, trăn trở sống, kiếp người, trang viết Nam Cao thường đạt tới tầm khái quát nhân sinh to lớn nên đề tài dù hẹp mà tư tưởng rộng lớn, sâu sắc

Kỵ lối viết văn “thấy người ăn khoai vác mai đào”, Nam Cao tự tìm cho lối riêng, khơng màng đến “thị hiếu tầm thường độc giả”, không bị “rợp bóng” đại thụ đàn anh Những cạnh tài ông đem đến cho văn chương lối văn mới, sâu xa, chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn người biết tin tài mình, thiên chức mình”1 Điều

được hình thành từ khát vọng khẳng định Nam Cao Khát vọng nhà văn gửi gắm qua lời tuyên ngôn Hộ (Đời thừa): “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có ”

Nam Cao ln thể khả sắc bén việc nắm bắt, khám phá tầng sâu sống, người, đồng thời thể cảm xúc, suy nghĩ chân thực nhà văn sống người Với cảm hứng phân tích lí giải thực, “khám phá người người”, viết người trí thức “Đời thừa”, “Sống mịn” hay người nơng dân “Lão Hạc”, “Chí Phèo” … Nam Cao có nhìn đa chiều, thấy “rồng phượng lẫn rắn rết” người, làm thức tỉnh giá trị cao đẹp người dành cảm thơng thương xót, hội sửa sai cho tội lỗi… Với da diết sâu sắc, với cá tính sáng tạo lịng nhân tự trọng người đời thường người nghệ sĩ Nam Cao, sáng tác nhà văn để lại lay động, thức tỉnh trân trọng đến người nghiên cứu, người đọc hệ trẻ C Kết luận

Văn chương ngày đổi theo hướng đại nhằm bắt kịp xu thời đại diễn biến phức tạp sống Cuộc sống đa chiều đòi hỏi văn học phải mang tính đối thoại, khơng thể sử dụng nhìn đơn nhất, lời văn đơn

(12)

giọng giới người Thay đổi thi pháp sáng tác, quan niệm văn chương nhu cầu tất yếu văn học Những bước người góp phần làm thay đổi diện mạo văn học luôn đầy thách thức, địi hỏi nhìn khách quan, thấu đáo, sâu sắc lĩnh với trái tim nồng ấm có khả làm lay động tâm thức hệ Nam Cao Hyun Jin Geon hai đất nước khác tài tâm huyết họ gặp bối cảnh xã hội giống khiến cho ngòi bút họ tỏa sáng, trở thành trụ cột quan trọng văn học hai quốc gia Sáng tác họ khơng nằm lại giá trị đương thời mà cịn có giá trị nhân sinh sâu sắc Và họ trở thành tác gia có sức lan tỏa, có tầm giáo dục cho hệ Sáng tác họ không kết tinh nỗ lực sáng tạo tha thiết tâm thức dân tộc mà cịn tài sản vơ giá ghi nhận bước trưởng thành, tính chất đại văn xuôi sau chưa nhiều ngày rời bỏ thi pháp trung đại

Việc trân trọng nhà văn có tầm có tâm, đưa sáng tác họ vào chương trình giáo dục cấp cho thấy điểm tương đồng định hướng giáo dục hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Trong sống ngày hôm nay, cần hướng tới mong muốn hệ trẻ có nhận thức đắn xã hội, ý thức dân tộc giá trị làm người, cần giáo dục hệ trẻ phải có nỗ lực lĩnh sáng tạo không ngừng Sáng tác hai nhà văn Hyun Jin Geo Nam Cao đáp ứng định hướng

Tài liệu tham khảo

1 Kim Seon Hak, Luận cương văn học, Tài liệu văn học, 2012. 2 Kim Seon-Yong, Khái luận văn học, Tài liệu văn học, 2014.

3 Kim Dong-Sik, Con đường dẫn đến mặt Joseon Tuyển tập tiểu

thuyết Hyun Jin Geon NXB Văn học Tri thức, tr.358, 2008.

4 Lee Jae-sun, Lịch sử tiểu thuyết cận đại Hàn Quốc, Hong Sung Sa, tr.216, 1979

5 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục Việt Nam, tr43, 1991

(13)

MODERNIZATION OF CULTURE - IMPRESSIVE IMPRESSIONS OF MODERN LITERATURE IN

VIETNAM AND KOREA

(Looked at from the two authors Hyun Jin Geon and Nam Cao) Assoc.Prof Ph.D Le Hai Anh1

MA Park Gwi Ju2 Abstract: Korea and Vietnam lie on the same continent Both countries also

have a lot of similarities in social changes In 1945, Korea and Vietnam gained independence, and by entering a new age, both literatures experienced a similar shift In the first half of the 20th century, both countries’ literary worlds entered the modern age as the medieval literature (Chinese letter literature) came to an end This thesis illuminates the modernizing the process of both countries’ literary worlds and thoroughly examines the authors Hyun Jin Geon and Nam Cao Hyun Jin Geon and Nam Cao contributed greatly to both countries’ literature and took an important position, and have been selected by both countries’ education curriculum Studying both of these authors can not only reveal the similarities between the pure and clear ideology and perspective in their creative activity but also reveal the similarities in both countries’ intention of education

Keywords: Korean literature, Vietnamese literature, modernism, comparative

literature, Hyun Jin Geon, Nam Cao

1 University of Education;

Ngày đăng: 27/01/2021, 08:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan