Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH NHỰT KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CẢM ỨNG SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA RỄ BẤT ĐỊNH BÔNG CẢI XANH (Brassica oleracea L var italica) Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số : 60.42.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2015 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH NHỰT MSHV: 12310745 Ngày, tháng, năm sinh: 30 – 01 – 1984 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số: 60.42.80 I TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát điều kiện cảm ứng tăng trưởng rễ bất định cải xanh Brassica oleracea L var italica II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nâng cao khả thu nhận sinh khối hàm lượng glucosinolate từ rễ bất định cải xanh Brassica oleracea L var italica in vitro III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS LÊ THỊ THỦY TIÊN TP HCM, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng năm 20 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiều người, xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Các thầy cô môn Công nghệ Sinh học, Đại học Bách Khoa TP.HCM truyền đạt kiến thức quý báo cho thời gian học trường PGS.TS Lê Thị Thủy Tiên, môn Công nghệ Sinh học – Đại học Bách Khoa TP.HCM, định hướng đề tài, góp ý, sửa chữa tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Các thầy quản lý phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực thí nghiệm Các anh, chị, bạn em làm việc phịng thí nghiệm 102, 108 117 – môn Công nghệ Sinh học – Đại học Bách Khoa TP.HCM đồng hành giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Cảm ơn gia đình ln động viên, ủng hộ q trình học tập làm việc TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2015 Nguyễn Minh Nhựt TÓM TẮT LUẬN VĂN Tử diệp mầm cải xanh in vitro ngày tuổi sử dụng làm nguyên liệu tạo rễ bất định môi trường MS rắn, bổ sung saccharose 30 g/l, IBA 1,6 mg/l agar g/l Rễ bất định hình thành chuyển sang mơi trường nuôi cấy lỏng với thành phần tương tự môi trường cảm ứng rễ hai tuần, sau cấy chuyền sang môi trường MS với thay đổi hàm lượng đường, hàm lượng khoáng, đồng thời với bổ sung casein hydrolysate Rễ tăng sinh mạnh nghiệm thức có kết hợp môi trường MS1/2, saccharose 40 g/l, casein hydrolysate 600 mg/l IBA 1,6 mg/l (chỉ số tăng trưởng 4,00 sau 14 ngày nuôi cấy mật độ khởi đầu 1,0 g trọng lượng tươi / 30 ml mơi trường ni cấy) Với mục đích thu nhận sinh khối dừng ngày ni cấy thứ 28 với mục đích thu nhận glucosinolate dừng ngày thứ 35 Sự kết hợp glucose fructose nhằm thay saccharose môi trường nuôi cấy thúc đẩy tổng hợp glucosinolate rễ bất định (tổ hợp đường có hiệu cao glucose 30 g/l kết hợp fructose 10 g/l) Sự cảm ứng D-mannitol sorbitol làm tăng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định cao gần lần so với đối chứng ABSTRACT Cotyledons from 7-day-old in vitro broccoli seedling were used as explant source in adventitious root induction on MS medium supplemented with 30 g/l sucrose, 1.6 mg/l IBA and g/l agar Adventitious roots from cotyledons were transferred to liquid medium containing the same components as rooting medium for two weeks, then subculture to MS medium with changes in sugar content, macrominerals content, simultaneously feeding casein hydrolysate The best adventitious root growth was observed in MS1/2 medium supplemented with 40 g/l sucrose, 600 mg/l casein hydrolysate and 1.6 mg/l IBA (growth index of 4.00 in about 14 culture days with inoculum density of 1.0 g fresh weight / 30 ml of culture medium) The culturing process can be stopped on the 28th day for root biomass recovery and on the 35th day for glucosinolates recovery The combination glucose and fructose to replace sucrose in the culture medium promoted proliferation glucosinolates synthesis of adventitious root (the most effective combination is 30 g/l glucose and 10 g/l fructose) Induction by Dmannitol and sorbitol were increased glucosinolates biosynthesis was times higher than control LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người viết Nguyễn Minh Nhựt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Bông cải xanh Brassica oleracea L var italica 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Nguồn gốc phân bố 2.1.3 Mô tả 2.1.4 Thành phần dinh dưỡng công dụng cải xanh 2.1.5 Sản phẩm thương mại từ cải xanh 2.2 Hợp chất glucosinolate 2.2.1 Đặc điểm phân bố glucosinolate thực vật 2.2.2 Sinh tổng hợp gluosinolate 11 2.2.2.1 Kéo dài chuỗi amino acid 11 2.2.2.2 Tổng hợp glucosinolate từ amino acid 12 2.2.2.3 Biến đổi chuỗi 12 2.2.3 Sự phân hủy glucosinolate vai trò hệ myrosinase-glucosinolate 14 2.2.4 Công dụng glucosinolate y học 15 2.3 Các nghiên cứu cải xanh 15 2.4 Nuôi cấy rễ bất định thu nhận hợp chất thứ cấp 18 2.4.1 Khái niệm chức rễ bất định 18 2.4.2 Cảm ứng rễ bất định in vitro 18 2.4.3 Sự phát triển rễ bất định vai trò hormon ngoại sinh 19 2.4.4 Nuôi cấy rễ bất định thu nhận hợp chất thứ cấp 20 CHƯƠNG VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Bộ kit định lượng glucosinolate 23 3.2 Vật liệu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Quy trình nghiên cứu chung 24 3.3.2 Phương pháp tạo mầm in vitro 24 3.3.3 Phương pháp tạo rễ bất định in vitro 26 3.3.3.1 Cảm ứng rễ môi trường rắn 26 3.3.3.2 Tăng sinh rễ môi trường lỏng 26 3.3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng lên gia tăng sinh khối rễ bất định 27 3.3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ saccharose lên tăng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định 27 3.3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng casein hydrolysate lên tăng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định 27 3.3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng khoáng lên tăng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định 28 3.3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng mật độ rễ khởi đầu lên tăng sinh khối rễ 28 3.3.4.5 Khảo sát tăng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định theo thời gian 28 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng nguồn cung cấp carbon lên sinh tổng hợp glucosinolate 29 3.3.5.1 Sự phối hợp glucose fructose 29 3.3.5.2 Giữa saccharose D-manitol 30 3.3.5.3 Giữa saccharose sorbitol 30 3.3.6 Phương pháp xác định trọng lượng tươi 31 3.3.7 Phương pháp xác định số tăng trưởng 31 3.3.8 Phương pháp xác định hàm lượng D-Glucose tự 31 3.3.9 Phương pháp xác định hàm lượng glucosinolate 33 3.3.10 Phương pháp xử lý thông kê số liệu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ – THẢO LUẬN 35 4.1 Kết 35 4.1.1 Kết tạo mầm in vitro 35 4.1.2 Kết tạo rễ bất định in vitro 35 4.1.2.1 Sự cảm ứng rễ môi trường rắn 35 4.1.2.2 Sự tăng sinh rễ môi trường lỏng 36 4.1.3 Kết tăng sinh khối rễ bất định 37 4.1.3.1 Ảnh hưởng nồng độ saccharose lên tăng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định 37 4.1.3.2 Ảnh hưởng casein hydrolysate lên tăng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định 39 4.1.3.3 Ảnh hưởng nồng độ khoáng lên tăng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định 41 4.1.3.4 Ảnh hưởng trọng lượng rễ khởi đầu lên tăng sinh khối rễ 43 4.1.3.5 Sự tăng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định theo thời gian 45 4.1.4 Ảnh hưởng nguồn cung cấp carbon lên sinh tổng hợp glucosinolate 47 4.1.4.1 Kết phối hợp glucose fructose 47 4.1.4.2 Kết cảm ứng với D-manitol 49 4.1.4.3 Kết cảm ứng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định sorbitol 53 4.2 Thảo luận 56 4.2.1 Sự hình thành rễ bất định 56 4.2.1.1 Sự hình thành rễ bất định in vitro 56 Chương Kết - Thảo luận myb28 (gen chịu trách nhiệm tổng hợp glucosinolate) với mức độ thấp so với glucose Sorbitol chuyển hóa thành fructose tế bào Brassica napa var pekinensis nhờ enzyme L-iditol-2 (Bra028228) Fructose tiếp tục chuyển hóa vào đường tổng hợp glucosinolate đề cập mục 4.2.3.2 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Chương Kết luận – Kiến nghị CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Về tăng sinh rễ bất định môi trường lỏng + Trọng lượng rễ khởi đầu thích hợp cho tăng sinh rễ bất định từ tử diệp môi trường lỏng 1,0 g trọng lượng tươi / 30 ml môi trường nuôi cấy + Môi trường MS1/2 lỏng, bổ sung saccharose 40 g/l; IBA 1,6 mg/l; casein hydrolysate 600 mg/l thích hợp cho tăng sinh rễ bất định + Thời gian ni cấy thích hợp cho việc thu nhận sinh khối rễ 28 ngày thích hợp thu nhận glucosinolate 35 ngày - Về tăng sinh sinh tổng hợp glucosinolate + Saccharose nguồn carbon thích hợp cho tăng sinh rễ bất định hàm lượng 40 g/l cho sinh tổng hợp glucosinolate 70 g/l + Glucose vừa nguồn carbon cần thiết cho tăng sinh vừa tác nhân cảm ứng sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định + D-mannitol hàm lượng 80 mg/l sorbitol 90 mg/l có tác động tác nhân cảm ứng tăng cường sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định (lần lượt 1,319 1,449 mol/g trọng lượng tươi) 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng D-mannitol sorbitol tác nhân cảm ứng lên sinh tổng hợp glucosinolate: bổ sung thời điểm khác trình sinh trưởng rễ bất định - Khảo sát ảnh hưởng D-mannitol sorbitol tác nhân điều chỉnh áp suất thẩm thấu môi trường nuôi cấy lên sinh tổng hợp glucosinolate - Khảo sát ảnh hưởng nguồn sulphur lên tăng sinh sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định - Khảo sát tăng sinh rễ bất định thể tích lớn 68 Chương Kết luận – Kiến nghị Tạo nguồn nguyên liệu – ngày Tử diệp mầm cải xanh ngày tuổi Cảm ứng rễ - 14 ngày - MS rắn - IBA 1,6 mg/l - Saccharose 30 g/l Tăng sinh khối rễ - 14 ngày - MS½ lỏng - IBA 1,6 mg/l - Saccharose 40 g/l - Casein hydrolysate 600 mg/l Cảm ứng glucosinolate - 21 ngày - MS½ lỏng - IBA 1,6 mg/l - Saccharose 40 g/l - Casein hydrolysate 600 mg/l - D-mannitol 80 mg/l / Sorbitol 90 mg/l - Mật độ khởi đầu: 1:30 (khối lượng : thể tích) Sản phẩm glucosinolate Hình 5.1 Quy trình thu nhận glucosinolate đề nghị 69 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Trang Việt Sinh lý thực vật đại cương, Tập & Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2002 [2] Hồng Xn Chiến cộng “Nghiên cứu số yếu tố tạo củ sâm Ngọc Linh (Panax Vietnamemsis Ha Et Grushv.) in vitro xác định hàm lượng saponin tạo từ củ trồng thử nghiệm núi Ngọc Linh”, Tạp chí Cơng Nghệ Sinh học, Vol 9, No 3, pp 317 – 331, 2011 [3] Huỳnh Thị Kim Lê Thị Thủy Tiên “Khảo sát ảnh hưởng đường amino acid lên sinh tổng hợp glucosinolate rễ bất định cải xanh (Brassica oleracea L var italica)” Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học, Đại học Khoa Học Bách Khoa TP.HCM, 2014 [4] Nguyễn Đình Giậu Sinh học đại cương Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2000 [5] Nguyễn Trung Thành Paek Kee Yoeup “Nhân nhanh rễ bất định nhân sâm Panax ginseng C.A Meyer: ảnh hưởng số nhân tố lý hóa lên tăng trưởng sinh khối sản phẩm trao đổi chất ginsenosides”, Tạp chí khoa học đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, No 24, pp 318-323, 2008 [6] Phạm Văn Lộc “Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố lên tích lũy glucosinolate ni cấy huyền phù tế bào cải xanh” Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, 2010 [7] Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang Lê Thị Thủy Tiên “Khảo sát nuôi cấy rễ bất định cải xanh (Brassica oleracea L var italica) có khả sinh tổng hợp glucosinolate” Hội nghị khoa học công nghệ sinh học toàn quốc, No 2, pp 1095 – 1099, 2013 70 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng nước [8] A Hartwig, D Knorr & M Schreiner “Impact of elicitors on glucosinolate production in plants and exudates of turnip (Brassica rapa),” PhD thesis, Technische Universität Berlin, Germany, 2006 [9] Abobkar I M Saad & Ahmed M Elshahed “Recent Advances in Plant in vitro Culture – Chapter 2” InTech - Open Science Open Minds, 2012, pp 30-39 [10] Abu Afzal Mohammad Shakar et al., “Antidiuretic and antidiarrhoeal activities of polar and non-polar extract of Brassica oleracea,” Journal of Applied Pharmaceutical Science, Vol 02, No 08, pp 101-106, 2012 [11] Agata Wilczańska-Barska et al., “Wild type root cultures of Scutellaria barbata,” Journal of Biotechnology, Computational Biology and Bionanotechnology, Vol 92, No 4, pp 369-377, 2011 [12] Anil K Gupta & Narinder Kaur “Sugar signalling and gene expression in relation to carbohydrate metabolism under abiotic stresses in plants”, Journal of Biosciences, Vol 30, No 5, pp 761–776, 2005 [13] Anna Pick Kiong Ling, Kai Ming Kok & Sobri Hussein “Adventitious Rooting of Orthosiphon stamineus in Response to Sucrose Concentrations and Medium pH,” American-Eurasian Journal of Sustainable Agriculture, Vol 3, No.1, pp 93-100, 2009 [14] Andrea L Eveland & David P Jackson “Sugars, signalling, and plant development,” Journal of Experimental Botany Advance Access, Oxford University Press, 2011 [15] Ann M Bode, Vincent A Fritz, Veronica L Justen “Glucosinolate Enhancement in Cabbage Induced by Jasmonic Acid Application,” Hortscience, Vol 45, No 8, pp 1188–1191, 2010 [16] Alan Crozier, Michael N Clifford & Hiroshi Ashihara Plant Secondary Metabolites - Occurrence, Structure and Role in the Human Diet Oxford: Blackwell Publishing Ltd, pp 25 – 42, 2006 71 Tài liệu tham khảo [17] Benoit Calmes et al., “Role of mannitol metabolism in the pathogenicity of the necrotrophic fungus Alternaria brassicicola,” Plant Science, Vol 4, No 131, 2013 [18] Bo Shen et al., “Roles of Sugar Alcohols in Osmotic Stress Adaptation – Replacement of Glycerol by Mannitol and Sorbitol in Yeast,” Plant Physiology, Vol 121, No 1, pp 45–52, 1999 [18] C Douglas Grubb & Steffen Abel “Glucosinolate metabolism and its control,” Trends in Plant Science, Vol 11, No 2, pp 89-100, 2006 [19] Chokri Zaghdoud et al., “Differential Responses of Two Broccoli (Brassica oleracea L var Italica) Cultivars to Salinity and Nutritional Quality Improvement,” The ScientificWorld Journal, Vol 2012, pp 1-12, 2012 [20] Chun Chang Tao & B Brian He “Isolation of Intact Glucosinolates from Mustard Seed Meal to Increase the Sustainability of Biodiesel Utilization,” presented at ASAE/CSAE Meeting, Biological and Agricultural Engineering, University of Idaho, Moscow, Idaho, 2004 [21] Chun-Hua Wu et al., “Improved Production of Caffeic Acid Derivatives in Suspension Cultures of Echinacea purpurea by Medium Replenishment Strategy,” Archives of Pharmacal Research, Vol 30, No 8, pp 945-949, 2007 [22] Chun-Hua Wu et al., “Optimization of culturing conditions for the production of biomass and phenolics from adventitious roots of Echinacea angustifolia,” Journal of Plant Biology, Vol 49, No 3, pp 193-199, 2006 [23] Don Brian Clarke “Glucosinolates, structures and analysis in food,” The Royal Society of Chemistry, Vol 2, No 4, pp 301–416, 2010 [24] Ed Etxeberria “Sucrose,” in Encyclopedia of Plant and Crop Science, University of Florida, Lake Alfred, Florida, U.S.A, 2004 [25] Eduardo A.S Rosa & Ana S Rodrigues “Total and Individual Glucosinolate Content in 11 Broccoli Cultivars Grown in Early and Late Seasons,” Hortscience, Vol 36, No 1, pp 56–59, 2001 72 Tài liệu tham khảo [26] E F George “The Components of Plant Tissue Culture Media II” in Plant Propagation by Tissue Culture, 3rd Edition Springer: 2008, pp 115–173 [27] Elena Loreti et al., “Why and How Do Plant Cells Sense Sugars?,” Annals of Botany, Vol 88, pp 803 – 812, 2001 [28] Elena V Sheveleva et al., “Sorbitol-6-Phosphate Dehydrogenase Expression in Transgenic Tobacco,” Plant Physiology, Vol 117, pp 831–839, 1998 [29] Florian P Schiestl “Correlation analyses between volatiles and glucosinolates show no evidence for chemical defense signaling in Brassica rapa,” Ecology and evolution, Vol 2, No 10, 2014 [30] G Sivakumar et al., “Optimization of organic nutrients for ginseng hairy roots production in large-scale bioreactors,” Current science, Vol 89, No 4, pp 641 – 649, 2005 [31] Ganapathy Sivakumar “Bioreactor technology: A novel industrial tool for hightech production of bioactive molecules and biopharmaceuticals from plant roots,” Biotechnology Journal, Vol 1, pp 1419–1427, 2006 [32] GU Zhen-xin, GUO Qiang-hui & Ying-juan “Factors Influencing Glucoraphanin and Sulforaphane Formation in Brassica Plants: A Review,” Journal of Integrative Agriculture, Vol 11, No 11, pp 1804-1816, 2012 [33] Haeng Hoon Kim et al., “Influence of Auxins on Glucosinolate Biosynthesis in Hairy Root Cultures of Broccoli (Brassica oleracea var italica),” Asian Journal of Chemistry, Vol 25, No 11, pp 6099-6101, 2013 [34] Heena Patel & R Krishnamurthy “Elicitors in Plant Tissue Culture,” Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, Vol 2, No 2, pp 60 – 65, 2012 [35] Helena V Mathews, Sung-Yong Yoon, Mylavarapu Venkatramesh “Plant cell culture for production of natural products with reduced glucosinolate contamination.” U.S Patent 8642340 B2, Feb 4, 2014 73 Tài liệu tham khảo [36] Huang T, Gao W, Wang J, Cao Y “Effects of culture conditions on biomass and active components of adventitious roots culture in Panax ginseng,” Zhongguo Zhong Yao Za Zhi - China, Vol 35, No 1, pp – 13, 2010 [37] Hosakatte Niranjana Murthy, Eun Joo Hahn & Kee Yoeup Paek “Adventitious Roots and Secondary Metabolism,” Chinese Journal of Biotechnology, Vol 24, No 5, pp 711-716, 2008 [37] Huiying Miao et al., “Glucose signalling positively regulates aliphatic glucosinolate Biosynthesis,” Journal of Experimental Botany, Vol 64, No 4, pp 1097–1109, 2013 [38] Ibrahim Guillermo Castro-Torres, Minarda De La O-Arciniega & Mariano Martínez-Vázquez “Two glucosinolates and their effects related to the prevention of cholesterol gallstones: A review,” Boletín Latinoamericano y del Caribe de Plantas Medicinales y Aromáticas, Vol 13, No 1, pp – 9, 2014 [39] Ivana Radojcic Redovnikovi et al., “Glucosinolates and their potential role in plant,” Periodicum Biologorum, Vol 110, No 4, pp 297-309, 2008 [40] Jane Adair Mullaney “The biotransformation of glucosinolates,” PhD thesis, Massey University – Manawatu, 2013 [41] Jan Alexander et al., “Glucosinolates as undesirable substances in animal feed Scientific Panel on Contaminants in the Food Chain,” European Food Safety Authority – The EFSA Journal, Vol 590, pp 1-76, 2008 [42] Jed W Fahey et al., “Sulforaphane inhibits extracellular, intracellular, and antibiotic-resistant strains of Helicobacter pylori and prevents benzo-α-pyrene-induced stomach tumors,” Proc Natl Acad Sci U S A, Vol 99, No 11, pp 7610–7615, 2002 [43] Jeffrey W Pollard & John M Walker “Methods in Molecular Biology - Plant Cell and tissue Cullure,” The Humana Press, Vol 6, p 18, 1990 [44] John D Williamson et al., “Sugar Alcohols, Salt Stress, and Fungal Resistance: Polyols - Multifunctional Plant Protection?,” J Amer Soc Hort SCI., Vol 127, No 4, pp 467-473, 2002 74 Tài liệu tham khảo [45] John M Walker Plant Secondary Metabolism Engineering – Methods and Applications Arthur Germano Fett-Neto: Humana Press, 2010 [46] Kobi Buxdorf et al., “The Effects of Glucosinolates and Their Breakdown Products on Necrotrophic Fungi,” PLoS ONE, Vol 8, No 8, 2013 [47] López EG et al., “MALDI-TOF characterization of hGH1 produced by hairy root cultures of Brassica oleracea var italica grown in an airlift with mesh bioreactor,” Biotechnology Progress, Vol 30, No 1, pp 161–171, 2014 [48] M A M Khan, Christian Ulrichs, Inga Mewis “Water stress alters aphid-induced glucosinolate response in Brassica oleracea var italica differently,” Chemoecology, Vol 21, No 4, pp 235-242, 2012 [49] Martínez-Ballesta, Diego A Moreno & Micaela Carvajal “The Physiological Importance of Glucosinolates on Plant Response to Abiotic Stress in Brassica,” International Journal of Molecular Sciences, Vol 14, pp 11607-11625, 2013 [50] Md Abdullahil Baque et al., “Sucrose regulated enhanced induction of anthraquinone, phenolics, flavonoids biosynthesis and activities of antioxidant enzymes in adventitious root suspension cultures of Morinda citrifolia (L.),” Acta Physiol Plant, Vol 34, pp 405–415, 2011 [51] Miao Huiying et al., “Glucosenolate signalling positively regulaté aliphatic glucosinolate biosynthesis,” Journal of Experimental Botany, Vol 64, No 4, pp 10971109, 2013 [52] Mohammad Reza Bolouri-Moghaddam et al “Sugar signalling and antioxidant network connections in plant cells,” FEBS Journal, Vol 277, pp 2022–2037, 2010 [53] Namdeo A.G “Plant Cell Elicitation for Production of Secondary Metabolites: A Review,” Pharmacognosy Reviews, Vol 1, No 1, pp 69 – 79, 2007 [53] Nicole M., Tom O.G Tytgat & John A Kirkegaard “Root and shoot glucosinolates: a comparison of their diversity, function and interactions in natural and managed ecosystems,” Phytochem Rev, Vol 8, pp 171–186, 2009 75 Tài liệu tham khảo [54] Pavlovic S et al., “In vitro culture as a part of Brassica oleracea var capitata L Breeding,” Genetika, Vol 44, No 3, pp 611 – 618, 2012 [55] Nguyen Van Ket, Truong Thi Lan Anh & Nguyen Hoang Uyen Dung “Effecting of sucrose concentrations and inoculum density on adventitiuos root growth in cell suspension culture of Panax vietnamensis and initially growth in a bioreactor,” Southeast-Asian J of Sciences, Vol 1, No 2, pp 215-222, 2012 [56] Pilar Soengas et al., “Antioxidant Properties of Brassica vegetables,” Functional Plant Science and Biotechnology, Vol 5, No 2, pp 43 – 55, 2011 [57] Poornima Sukumar “The role of auxin and ethylene in adventitious root formation in arabidopsis and tomato,” PhD thesis, Wake Forest University, Winston-Salem, North Carolina, 2010 [58] Priyanka Siwach et al., “Effects of adenine sulphate, glutamine and casein hydrolysate on in vitro shoot multiplication and rooting of Kinnow mandarin (Citrus reticulata Blanco),” African Journal of Biotechnology, Vol 11, No 92, pp 15852-15862, 2012 [59] R Thomas et al., “A double-blind, placebo-controlled randomised trial evaluating the effect of a polyphenol-rich whole food supplement on PSA progression in men with prostate cancer,” Macmillan Publishers Limited – Prostate Cancer and Prostatic Disease, Vol 17, pp 180–186, 2014 [60] Ravanfar S A et al., “Plant regeneration of Brassica oleracea subsp italica (Broccoli) CV Green Marvel as affected by plant growth regulators.” African Journal of Biotechnology, Vol 8, No 11, pp 2523-2528, 2009 [61] Rohit Arora, Adarsh P Vig & Saroj Arora “Glucosinolates: Transposing trends of identification methods from paper chromatography to microchip analysis,” Int J LifeSc Bt & Pharm, Vol 3, No 1, 2014 76 Tài liệu tham khảo [62] Rozita Omar et al., “Development of Growth Medium for Centella Asiatica Cell Culture via Response Surface Methodology,” American Journal of Applied Sciences, Vol 1, No 3, pp 215-219, 2004 [63] Ruud Verkerk Evaluation of glucosinolate levels throughout the production chain of Brassica vegetables – Towards a novel predictive modelling approach Wageningen University – Dutch, 2002 [63] S Karuppusamy “A review on trends in production of secondary metabolites from higher plants by in vitro tissue, organ and cell cultures,” Journal of Medicinal Plants Research, Vol 3, No 13, pp 1222-1239, 2009 [64] Seyed Ali Ravanfar et al., “In vitro adventitious shoot regeneration and acclimatisation of Brassica oleracea subsp italica cv Green Marvel,” African Journal of Biotechnology, Vol 10, No 29, pp 5614-5619, 2011 [65] Shimaa H Mosallam, Mohamed M.A Abdalla & M H Aboul-Nasr “Some Factors Affecting Callus, Shoot, Root and Plantlet Initiation from Broccoli (brassica oleracea var Italica) Anther Culture,” Assiut J of Agric Sci., Vol 42, pp 414-423, 2011 [66] Sivakumar G et al., “Optimization of organic nutrient for ginseng hairy roots production in large-scale bioreactor,” Current science, Vol 89, No 4, pp 641-649, 2005 [67] Sreeranjini S & E A Siril “Production of anthraquinones from adventitious root derived callus and suspension cultures of Morinda citrifolia L in response to auxins, cytokinins and sucrose levels,” Asian Journal of Plant Science and Research, Vol 3, No 3, pp 131-138, 2013 [68] Sri Nanan Widiyanto & Dwi Erytrina “Clonal Propagation of Broccoli, Brassica oleracea L.var italica through In Vitro Shoot Multiplication,” JMS, Vol 6, No 1, pp 101 – 111, 2001 [69] Susanne Textor & Jonathan Gershenzon “Herbivore induction of the glucosinolate – myrosinase defense system: major trends, biochemical bases and ecological significance,” Phytochemistry Reviews, Vol 8, No 1, pp 149–170, 2009 77 Tài liệu tham khảo [70] Thulasi Muneppa Sridhar, Chenna Reddy Aswath “Review on Medicinal Plants Propagation: A Comprehensive Study on Role of Natural Organic Extracts in Tissue Culture Medium,” American Journal of Plant Sciences, Vol 5, pp 3073-3088, 2014 [71] Tiberia I Pop, Doru Pamfil, Catherine Bellini “Auxin Control in the Formation of Adventitious Roots,” Not Bot Hort Agrobot Cluj, Vol 39, No 1, pp 307 – 316, 2011 [72] Umit Polat “The Effects on Metabolism of Glucosinolates and Theirs Hydrolysis Products,” Journal of Biological Environment Science, Vol 4, No 10, pp 39-42, 2010 [73] Vicas Simona Ioana, Sonia A Socaci, Carmen Socaciu “Sinigrin glucosinolate: Spectral & chromatographic characteristics before & after enzyme-assisted sulphatase hydrolysis,” Analele Universităţii din Oradea, Fascicula Protecţia Mediului, Vol 19, pp 199 – 304, 2012 [74] Wenny Tilaar et al., “Synthesis of Sulforaphane during the Formation of Plantlets from Broccoli (Brassica oleracea L var italica) In Vitro,” International Journal of Engineering & Technology, Vol 12 No 3, 2012 [75] Xi-Hua Cui et al., “Production of adventitious roots and secondary metabolites by Hypericum perforatum L in a bioreactor,” Bioresource Technology, Vol 101, No 12, pp 4708–4716, 2010 [76] Yang Zhang & Xin-Huai Zhao “Properties of Casein Hydrolysate as Affected by Plastein Reaction in Ethanol-Water Medium,” Czech Journal of Food Sciences, Vol 31, No 6, pp 559–567, 2013 [77] Ying-Ning Zou “Micropropagation of Chinese Plum (Prunus salicina Lindl.) Using Mature Stem Segments,” Notulae Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca, Vol 38, No 3, pp 214-218, 2010 [78] Yong-Ling Ruan “Signaling Role of Sucrose Metabolism in Development,” Shanghai Molecular Plant, Vol 5, No.4, pp 763 – 765, 2012 [79] Yosephine Sri Wulan Manuhara, Nike Oktavia Sri Saputri, Alfinda Novi Kristanti “Production of Adventitious Root and Saponin of Talinum paniculatum (Jacq.) Gaertn 78 Tài liệu tham khảo in Temporary Immersion Bioreactor,” Scholars Academic Journal of Biosciences (SAJB), Vol 2, No 4, pp 246-250, 2014 [80] Zoltán Molnár, Emese Virág, Vince Ưrdưg “Natural substances in tissue culture media of higher plants,” Acta Biologica Szegediensis, Vol 55, No 1, pp 123-127, 2011 [81] Zongshen Zhang et al., “Liquid Culture of Adventitious Roots is a Potential Alternative to Field Cultivation for Psammosilene tunicoides, a Rare and Endangered Endemic Medicinal Plant,” Advance Journal of Food Science and Technology, Vol 5, No 2, pp 127-131, 2013 Trang web [82] L.R Costello “Adventitious Roots – Occurrence and Management in Urban Trees.” Internet: http:// www.isa-arbor.com, June, 2005 [83] http://www.foodbeast.com [84] http://www.naturalnews.com/index.html [85] http://database.prota.org [86] https://gobotany.newenglandwild.org [87] http://www.pfaf.org [88] http://www.jhu.edu/ [89] https://www.xymogen.com/products/product-detail.aspx?pid=218 [90] http://scitechnol.com/plant/plant-metabolism.php [91] https://www.xymogen.com/products/product-detail.aspx?pid=218 [92] https://www.kraeuterhaus.de/de/broccoli-glucosinolat-kapseln.html [93] http://www.swansonvitamins.com/swanson-greenfoods-formulas-extra-strengthbroccoli-extract-glucosinolates-600-mg-120-veg-caps [94] http://www.amazon.com/BrocColinate-60-ExtraStrengthVegiCaps/dp/B002TUM0 GG [95] http://www.supersmart.com/en Phytonutrients Broccoli-Sulforaphane-Glucosino late-300-mg 045 79 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN MINH NHỰT Ngày, tháng, năm sinh: 30/01/1984 Nơi sinh: Tỉnh Bến Tre Địa liên lạc: 4.28 – Lô D, chung cư Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO - 2002 - 2006: sinh viên trường Đại Học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP.HCM Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Công nghiệp - 2012 - 2014: học viên cao học trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM Chun ngành: Cơng nghệ sinh học Q TRÌNH CƠNG TÁC - 2007 - 2009: làm việc công ty CNSH Dược phẩm ICA - 2010 - 2012: làm việc công ty CP Sản phẩm sức khỏe Đời sống - 2013 đến nay: làm việc công ty InVivo Labs Việt Nam ... TÀI: Khảo sát điều kiện cảm ứng tăng trưởng rễ bất định cải xanh Brassica oleracea L var italica II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nâng cao khả thu nhận sinh khối hàm l? ?ợng glucosinolate từ rễ bất định cải. .. glucoalyssin 5-methylsulphinylpentyl glucobrassicanapin 4-pentenyl glucocheirolin 3-methylsulphonylpropyl glucoiberverin 3-methylthiopropyl gluconapin 3-butenyl Glucosinolate indolyl 4-hydroxyglucobrassicin... 4-hydroxy-3-indolylmethyl glucobrassicin 3-indolylmethyl 4-methoxyglucobrassicin 4-methoxy-3-indolylmethyl neoglucobrassicin 1-methoxy-3-indolylmethyl Glucosinolate thơm glucosinalbin p-hydroxybenzyl glucotropaeolin