Quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ sản xuất thủy sản tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt, chi nhánh khánh hoà

138 13 0
Quản trị rủi ro tín dụng đối với hộ sản xuất thủy sản tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt, chi nhánh khánh hoà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HÀ ANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT, CHI NHÁNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ HÀ ANH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT, CHI NHÁNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Quyết định giao đề tài: 1364/QĐ-ĐHNT ngày 28/12/2017 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN THỊ KIM ANH Chủ tịch Hội Đồng: TS.QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn: “Quản trị rủi ro tín dụng hộ sản xuất thủy sản Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt, Chi nhánh Khánh Hịa” tơi tự nghiên cứu thực dựa kiến thức học hướng dẫn Giảng viên Các thông tin, số liệu luận văn xác, trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Khánh Hịa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Anh iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nha Trang, Giảng viên Khoa Kinh tế tạo cho tơi có mơi trường học tập, nghiên cứu cung cấp kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Để hoàn thành Luận văn này, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Kim Anh tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực Luận văn Có số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài, nỗ lực cá nhân, chuyên gia cán quản lý Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Khánh Hịa, cịn có giúp đỡ khách hàng, bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Anh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng .7 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Rủi ro tín dụng phân loại rủi ro tín dụng 11 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 16 1.1.5 Tiêu chí đánh giá đo lường rủi ro tín dụng 16 1.1.6 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng hộ sản xuất thủy sản 21 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng hộ nuôi trồng thủy sản 21 1.2.2 Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng hộ sản xuất thủy sản .22 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro hộ nuôi trồng thủy sản .25 1.2.4 Vai trị ngành ni trồng thủy sản kinh tế hộ 29 1.2.5 Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản .30 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả quản trị rủi ro nuôi trồng thủy sản hộ .30 1.2.7 Bài học kinh nghiệm rút cho hộ quản trị rủi ro nuôi trồng thủy sản 32 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế 33 1.3.1 Mơ hình định tính 33 1.3.2 Mơ hình định lượng 33 v 1.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng thơng qua phân tích tín dụng 35 1.3.4 Quy chuẩn hiệp định Basel 35 1.3.5 Quản trị rủi ro tín dụng số nước khu vực……………………… 36 1.3.6 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nước 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT THỦY SẢN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT KHÁNH HÒA (LPB KHÁNH HÒA) 39 2.1 Giơí thiệu sơ lược chi nhánh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Khánh Hòa (LPB Khánh Hòa) 39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển LPB Khánh Hòa 39 2.1.2 Hệ thống tổ chức Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt CN Khánh Hòa 41 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Khánh Hòa giai đoạn từ 2015-2017 44 2.3 Thực trạng rủi ro quản trị rủi ro hộ nuôi trồng thủy sản LPB Khánh Hòa giai đoạn 2015-2017 46 2.3.1 Tình hình ni trồng thủy sản hộ dân vay vốn LPB Khánh Hịa 47 2.3.2 Tình hình hộ điều tra 48 2.3.3 Thực trạng rủi ro nuôi trồng thủy sản hộ dân 50 2.4 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng hộ ni trồng thủy sản LPB Khánh Hịa 63 2.4.1 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng hộ ni trồng thủy sản……………65 2.4.2 Mơ hình QTRRTD tổ chức vận hành QTRRTD LPB Khánh Hịa 75 2.4.3 Tình hình thực nội dung quản trị rủi ro Chi nhánh LPB Khánh Hịa .75 2.5 Đánh giá chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hộ ni trồng tơm Chi nhánh LPB Khánh Hòa 90 2.5.1 Những kết đạt .90 2.5.2 Tồn hạn chế 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 vi CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT THỦY SẢN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT KHÁNH HOÀ .97 3.1 Định hướng phát triển Chi nhánh LPB Khánh Hòa đến năm 2018 97 3.1.1 Định hướng chung 97 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Hộ ni trồng thủy sản 98 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng hộ sản xuất thủy sản Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chi nhánh Khánh Hòa 98 3.2.1 Tăng cường kênh thông tin phục vụ công tác thẩm định 98 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định quản trị rủi ro tín dụng sau cho vay hộ sản xuất thủy sản 100 3.2.3 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt CN Khánh Hòa .101 3.2.4 Hồn thiện xếp hạng tín dụng nội trích lập dự phòng rủi ro 102 3.2.5 Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm rủi ro………………………….…102 3.2.6 Qui định kiểm sốt quy trình cho vay……………………………….… ….103 3.2.7 Hoàn thiện biện pháp kỹ thuật kiểm soát RRTD………………………….103 3.3 Kiến nghị .105 3.3.1 Kiến nghị hộ 105 3.3.2 Kiến nghị quyền địa phương 105 3.3.3 Kiến nghị lên Hội sở 106 3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .1056 3.3.5 Kiến nghị Chính phủ .106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1101 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV: cán công nhân viên CIC: Credit Information Center: Trung tâm thơng tin tín dụng DPRR: Dự phòng rủi ro LPB: viết tắt LienVietPostbank LienVietPostbank: Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại QĐ: định QTRR: Quản trị rủi ro RRTD: Rủi ro tín dụng TĂCN: thức ăn chăn ni TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: thương mại cổ phần TSBĐ: tài sản bảo đảm TT: Thơng tư XHTD: xếp hạng tín dụng XLRR: Xử lý rủi ro viii thiếu sót hạn chế Vì để giảm thiểu rủi ro tín dụng thời gian tới tác giả có giải pháp đề xuất LPB đồng thời kiến nghị lên NHNN để góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng LPB nói riêng tồn ngành ngân hàng nói chung 108 KẾT LUẬN Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Khánh Hòa NHTM khác đứng trước thách thức cạnh tranh, hội nhập quốc tế, đòi hỏi khắt khe tiêu chuẩn an toàn, lành mạnh tài chính, lực điều hành quản trị rủi ro Do đó, để có tăng trưởng ổn định cần thiết phải tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, xây dựng hồn thiện hệ thống phịng ngừa rủi ro tín dụng Thơng qua nghiên cứu lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chi nhánh Khánh Hòa Luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chi nhánh Khánh Hòa giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, mặt hạn chế cần khắc phục Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác QTRR tín dụng sở quan điểm định hướng mục tiêu giai đoạn tới Một số giải pháp nằm tầm định Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt, tác giả đề xuất kiến nghị Ngân hàng nhà nước Việt Nam Chính phủ để tăng trưởng tín dụng thật bền vững Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác kiểm sốt tín dụng tác giả Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy, bạn để luận văn hoàn thiện 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO *TIẾNG VIỆT Lê Thẩm Dương (2008), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đăng Đờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đơng, Hồ Chí Minh Bùi Thị Gia Trần Hữu Cường (2005) Giáo trình Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Khánh Giang (2016), Quản trị rủi ro tín dụng nơng hộ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Mỹ Lâm, tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Phan Thị Thu Hà (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Khánh Hòa, Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng 2015, 2016, 2017 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều QĐ số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 Thống đốc NHNN việc “ Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng” 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành theo định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc NHNN 11 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành theo định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc NHNN 110 12 Quyết định số 199/QĐ-HĐQT ngày 01/08/2010 Hội đồng quản trị LPB việc chấm điểm xếp hạng khách hàng 13 Quyết định số 245/QĐ-TGĐ ngày 15/09/2011 Tổng giám đốc ban hành "Quy trình kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng" 14 Bùi Thị Minh Nguyệt (2004), Nghiên cứu rủi ro quản lý rủi ro hộ nông dân huyện miền núi Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 15 Hồng Văn Thái (2016), Kiểm sốt rủi ro ín dụng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Krông Năng, Buôn Hồ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 16 Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 Website www.lienvietpostbank.com.vn, trang web thức LPB *TIẾNG ANH 18 Hardaker, J.B Huirne, R.B.M., Anderson, J.R (1997), “Coping with risk Agriculture”, CAB International, New York 274 pages 19 Peter H Callkins, Dennis D DiPietre (1983) “Farm Business Management”, Macmillan Publishing Co Inc NewYork, Collier Macmillan Publishers London, 441 pages (p 202) 20 Thomas P.Ftitch, 2006, Dictionary of Banking Terms, Barron s Educational Serial Inc, New York, USA 21 Zeithaml, V A & M J Bitner (2000), Services Marketing:Integrating Custome Focus Across the Firm, Irwin McGraw-Hill 111 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng hộ sản xuất thủy sản Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Chi nhánh Khánh Hòa Địa bàn điều tra: Huyện Vạn Ninh, huyện Ninh Hòa, huyện Cam Ranh Xã:………………………………………………………………………… Thôn:……………………………………………………………………… Họ tên chủ hộ:………………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:……………………………………………… Quan hệ người vấn với chủ hộ [ ] Bản thân chủ hộ [ ] Bố/mẹ [ ] Vợ/chồng [ ] Anh/chị/em [ ] Con [ ] Khác (nêu rõ) …………… Tuổi:…………………… Giới tính (1: Nam; 0: Nữ):……………………… Tổng số nhân hộ:…….người Tổng số lao động:…….người Trong đó: Lao động nam:………………người Lao động nữ:……………… người Trình độ học vấn (ghi theo số năm học)…………………………………… Hoạt động kinh tế gia đình? [ ] Trồng trọt [ ] Xây dựng [ ] Chăn nuôi [ ] Vận tải [ ] Công nghiệp [ ] Thương mại dịch vụ [ ] Lâm nghiệp [ ] Làm thuê [ ] Thủy sản [ ] Khác (nêu rõ)………… Số năm kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản hộ:………… năm 113 10 Hình thức ni trồng thủy sản hộ: [ ] Thâm canh [ ] Bán thâm canh 11 Thu nhập hộ từ ni trồng thủy sản:……………….triệu đồng/năm 12 Diện tích đất đai hộ: Tổng diện tích Trong I Đất hộ sử dụng (m2) Đất hộ thuê, Đất hộ mượn, đấu thầu (m2) (m2) Đất trồng hàng năm Trong đó: Đất lúa Đất trồng lâu năm Diện tích ni trồng thủy sản II Diện tích đất hộ cho th, cho mượn (m2) Trong đó: Diện tích ni trồng thủy sản II THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA CÁC HỘ 13 Ông (bà) biết đến cách ứng phó phịng tránh thiệt hại loại rủi ro nuôi trồng thủy sản từ đâu? [ ] Từ kinh nghiệm thân [ ] Qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, tivi, internet…) [ ] Qua tài liệu, sách báo, tờ rơi… [ ] Các lớp tập huấn nuôi trồng thủy sản [ ] Học hỏi từ người xung quanh, họ hàng, hàng xóm [ ] Khác (nêu rõ)………………………………………………………… 2.2.1 Trong sản xuất a/ Rủi ro dịch bệnh 14 Trong năm qua, ơng (bà) có gặp thiệt hại dịch bệnh khơng? [ ] Có [ ] Khơng 15 Ơng (bà) đánh tần suất xuất rủi ro dịch bệnh hộ bình quân năm? [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Khơng xuất 16 Ơng (bà) đánh mức độ tác động rủi ro dịch bệnh hộ bình quân năm? [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Khơng ảnh hưởng 17 Mức độ thiệt hại tác động rủi ro dịch bệnh đến hộ nào? Ước tính (%) Giảm doanh thu Tăng chi phí Thời gian 18 Khi tơm bị bệnh ông (bà) thường xử lý nào? [ ] Bán sản phẩm [ ] Không bán sản phẩm [ ] Tự chữa trị [ ] Thông báo cho cán chuyên môn [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………… 19 Để đề phịng rủi ro dịch bệnh ơng (bà) thường làm gì? [ ] Giữ mơi trường nước sạch, ao thơng thống [ ] Định kỳ cải tạo đáy ao chế phẩm sinh học [ ] Sử dụng thức ăn đảm bảo chất lượng, không bị ẩm mốc [ ] Vệ sinh ao sẽ, không để thức ăn dư thừa [ ] Bổ sung vitamin C vào thức ăn cho tơm [ ] Có biện pháp chống nóng, chống rét cho tơm vào mùa nắng nóng, mùa lạnh [ ] Khác (ghi rõ)…………………………………………………… 20 Hậu dịch bệnh nuôi tôm ông (bà) [ ] Tôm chết [ ] Giảm sản lượng [ ] Chi phí thức ăn/ thuốc tăng [ ] Tăng thời gian nuôi [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………… b/ Rủi ro tài 21 Trong năm qua, ơng (bà) có gặp thiệt hại thiếu vốn để đầu tư vào ni tơm khơng? [ ] Có [ ] Khơng 22 Ơng (bà) đánh tần suất xuất rủi ro tài hộ bình qn năm? [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Khơng xuất 23 Ông (bà) đánh mức độ tác động rủi ro tài hộ bình quân năm? [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Khơng ảnh hưởng 24 Mức độ thiệt hại tác động rủi ro tài đến hộ nào? Ước tính (%) Giảm doanh thu Tăng chi phí Thời gian 25 Mức độ thiệt hại thiếu vốn đầu tư ảnh hưởng tới hộ? [ ] Thiệt hại nặng nề [ ] Thiệt hại [ ] Khơng ảnh hưởng 26 Tình trạng vốn ơng (bà) [ ] Thừa [ ] Thiếu [ ] Đủ 27 Tình hình vốn vay hộ Lượng vay Thời gian Lãi suất Mức độ Chỉ tiêu (triệu đồng) vay (năm) (%) tiếp cận Ngân hàng Quỹ tín dụng Chương trình, dự án Anh/em/họ hàng Hàng xóm Khác (ghi rõ)…… Ghi chú: 2: Khó vay Mã mức độ tiếp cận 1: Chưa vay 4: Dễ vay 3: Bình thường c/ Rủi ro mơi trường 28 Trong năm qua, ơng (bà) có gặp rủi ro mơi trường khơng? [ ] Có [ ] Khơng 29 Ơng (bà) đánh tần suất xuất rủi ro mơi trường hộ bình qn năm? [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Khơng xuất 30 Ông (bà) đánh mức độ tác động rủi ro môi trường hộ bình quân năm? [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Khơng ảnh hưởng 31 Mức độ thiệt hại tác động rủi ro mơi trường đến hộ nào? Ước tính (%) Giảm doanh thu Tăng chi phí Thời gian 32 Ông (bà) đánh giá nguồn nước cấp từ sông nội đồng, kênh, mương nào? [ ] Rất nhiễm [ ] Ơ nhiễm [ ] Bình thường [ ] Môi trường tốt [ ] Môi trường tốt Lý do:……………………………………………………………………………… 33 Hệ thống cấp thoát nước đìa ni có thuận lợi khơng? [] Khơng [ ] Có …………………………………………………………………………………… 34 Ơng (bà) đánh mơi trường xung quanh đìa ni? [ ] Rất nhiễm [ ] Bình thường [ ] Ơ nhiễm [ ] Môi trường tốt [ ] Môi trường tốt Lý do:……………………………………………………………………………… 35 Ông (bà) đánh mơi trường nước đìa ni hộ? [ ] Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém 36 Để ứng phó với rủi ro mơi trường, ông (bà) làm nào? [ ] Vệ sinh đìa thường xuyên Cụ thể:…………/1 lần [ ] Thay nước thường xuyên cho đìa Cụ thể:…………/1 lần [ ] Định kỳ dùng chế phẩm sinh học Cụ thể:…………/1 lần [ ] Khác (ghi rõ)…………………………………………………… d/ Rủi ro thức ăn 37 Trong năm qua, ông (bà) có gặp phải thiệt hại liên quan đến thức ăn chăn ni khơng? [ ] Có [ ] Khơng 38 Nếu có, ơng (bà) đánh tần suất xuất rủi ro thức ăn hộ bình quân năm? [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Khơng xuất 39 Ơng (bà) đánh mức độ tác động rủi ro thức ăn hộ bình quân năm? [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Khơng ảnh hưởng 40 Mức độ thiệt hại tác động rủi ro thức ăn đến hộ nào? Ước tính (%) Giảm doanh thu Tăng chi phí Thời gian 41 Theo ơng (bà), rủi ro thức ăn gây thiệt hại do? [ ] Mua phải thức ăn chất lượng [ ] Thức ăn bị hỏng trình dự trữ [ ] Lượng cung cấp thức ăn cho tôm không đều/ không đủ [ ] Giá thức ăn cao [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………… 42 Khi gặp rủi ro thức ăn ơng bà ứng phó nào? [ ] Chuyển nhà cung cấp thức ăn khác [ ] Dùng thức ăn thay [ ] Mua lượng lớn thức ăn để dự trữ [ ] Hạn chế thức ăn chờ giá giảm [ ] Liên kết với hộ chăn nuôi khác [ ] Hợp đồng với cơng ty/đại lý thức ăn 43 Ơng (bà) thường mua TĂCN đâu? [ ] Trực tiếp từ công ty TĂCN [ ] Mua từ đại lý đặt địa phương [ ] Tư nhân [ ] Khác (ghi rõ)… 44 Ơng (bà) có nắm thơng tin TĂCN ông (bà) hay chọn mua không? [ ] Biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Không biết 45 Ơng (bà) có biết cách kiểm tra chất lượng TĂCN hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng 46 Căn quan trọng để ông (bà) chọn mua TĂCN cho ni tơm gia đình? [ ] Giá rẻ [ ] Chất lượng tốt [ ] Bán chịu [ ] Cứ mua mà không chọn lựa [ ] Khác (nêu rõ)…………………………………………………… e/ Rủi ro giống 47 Trong năm qua ơng (bà) có gặp rủi ro giống khơng? [ ] Có [ ] Khơng 48 Ông (bà) đánh tần suất xuất rủi ro giống hộ bình quân năm? [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Khơng xuất 49 Ơng (bà) đánh mức độ tác động rủi ro giống hộ bình quân năm? [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Không ảnh hưởng 50 Mức độ thiệt hại tác động rủi ro giống đến hộ nào? Ước tính (%) Giảm doanh thu Tăng chi phí Thời gian 51 Ơng (bà) thường hay mua giống từ đâu? Tại lại mua đó? [ ] Người nuôi tôm khác Lý do:……………………………… [ ] Trại tôm Lý do:……………………………… [ ] Người bán dong Lý do:……………………………… [ ] Nhập Lý do:……………………………… [ ] Khác Lý do:……………………………… 52 Khi mua giống ông (bà) thường quan tâm đến? [ ] Chất lượng [ ] Giá [ ] Cả hai 53 Ơng (bà) có biết lai lịch/ nguồn gốc giống mua? [ ] Biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Không biết 54 Đánh giá chung ông (bà) chất lượng giống mà ông (bà) mua? [ ] Tốt [ ] Kém [ ] Bình thường [ ] Ni biết 55 Khi gặp rủi ro giống, ông (bà) làm nào? [ ] Thay đổi giống khác [ ] Mua trại tôm/trung tâm giống [ ] Giảm lượng giống [ ] Tự sản xuất giống [ ] Tiếp tục nuôi [ ] Khác (ghi rõ)…… g/ Rủi ro thiên tai 56 Ơng (bà) có bị thiệt hại thiên tai khơng? [ ] Có [ ] Khơng 57 Ơng (bà) đánh tần suất xuất rủi ro thiên tai hộ bình quân năm? [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Khơng xuất 58 Ơng (bà) đánh mức độ tác động rủi ro thiên tai hộ bình quân năm? [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Khơng ảnh hưởng 59 Trong năm qua, Ơng (bà) có bị thiệt hại thời tiết nắng nóng khơng? [ ] Có [ ] Khơng 60 Nếu có, mức độ thiệt hại tác động rủi ro thời tiết nắng nóng đến hộ nào? Ước tính (%) Giảm doanh thu Tăng chi phí Thời gian 61 Ơng (bà) thường làm để chống nóng cho tơm? [ ] Tăng mực nước sâu [ ] Dùng bèo phủ ¼ mặt nước [ ] Khơng cho tơm ăn vào thời điểm nóng ngày (14h – 16h) [ ] Tích cực tạo oxi cho ao ni máy sục khí, máy quạt nước… [ ] Bổ sung vitamin C vào thức ăn cho tôm [ ] Khác (nêu rõ)…………………………………………………… 62 Trong năm qua, Ơng (bà) có bị thiệt hại mưa lớn, bão lụt khơng? [ ] Có [ ] Không 63 Mức độ thiệt hại tác động rủi ro mưa lớn, bão lụt đến hộ nào? Ước tính (%) Giảm doanh thu Tăng chi phí Thời gian 64 Nếu có, ơng (bà) có biện pháp để ứng phó khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, cụ thể:……………………………………………………… 65 Trong năm qua, ơng (bà) có gặp phải thiệt hại biến động tăng giá mua tôm đầu vào không? [ ] Có [ ] Khơng 66 Ơng (bà) đánh tần suất xuất rủi ro thị trường đầu vào hộ bình qn năm? [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Khơng xuất 67 Ơng (bà) đánh mức độ tác động rủi ro thị trường đầu vào hộ bình quân năm? [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Không ảnh hưởng 68 Mức độ thiệt hại tác động rủi ro thị trường đầu vào đến hộ nào? Ước tính (%) Giảm doanh thu Tăng chi phí Thời gian 69 Ơng (bà) có biết nhiều chỗ bán đầu vào sử dụng cho nuôi tôm không? [ ] Biết nhiều chỗ (5 chỗ trở lên) [ ] Biết nhiều (2 – chỗ) [ ] Biết chỗ 70 Khi định mua đầu vào, ông (bà) thường tham khảo giá từ nguồn? [ ] Từ bạn bè/người nuôi tôm khác [ ] Báo [ ] Đài truyền [ ] Tivi [ ] Cán khuyến nông [ ] Internet [ ] Hiệp hội/câu lạc ni tơm [ ] Khác 71 Ơng (bà) có quan tâm đến giá đầu vào nơi khác để lựa chọn nơi mua không? [ ] Chưa bao [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng 72 Nếu có, cách thức ơng bà quan tâm gì? [ ] Qua điện thoại [ ] Hỏi trực tiếp [ ] Qua Internet [ ] Khác (nêu rõ)……………… 73 Ông (bà) có thường xuyên liên kết với nơi cung cấp đầu vào không? [ ] Thương xuyên liên kết [ ] Thỉnh thoảng [ ] Chưa liên kết 74 Nếu có, hình thức liên kết hay sử dụng gì? [ ] Hợp đồng cung cấp đầu vào văn [ ] Hợp đồng cung cấp đầu vào miệng 75 Ông (bà) đánh giá mức độ chặt chẽ liên kết [ ] Chặt chẽ [ ] Bình thường [ ] Yếu 76 Theo ông (bà) liên kết cung ứng đầu vào có giúp cho đơn vị tránh bị ép giá mua khơng? [ ] Khơng giúp [ ] [ ] Có Khơng biết b/ Rủi ro thị trường đầu 77 Trong năm qua, ông (bà) có gặp phải thiệt hại liên quan đến giá bán sản phẩm theo hướng bất lợi không? [ ] Có [ ] Khơng 78 Ơng (bà) đánh tần suất xuất rủi ro thị trường đầu hộ bình quân năm? [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Khơng xuất 79 Ơng (bà) đánh mức độ tác động rủi ro thị trường đầu hộ bình quân năm? [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Không ảnh hưởng 80 Mức độ thiệt hại tác động rủi ro thị trường đầu đến hộ nào? Ước tính (%) Giảm doanh thu Tăng chi phí Thời gian 81 Khi giá đầu xuống thấp, ông bà làm nào? [ ] Giảm sản lượng nuôi [ ] Tiếp tục nuôi với quy mô cũ [ ] Giảm quy mô ni [ ] Tìm người mua khác [ ] Bán tháo [ ] Kéo dài thời gian nuôi [ ] Chuyển chăn ni theo hướng khác 82 Ơng (bà) biết giá bán tôm thông tin thị trường từ nguồn nào? [ ] Từ bạn bè/người nuôi tôm khác [ ] Báo [ ] Đài truyền [ ] Tivi [ ] Cán khuyến nông [ ] Internet [ ] Hiệp hội/câu lạc nuôi tôm [ ] Khác 83 Ơng (bà) thường bán tơm cho ai? [ ] Người thân/người dân xã [ ] Người thu gom huyện [ ] Người thu gom huyện [ ] Khác 84 Ơng (bà) có quan tâm đến giá bán nơi khác để lựa chọn nơi bán không? [ ] Quan tâm thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Chưa quan tâm 85 Nếu có, cách thức ơng bà quan tâm gì? [ ] Qua điện thoại [ ] Hỏi trực tiếp [ ] Qua Internet [ ] Khác (nêu rõ)…………………… 86 Ơng (bà) có thường xun liên kết với nơi mua tôm để tiêu thụ sản phẩm mình? [ ] Thường xuyên liên kết [ ] Chưa liên kết [ ] Thỉnh thoảng 87 Nếu có, hình thức liên kết hay sử dụng gì? [ ] Hợp đồng cung cấp đầu vào văn [ ] Hợp đồng cung cấp đầu vào miệng 88 Ông (bà) đánh giá mức độ chặt chẽ liên kết [ ] Chặt chẽ [ ] Bình thường [ ] Yếu 89 Theo ơng (bà) liên kết tiêu thụ sản phẩm có giúp cho đơn vị tránh bị ép giá bán không? [ ] Có [ ] Khơng giúp [ ] Khơng biết 90 Theo ơng (bà) có nhiều đơn vị mua tơm giảm thiệt hại tiêu thụ sản phẩm? [ ] Giảm thiệt hại [ ] Không giảm thiệt hại [ ] Không biết 91 Theo ông (bà) thời điểm năm giá bán tôm rẻ, giá bán tôm cao? Cụ thể: - Thời điểm giá bán tôm rẻ:………………………………………………… - Thời điểm giá bán bán tơm cao:………………………………… 92 Khi đó, ơng (bà) điều chỉnh thời gian nuôi nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… h/ Rủi ro khác 93 Ngoài rủi ro trên, ông (bà) gặp rủi ro khác không? [ ] Có [ ] Khơng Cụ thể:…………………………………………………………………………… 94 Ơng (bà) đánh tần suất xuất rủi ro hộ bình quân năm? [ ] Nhiều [ ] Ít [ ] Khơng xuất 95 Ông (bà) đánh mức độ tác động rủi ro hộ bình quân năm? [ ] Nghiêm trọng [ ] Bình thường [ ] Khơng ảnh hưởng 96 Ngun nhân rủi ro gì? …………………………………………………………………………………… 97 Ông bà ứng phó nào? …………………………………………………………………………………… III Ý kiến ông (bà) nuôi trồng thủy sản nay? 98 Định hướng nhằm giảm thiểu rủi ro nuôi trồng thủy sản hộ thời gian tới? [ ] Khơng có định hướng gì, tiếp tục ni bình thường [ ] Mở rộng quy mơ ni [ ] Nâng cao trình độ kỹ thuật ni [ ] Thu hẹp quy mô nuôi [ ] Bỏ hẳn, chuyển hướng đầu tư sang hoạt động kinh tế khác [ ] Đa dạng hóa loại tơm ni [ ] Liên kết với hộ nuôi khác/ hợp tác xã/ doanh nghiệp nuôi tiêu thụ [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………… 99 Theo ông (bà) nuôi trồng thủy sản có thuận lợi, khó khăn gì? *Thuận lợi [ ] Có hỗ trợ quyền địa phương [ ] Nguồn lao động dồi [ ] Nhu cầu thủy sản địa phương ngày tăng [ ] Hiện có nhiều giống đem lại hiệu kinh tế cao *Khó khăn [ ] Thị trường giá khơng ổn định [ ] Cần đầu tư nhiều vốn [ ] Nguồn nước ngày nhiễm [ ] Trình độ chun mơn kỹ thuật cịn hạn chế 100 Ơng (bà) có kiến nghị để nhằm giảm thiểu rủi ro nuôi trồng thủy sản hộ thời gian tới không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... cường quản trị rủi ro tín dụng hộ ni trồng thủy sản Chi nhánh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Khánh Hòa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại + Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng hộ ni trồng thủy sản Chi nhánh Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Khánh. .. cơng tác quản trị tín dụng hộ sản xuất thủy sản đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hộ sản xuất thủy sản Chi nhánh Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Khánh Hòa

Ngày đăng: 26/01/2021, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan