I. Phânloạitiềngửitrongcác NHTM Tiềngửi là có vai trò vô cùng quan trọngtrong hoạt động của NHTM như đã nói ở trên. Việc phânloạitiềngửi sẽ giúp chúng ta quản lý được nó dễ dàng hơn và có những biện pháp để huy động tiềngửi nhiều hơn tùy theo mục đích hoạt động của ngân hàng. Có nhiều cách để phânloạitiềngửitrongcác NHTM, dưới đây là cách phânloại phổ biến nhất. Theo cách phânloại này, tiềngửi có thể chia thành 3 loại chính sau: tiềngửi không kỳ hạn, tiềngửi có kỳ hạn và tiềngửi tiết kiệm I.1. Tiềngửi không kỳ hạn I.1.1. Định nghĩa Tiềngửi không kỳ hạn là loạitiềngửi hoàn toàn theo quy tắc bất dụng, nghĩa là người gửitiền có quyền rút tiền vào bất cứ lúc nào họ muốn. Ngânhàng sắp xếp loạitiền này vào nhóm tiềngửi không kỳ hạn, nghĩa là các khỏan tiềngửi với thời gian không xác định. Người vừa mới gửitiền vào sáng nay, nếu cần anh ta có thể rút ra ngay vào buổi chiều. Tính bất định về thời gian gửi, cùng với đặc điểm có thể có thể rút ra bất cứ lúc nào cần đã làm cho loạitiềngửi này còn có tên gọi theo tiếng anh là tiềngửi theo nhu cầu ( Demand deposits). Ngày nay, khi chúng ta gửitiền vào tài khoản không kỳ hạn, ngânhàng sẽ cấp cho chúng ta một cuốn sổ Séc để chúng ta có thể viết Séc chi tiêu khi có nhu cầu ở bất cứ nơi nào. Vì vậy, tiềngửi không kỳ hạn còn được gọi là tiềntrong tài khoản Séc ( Checking Account). Khách hàng sử dụng Séc không phải vì mục đích để dành và cũng không chú trọng ở tiền lãi. Khách hàng chỉ muốn đổi hình thức tiền tệ này thành hình thức tiền tệ khác và do sự thuận tiệntrong thanh toán mà họ đã chọn Sec. Sụ tiện lợi trong thanh tóan của tiềngửi không kỳ hạn này phụ thuộc vào tổ chức và hoạt động của NHTM đã phát hàng ra nó. Nếu gửitiền vào tài khỏan này ở một NHTM có chi nhánh ở khắp nơi trên lãnh thổ kể cả những vùng xa xôi hẻo lánh nhất, thì Séc do chủ tài khoản ký phát có hiệu lực thanh tóan và được chấ nhận nhanh chẳng kém gì tiền mặt. Đó là lý do để tiềngửi không kỳ hạn được xem là laọi hình gần tiền mặt nhất trong tất cả cácloại hình tiền của NHTM. Tuy nhiên, ở các nước đang phát triển thì thanh toán bằng Séc chưa phổ biến do chi nhánh của các NHTM ở những nước này còn ít và không phủ rộng khắp nơi để cả những vùng sâu vùng xa hoặc có quan hệ không tốt với cácngânhàng khác, hơn nữa, tâm lý của người dân còn ưa thích dùng tiền mặt hơn. Tiềngửi laọi này có thể phát hành từ khách hàng là doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp đứng tên tài khoản hay người dân bình thường. Việc phân biệt giữa tài khỏan vãng lãi mở cho doanh nghiệp và các tài khỏan Séc mở cho người dân rất cần thiết cho ngânhàng không những về mặt pháp lý mà còn cả về mặt kỹ thuật. Khoản tiền khách hànggửi vào thực chất là khoản tiền khách hàng cho ngânhàng vay. NGânhàng sẽ trả lãi cho khách hànghàng tháng mặc dù rất thấp. Do đó, đối với ngân hàng, nó là một khỏan nợ, khoản nợ này sẽ được trả theo nhu cầu của người gửi. I.1.2. Phânloại Sự đa dạng của loại hình tiềngửi không kỳ hạn này để đáp ứng cho sự phát triển của xã hội và nhu cầu thanh toán của người dân. Ở các nước phát triển, tiềngửi không kỳ hạn có thể phấn ra thành cácloại như sau: a) Tiềngửi dùng Sec ( checking deposits) b) Tiềngửi rút tiền tự động hay tiềngửi thông dụng ( Ordinary deposits) thực hiện qua máy rút tiền ( cash dispensers) máy nhận rút và chuyển tiền tự động ( Automated teller machine hay còn gọi là ATM) c) Tài khỏan ATS ( automatic transfer service account) tài khoản phối hợp tài khoản tiềngửi tiết kiệm và tài khoản Séc ở Mỹ d) Tiềngửi có thông tri ( deposit at notice), tiềngửi hẹn rút ( deposit at call) hay tiềngửi có báo trước (dépots à prévis) : là loạitiềngửi không có quy định một kỳ hạn nào, nhưng các bên có thỏa thuậ việc thông báo trước từ 5 đến 8 ngày. Vậy việc thông báo trước có làm mất tính khả dụng, nghĩa là làm cho khỏan tiềngửi mất tính pháp lý cơ bản của nó? + Xét về khía cạnh kinh tế, thông tri báo trước một vài ngày nhằm mục đích giúp ngânhàng có thời gian để gom đủ số tiền cần thiết cho việc thanhtoán, thì số tiềngửi có báo trước đúng là một loạitiền gửi. + Xét về phương diện pháp lý, tiềngửi có báo trước không cho phép khách hàng sử dụng sec để rút tiềntrongcác tài khoản có báo trước. Do đó, tiềngửi có báo trước phụ thuộc quy tắc cho vay. Những loạitiềngửi có báo trước thường cũng được trả lãi, nhưng thấp hơn so với cácloạitiềngửi có ký hạn. Có nhiều ngânhàng đã dung hợp hai lối tiềngửi có kỳ hạn và báo trước. Khách hàng lúc gửitiền được ấn định một kỳ hạn, nhưng khi cần tiền gấp, có thể rút tiền trước thời hạn, miễn là báo trước vài ngày hoặc một tuần tùy theo số tiền lớn hay nhỏ. e) Tài khoản NOW: Ra đời ở Anh trong thập kỷ 70 của thế kỷ XX, sự kếp hợp giữa tiềngửi giao dịch không hưởng lãi và tiềngửi tiết kiệm đã xuất hiện dưới hình thức tài khỏan NOW – negotiable order of withdrawal – tài khoản lệnh rút tiền có thể thương lượng. NOW là tài khoản giao dịch được hưởng lãi, do đó nó cho phép Ngânhàng đòi hỏi khách hàng phải thông báo trước về việc rút tiền. Do đòi hỏi này ít khi được thực hiện nên NOW được sử dụng như là một tài khoản phát séc để chi trả cho việc mua hàng hóa và dịch vụ. Từ năm 1981, NOW đựoc chấp nhận rộng rãi trên toàn nước Mỹ. Tuy nhiên, loại tài khoản này chỉ có thể được nắm giữ bởi cá nhân và các tổ chức phi lợi nhuận (nonprofit institutions). Khi NOW được chấp nhận trên tòan nước Mỹ, Chính phủ Mỹ đã cho phép ngânhàng thực hiện nghiệp vụ chuyển vốn tự động, trong đó khách hàng ủy quyền trước (preauthorize) cho ngânhàngtrong việc chuyển vốn từ tài khỏan tiết kiệm sang tài khoản séc để bù đắp thấu chi (overdraft). Kết quả cuối cùng là khách hàng hưởng lãi trên tài khoản giao dịch tương đương với lãi thu được từ tài khoản tiền tiết kiệm. f) Tài khoản MMDA: “Với việc thông qua đạo luật về các tổ chức nhận tiềngửi Garn-st Germain năm 1982, hai loại hình tài khoản giao dịch hưởng lãi quan trọng được hình thành. Ngânhàng và các tổ chức tiết kiệm phi Ngânhàng có thể đưa ra một loại hình tiềngửi mới để cạnh tranh với tài khoản đầu tư chứngkhóancó lãi suatá cao hơn, được cung cấp bởi các quỹ trên thị trường tiền tệ và được đảm bảo bằng danh mục đầu tư chứng khóan có chất lượng cao. Kết quả là đưa tới sự ra đời của tài khoản tiềngửi trên thị trường tiền tệ (MMDA) và tài khoản Super NOW”. Hai loại tài khoản này trả lãi theo lãi suất thị trường tiền tệ và khách hàng có thể thực hiện thanh tóan cho các giao dịch mua hàng hóa và dịch vụ thông qua việc phát séc hay hối phiếu ủy quyền trước (preauthorised draft). MMDA là tài khoản tiềngửi thời hạn ngắn, có thể là vài ngày, vài tuần hay vài tháng và NGânhàng có thể trả lãi suất ở mức đủ lớn để thù hút và nắm giữ tiềngửi của khách hàng. Có tới sáu hối phiếu ủy quyền trước được phép thực hiện trong một tháng nhưng số lượng séc phát hàng chỉ được giới hạn là 3 lần. Đối với lệnh rút tìen cá nhân thì không có hạn chế (mặc dù ngânhàng có quyền đặt mức tối đa cho quy mô tiền rút và cho số lượng lệnh rút tiền cá nhân ). Không như NOW, MMDA có thể được nắm giữ bởi cả doanh nghiệp và cá nhân. g) Tài khoản Super NOW (SNOW) ra đời gần như cùng thời gian với MMDA, nhưng tài khoản này chỉ có thể được nắm giữ bởi cá nhân và các tổ chức phi lợi nhuận. Không có quy định nào hạn chế số lượng séc người gửitiền có thể phát hàng. Tuy nhiên, Ngânhàng áp dụng một mức lãi đối với SNOW thấp hơn cả với MMDA bởi vì SNOW có thể được phát séc thường xuyên hơn. Do đó, các nhà quản lý trung ương xếp MMDA vào nhóm tiềngửi tiết kiệm. Tuy vậy, chúng ta xếp tài khoản loại này vào phần tài khoản giao dịch vì chúng có đặc quyền phát séc. h) Tiềngửi đặc biệt: Nhằm phát triển tiền gửi, một số ngânhàng áp dụng loạitiềngửi đặc biệt với các nội dung sau: + Các bên có thể thỏa thuận về số tiềngửi sẽ được phong tỏa. Thông thường thì các vụ rút tiền được quy định trong phạm vu một phần số tiền gửi, người gửi cam kết không sử dụng vào phần tối thiểu quy định. Đối với các số tiền phong tỏa, người ta sẽ áp dụng lãi suất cao hơn. Nếu khách hàng rút tiền ra trước ngày đã dự tính thì hoặc không được hưởng lãi suất như thỏa thuận hoặc được hưởng một lãi suất thấp. + Có khi khách hàng ký gửi một số tiềnvào ngânhàng để chuẩn bị cho một doanh vụ đã có dự định trước. Cũng có khi dùng loạitiềngửi này để tạo một đảm bảo cho chính ngânhàng hay một bên thứ ba, hoặc tiềngửi được dùng đeer tạo một khoản dự phòng để trả lãi công trái, hoặc là các khoản tiền đã được gửi nhằm để mua các chứng khoán, để dự tính vào vốn của một công ty đang thành lập hoặc tăng vốn hay là để thanh toán cho một hối phiếu. Trên đây là những loạitiềngửi không kỳ hạn phổ biến nhất. Tùy theo nhu cầu đa dạng của khách hàng và sự phát triển của hệ thống ngânhàng ở mỗi nước mà các quốc gia lại có thêm những khoản tiềngửi không kỳ hạn khác nhau. I.2. Tiềngửi có kỳ hạn I.2.1. Định nghĩa Tiềngửi có kỳ hạn là loạitiềngửi được ủy thác vào ngânhàng mà có sụ thỏa thuận về thời gian rút tiền giữa ngânhàng và khách hàng. Như vậy, về nguyên tắc, khách hànggửitiền chỉ đựoc rút tiền ra khi đến hạn đã thỏa thuận. Thực ra, cácloạitiềngửi định kỳ này không phải là những loạitiềngửi theo nghĩa của pháp lý, mà nó có dạng như một khỏan tiền vau của ngânhàng nhưng không thể hiện bằng một phiếu khoán. Nó là một ngoại lệ của quy tắc bất khả dụng, bởi vì khách hàng chỉ phải hoàn lại số tiềngửi vào ngày đáo hạn ghi trên hợp đồng. Tiềngửi có kỳ hạn có những đặc điểm sau đây: + Tên gọi “ có kỳ hạn” có nghĩa là khỏan tiền được gửi sẽ có thời hạn gửi tối thiếu theo thỏa thuận giữa ngânhàng và khách hàng và không được rút ta trước thời hạn đã cam kết. Nếu vì một lý do nào đó mà người gửitiền phải rút tiền trước hạn thì ngânhàng có một trong ba cách xử lý như sau: thứ nhất, từ chối. Bởi vì theo như cam kết của hợp đồng, người gửitiền sẽ cho ngânhàng vay với thời hạn đã thống nhất, nếu khách hàng rút tiền trước thời hạn sẽ làm ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, thông thườngngânhàng làm hai cách mềm dẻo hơn sau: Thứ hai, ngânhàng yêu cầu khách hàng phải báo trứoc, ít nhất một khoảng thời gian nào đó về ý định rút tiền. Thứ ba, với những yêu cầu rút tiền đột xuất như vậy, khoản lãi suất mà ngânhàng trả cho tiềngửi của khách hàng sẽ rất thấp như là một hình thức xử phạt khách hàng do đã làm ảnh hưởng đến kế hoạch đầu tư của ngânhàng ( thông thường lãi suất được hưởng lãi tương đương với lãi suất tiềngửi không kỳ hạn).Hiện nay, do áp lực cạnh tranh, ngânhàngthường cho phép khách hàng rút ra trước hạn và chỉ được hưởng lãi suất tiềngửi không kỳ hạn, hoặc ngânhàng có thể cho vay bằng cách mở một tài khoản đặc biệt cho viêc này trong giới hạn số dư tài khoản tiềngửi định kỳ của khách hàng. + Xuất phát từ loại hình tiềngửi có kỳ hạn, một khái niệm được hình thành đó là “thời hạn đáo hạn” hay “đến hạn thanh toàn” của cácloại chứng thư tiền gửi. Khi khách hànggửitiền vào một ngânhàng tại tài khoản có kỳ hạn 3 tháng rồi nhận một cuốn passbook ( quyển sổ) do ngânhàng cấp, hoặc dùng tiền mua một trái phiếu tiết kiệm (savings bonds) cũng của chính ngânhàng đó phát hàng ra với thời hạn thanh toán sau ba tháng. Hai việc này tính chất không khác nhau, ngoạt trừ một điểm là trá phiếu không được đổi lại thành tiền mặt nửa chừng như passbook. Vấn đề co bản ở đây là cả hai loại chứng thư này đều có thời hạn thanh toán tiền mặt về nguyên tắc là đến ngày cuối cùng của tháng thứ ba. Đúng hơn, khách hàng chỉ có thể và chỉ có quyền (theo hợp đồng) dùng cácloại chứng thư nói trên để đổi trở lại thành tiền mặt vào ngày cuối cùng của tháng thứ ba. Ngàu nói trên là ngày đáo hạn. Khỏang thời gian hay kỳ hạn ba tháng của chứng thư được gọi là “ thời gian đến hạn” kể từ ngày chứng thư được phát ra. Thời gian đến hạn của các khoản tiềngửi có kỳ hạn như tiền tiết kiệm passbook và cácloại trái phiếu khác là tieue chuẩn hqy cơ sở để đánh giá khả năng thanh khỏan của cácloại tài sản nói trên. Khả năng thanh khoản là khả năng chuyển đổi trở lại thành tiền mặt của cácloại tài sản mà chúng ra sở hữu. Với cách xác định như trên, một khoản gửi có kỳ hạn hoặc một trái phiếu tiết kiệm ba tháng có khả năng thanh khoản cao hơn rất nhiều lần so với một khoản gửi hoặc một trái phiếu có thời gian đến hạn 10 năm. + Tiềngửi có kỳ hạn được hưởng lãi suất cố định. Tuy nhiên, giữa cácloạitiềngửi có kỳ hạn khác nhau, lãi suất được trả sẽ khác nhau. Tiềngửi có kỳ hạn với thời gian càng lâu, lãi suất sẽ càng lớn bởi vì ngânhàng hoàn toàn có thể dùng tiềngửi này đem đầu tư vào những dự án sản xuất kinh doanh có tính lâu dài hơn, lợi tức cao và ổn định hơn. Lãi suất là ngânhàng trả cho tiềngửi có kỳ hạn thường là cai hơn nhiều so với tiềngửi không kỳ hạn. Lý do là, ngânhàng hoàn toàn yên tâm sử dụng tiềngửi của khách hàng để cho vay với thời hạn ổn định và sẽ kiếm được nhiều lợi nhuận hơn. Vì thế “tiền thù lao” trả cho khách hàng cũng phải cáo hơn để kích thích sự gửitiền nhiều nữa. Khác với tiềngửi không kỳ hạn, tiềngửi có kỳ hạn là tiền tạm thời chưa sử dụng hoặc là tiền để dành của cá nhân, vì vậy, mục đích gửitiền vào ngânhàng là nhằm tìm kiếm lợi tức. Tiềngửi có kỳ hạn thường phụ thuộc vào ba thông số chính: 1)Lãi suất do các NHTM trả cao hay thấp, 2) lãi suất của cácloại hình đầu tư khác như trái phiếu, cổ phiếu… (tức là cáchàng hóa thay thế gần nhất ), 3) thu nhập của người dân. Thông số đầu tiên là quan trọng nhất. Vì vậy việc đưa ra chiền lược lãi suất như thế nào để thu hút được vốn nhiều và kinh doanh có lãi là điều quan tronghàng đầu, phản ánh khả năng quản trị của các NHTM I.2.2. Phânloạitiềngửi có kỳ hạn Tiềngửi có kỳ hạn có thể phân ra thành cácloại sau đây: a) Các chứng chỉ tiềngửi ( Certifficate of depposit – CD ) b) Chứng thư tiết kiệm ( savings certificates) c) Trái phiếu tiết kiệm Ở một số tài liệu người ta gộp tiềngửi có kỳ hạn và tiềngửi tiết kiệm thành một nhóm vì người gửitiền chọn hai loại hình gửitiền này để vì mục tiêu tìm kiếm lợi tức. Tuy nhiên, ở đây, chúng ta tách hai loại hình này riêng để dễ dàng phân tích. I.3. Tiềngửi tiết kiệm I.3.1. Định nghĩa và đặc điểm Tiềngửi tiết kiệm (savings deposits) hay tài khoản dùng sổ (passbook account). Một khoản ký thác dưới hình thức tiết kiệm rất đa dạng và phổ biến trong nền kinh tế được NHTM huy động là các khoản tiền tiết kiệm. Loại ký thác này có đặc điểm: người gửitiền tham gia gửitiền vào ngânhàng rất đông, nhưng số tiềngửi từng lần thường ít, về số lượng tuyệt đối lại rất lớn, chiếm tỷ trọng rất quan trọngtrong cơ cậu vốn ký thác huy động được. I.3.2. Phânloại Thông thường có hai loạitiềngửi tiết kiệm sau: a) Tiềngửi tiết kiệm không kỳ hạn b) Tiềngửi tiết kiệm có kỳ hạn Nguồn vốn từ loại tiết kiệm không kỳ hạn có lãi suất thấp, làm cho lãi suất đầu vào của ngânhàng rất thấp và rất có lợi khi vay. Việc điều hành các tài khoản này tại phần lớn các nước được quy định như sau: Các sổ tiết kiệm chỉ được mở cho các thể nhân và chỉ mở một sổ cho mỗi người. Ngưởi gửi tiền, khi mở sổ tiết kiệm, phải cam đoan chưa mở một tài khoản tiết kiệm nào ở một ngânhàng khác. Số dư tối đa của sổ tiết kiệm cũng được quy định cụ thể cho từng thời kỳ. Các nghiệp vụ cho pháp thực hiên được hạn chế tối đa: chỉ có thể gửitiền mặt và chỉ có chủ tài khoản mới được rút tiền, không cấp tập séc. Các nghiệp vụ thực hiện phải chẵn số, nghĩa là phải là bội số của 100 đồng hay 1000 đồng chẳng hạn. . huy động tiền gửi nhiều hơn tùy theo mục đích hoạt động của ngân hàng. Có nhiều cách để phân loại tiền gửi trong các NHTM, dưới đây là cách phân loại phổ. nhất. Theo cách phân loại này, tiền gửi có thể chia thành 3 loại chính sau: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm I.1. Tiền gửi không