Tuần 01 : Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: 492020 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức:Học sinh hiểu được thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt. Từ đó hình dung thế nào là một hình đa diện, một khối đa diện, điểm nằm trong và nằm ngoài khối đa diện.2.Kỹ năng:Nhân diện hình ảnh, liên hệ thực tế3. Tư duy, thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV+ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề. 2. Chuẩn bị của HS + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm. + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm “Khối đa diện”.2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan “Khối đa diện”.3) Cách thức thực hiện: Chuyển giao: Quan sát các hình ảnh 4) Sản phẩm: Tên gọi của các hình ảnh II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCII.1 Đơn vị kiến thức 1 : Khối lăng trụ và khối chóp. 1) Mục đích Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp các em ý thức được nhiệm vụ, hứng thú với hình ảnh dẫn đến Khái niệm. 2) Nội dung Học sinh biết được khái niệm của khối Lăng trụ, khối Chóp.3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giao: Quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp. Từ đó phát biểu định nghĩa về khối lăng trụ, khối chóp. Thực hiện : học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa. Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng tại chỗ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh và chốt kiến thức4. Sản phẩm: Khối lăng trụ: Là phần không gian bị giới hạn bởi một lăng tru, kể cả hình lăng trụ ấy. Khối chóp: Là phần không gian bị giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp ấy. Hoạt động tiếp cận ĐN 1: Thực hiện nhiệm vụ được giao Hoạt động hình thành ĐN 1 : Sản phẩm thu được sau khi thực hiện nhiệm vụ Định nghĩa khối lăng trụ, khối chóp.(SGK) Hoạt động củng cố ĐN 1 : Nhấn mạnh phân biệt giữa hai khái niệm khối Lăng trụ và hình lăng trụ, khối chóp và hình chóp. II.2. Đơn vị kiến thức 2: Hình đa diện – Khối đa diện1) Mục đích Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp các em ý thức được nhiệm vụ, hứng thú với hình ảnh dẫn đến Khái niệm. 2) Nội dung Học sinh biết được khái niệm của khối đa diện.3) Phương thức tổ chức Chuyển giaoH1: Quan sát các hình lăng trụ, hình chóp đã học và nhận xét về các đa giác là các mặt của nó?H2: Từ định nghĩa khối lăng trụ và khối chóp, định nghĩa khối đa diện? Thực hiện : học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản và chốt kiến thức Hoạt động tiếp cận ĐN 2: Thực hiện nhiệm vụ được giao Hoạt động hình thành ĐN 2 : Sản phẩm thu được sau khi thực hiện nhiệm vụ Định nghĩa hình đa diện khối đa diện (Sgk). Hoạt động củng cố ĐN 2 : Nhấn mạnh định nghĩa và phân biệt thêm khái niệm điểm trong và điểm ngoai.II.3. Đơn vị kiến thức 3 : Các phép dời hình trong không gian.(Tự học có hướng dẫn)1) Mục đích Học sinh nhận biết được các phép dời hình trong không gian 2) Nội dung Học sinh biết được khái niệm phép dời hình trong không gian3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giao: H1: Quan sát hình ảnh và nhận xét về quan hệ giữa các hình ảnh (Phiếu học tập)H1: Dựa vào phép dời hình trong mặt phẳng, hãy dự đoán phép dời hình trong không gian? Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng tại chỗ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh và chốt câu trả lời Thực hiện : Học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa. 4. Sản phẩm: Biết được các hình ảnh có mối quan hệ với nhau qua một phép dời hình Hoạt động tiếp cận ĐN 1: Thực hiện nhiệm vụ được giao Hoạt động hình thành ĐN 1 : Sản phẩm thu được sau khi thực hiện nhiệm vụ Định nghĩa :Các phép biến hình (SGK) Hoạt động củng cố ĐN 1 : Giải thích rõ lại các phép dời hình thể hiện trên hình ảnhII.4. Đơn vị kiến thức 4: Hai hình bằng nhau: .(Tự học có hướng dẫn)1) Mục đích Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp các em ý thức được nhiệm vụ, hứng thú với hình ảnh dẫn đến Khái niệm. 2) Nội dung Học sinh biết được khái hai hình bằng nhau.3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giaoH1: Quan sát các hình ảnh, nhận xét về các hình trong cùng một ảnhH2: Sự bằng nhau giữa các hình ảnh có liên quan gì đến các phép biến hình không? Thực hiện : học sinh tự nghiên cứu Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản và chốt kiến thức Hoạt động tiếp cận ĐN 2: Thực hiện nhiệm vụ được giao Hoạt động hình thành ĐN 2 : Sản phẩm thu được sau khi thực hiện nhiệm vụ Định nghĩa hai hình bằng nhau (Sgk). Hoạt động củng cố ĐN 2 : Nhấn mạnh định nghĩa và phân tích rõ lại khái nhiệm qua các hình ảnh trên.III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Nhận biết được khối đa diện2) Nội dung : Nhận diện được một khối đa diện3) Phương thức tổ chức Chuyển giaoHS nhận phiếu học tập gồm các hình ảnh.Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: Khối nào là khối đa diện vì sao? Thực hiện : học sinh tự nghiên cứu kiên thức sgk và trả lời câu hỏi của phiếu học tập Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Chốt kiến thức giải thích những sai sót nếu có của học sinh.4) Sản phẩm: Kết quả trả lời cho câu hỏi phần chuyển giaoIV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG , TÌM TÒI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống 2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan + Giải quyết bài tập thực tế.3) Cách thức thực hiện Chuyển giao: Trở lại hoạt động khởi động : Hình ảnh nào liên quan đến kiến thức vừa học? Tìm hiểu những hình ảnh khác trong thực tế có : Hình dạng của một khối đa diện.4. Sản phẩm: Kết quả những hình ảnh mà học sinh nêu raV. HOẠT ĐỘNG RÚT KINH NGHIỆMTuần 02 : Tiết PPCT: 02 Ngày soạn: 1292020 KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN (tt)A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được cách phân chia, lắp ghép các khối đa diện.2. Kỹ năng:Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.3.Tư duy, thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV+ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề. 2. Chuẩn bị của HS + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm. + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm phân chia, lắp ghép đa diện.2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan đến phân chia, lắp ghép đa diện.3) Cách thức thực hiện: Chuyển giao: Quan sát các hình ảnh và cho nhận xét trực quan về những gì nhìn thấy. 4) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HSII. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCII.1 Đơn vị kiến thức : Phân chia và lắp ghép1) Mục đích Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp các em ý thức được nhiệm vụ, hứng thú với hình ảnh dẫn đến Khái niệm. 2) Nội dung Học sinh biết được cách phân chia và lắp ghép khối đa diện3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giao: H1: Quan sát hình ảnh nhận xétH2: Nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phân chia và lắp ghép các khối đa diện? Thực hiện : học sinh tự nghiên cứu Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản và chốt kiến thức Hoạt động tiếp cận ĐN 2: Thực hiện nhiệm vụ được giao Hoạt động hình thành ĐN 2 : Sản phẩm thu được sau khi thực hiện nhiệm vụ Định nghĩa phân chia, lắp ghép (Sgk). Hoạt động củng cố ĐN 2 : Nhấn mạnh định nghĩa và phân tích rõ lại khái nhiệm qua các hình ảnh trên.III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Ghi nhớ kiến thức đã tiếp thu2) Nội dung : Phân chia khối đa diện3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giaoHS nhận phiếu học tập : Học sinh hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi: Phân chia khố lập phương thành 6 khối chóp bằng nhau Thực hiện : học sinh tự nghiên cứu kiên thức sgk và trả lời câu hỏi của phiếu học tập Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Chốt kiến thức giải thích những sai sót nếu có của học sinh.4) Sản phẩm: Kết quả trả lời cho câu hỏi phần chuyển giao IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG , TÌM TÒI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế.2) Nội dung Tìm hiểu các vấn đề thực tế có liên quan, phân tích rõ lại các ví dụ ở phần khởi động3) Cách thức thực hiện+ Chuyển giao: Phân tích rõ lại các ví dụ ở phần khởi động có liên quan đến bài học. Trong cuộc sống, các em đã gặp những trường hợp phân chia, lắp ghép nào? Thực hiện : học sinh tự nghiên cứu trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Chốt kiến thức giải thích những sai sót nếu có của học sinh.4. Sản phẩm: Kết quả mà học sinh nêu ra trong tiết học hoặc tiết sau.V. HOẠT ĐỘNG RÚT KINH NGHIỆMTuần 03 : Tiết PPCT: 03Ngày soạn : 1892020 BÀI TẬP KHỐI ĐA DIỆN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Qua bài giảng, học sinh: Nắm được định nghĩa khối đa diện lồi. Hiểu thế nào là khối đa diện đều. Nắm được định lí và bảng tóm tắt về các loại khối tứ diện đều.2. Kỹ năng: Qua bài giảng, học sinh biết cách nhận biết cũng như chứng minh một khối đa diện là khối đa diện đều.3. Tư duy, thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hìnhB. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV+ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề. 2. Chuẩn bị của HS + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm. + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm hai đa diện bằng nhau, phân chia, lắp ghép đa diện.2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan khái niệm hai đa diện lồi, đa diện đều3) Cách thức thực hiện:+ Chuyển giao: Quan sát các hình ảnh và cho nhận xét trực quan về những gì nhìn thấy, các khối hình trên phải là khối đa diện hay không? Giữa các khối trong từng hình ảnh có điều gì khác nhau hay không?. Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng tại chỗ 4) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HSII. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCII.1. Đơn vị kiến thức 1 : Khối đa diện lồi. 1) Mục đích Học sinh nhận biết được khối đa diện lồi 2) Nội dung Khối đa diện lồi3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giao: YC1:Quan sát hình ảnh thực hiện lấy hai điểm bất kì trên nhìn và nhân xét về đoan thẳng nối hai điểm đó về quan hệ bên trong, bên ngoài so với hình ảnh? (Phiếu học tập)YC 2: Rút ra định nghĩa khái niệm khối đa diện lồi? Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng tại chỗ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh và chốt câu trả lời Thực hiện : Học sinh tự nghiên cứu hình ảnh và sách giáo khoa. 4. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh. Hoạt động tiếp cận ĐN 1: Thực hiện nhiệm vụ được giao Hoạt động hình thành ĐN 1 : Sản phẩm thu được sau khi thực hiện nhiệm vụ Định nghĩa :Khối đa diện lồi (SGK) Hoạt động củng cố ĐN 1 : Cho ví dụ về khối đa diện lồi và nhận xét hình ảnh về miền trong của khối đa diện so với mặt phẳng. Nhận xét: Một khối đa diện là khối đa diện lồi miền trong của nó luôn nằm về một phía với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó.II.2. Đơn vị kiến thức 2: Khối đa diện đều. 1) Mục đích Học sinh nhận biết được khối đa diện đều2) Nội dung Khối đa diện đều 3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giao: YC1:Quan sát hình ảnh nhận xét sự khác biệt của hai nhóm hình ảnhYC2: Quan sát khối tứ diện đều và nhận xét các mặt, các đỉnh của nóYC3: Nghiên cứu sgk rút ra định nghĩa khái niệm khối đa diện đều? Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng tại chỗ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh và chốt câu trả lời Thực hiện : Học sinh tự nghiên cứu hình ảnh và sách giáo khoa. 4. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh. Hoạt động tiếp cận ĐN 1: Thực hiện nhiệm vụ được giao Hoạt động hình thành ĐN 1 : Sản phẩm thu được sau khi thực hiện nhiệm vụ Định nghĩa :Khối đa diện đều (SGK) Hoạt động củng cố ĐN 1 : Nhấn mạnh các tính chất của khối đa diện đều.II.3. Đơn vị kiến thức 3: Các khối đa diện đều. 1) Mục đích Học sinh nhận biết được khối đa diện đều2) Nội dung Khối đa diện đều 3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giao: YC1:Quan sát hình ảnh dựa vào định nghĩa cho biết các khối đa diện trên thuộc loại khối đa diện đều nào? Đếm số đỉnh, số cạnh, số mặt của các khối đa diện đều? Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng tại chỗ Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : GV nhấn mạnh và chốt câu trả lời Thực hiện : Học sinh tự nghiên cứu hình ảnh và sách giáo khoa. 4. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của học sinh. Hoạt động tiếp cận Định lý: Thực hiện nhiệm vụ được giao Hoạt động hình thành Định lý : Sản phẩm thu được sau khi thực hiện nhiệm vụ Định lý : Ta thừa nhận định lý sau: Định lí: Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3} và loại {3;5} Hoạt động củng cố ĐN 1 : Nhấn mạnh các khối đa diện qua bảng tóm tắt III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1) Mục đích: Ghi nhớ kiến thức đã tiếp thu2) Nội dung : Thực hiện bài tập trắc nghiệm3) Phương thức tổ chức+ Chuyển giaoHS nhận phiếu học tập thực hiện bài tập theo yêu cầu:PHIẾU HỌC TẬPCâu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?A. Hình lập phương là đa điện lồiB. Tứ diện là đa diện lồiC. Hình hộp là đa diện lồi D. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồiCâu 2. Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnhB. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặtC. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặtD. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnhCâu 3. Số cạnh của một hình bát diện đều là:A. TámB. MườiC. Mười haiD. Mười sáuCâu 4. Số đỉnh của một hình bát diện đều là:A. SáuB. TámC. MườiD. Mười haiCâu 5. Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:A. Mười haiB. Mười sáuC. Hai mươiD. Ba mươiCâu 6. Số cạnh của hình mười hai mặt đều là:A. Mười haiB. Mười sáuC. Hai mươiD. Ba mươiCâu 7. Số đỉnh của hình 20 mặt đều là:A. Mười haiB. Mười sáuC. Hai mươiD. Ba mươiCâu 8. Hình chóp tứ giác có bao nhiêu cạnh?A. 5B. 6C. 7D. 8Câu 9. Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?A. 4B. 5C. 6D. 7Câu 10. Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:A. 5 cạnhB. 4 cạnhC. 3 cạnhD. 2 cạnhCâu 11. Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của đúng:A. Hai mặtB. Ba mặtC. Bốn mặtD. Năm mặtCâu 12. Cho khối chóp có đáy là n giác. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?A. Số cạnh của khối chóp bằng n + 1 B. Số mặt của khối chóp bằng 2nC. Số đỉnh của khối chóp bằng 2n+1 D. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó Thực hiện : học sinh tự nghiên cứu trả lời câu hỏi của phiếu học tập Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận lẫn nhau và trình bày miệng Đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức : Chốt kiến thức giải thích những sai sót nếu có của học sinh.4) Sản phẩm: Kết quả trả lời cho câu hỏi phần chuyển giao nhiệm vụIV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG , TÌM TÒI MỞ RỘNG 1) Mục đích + Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập, tìm hiểu nguồn gốc thực tế và ý nghĩa của các khối đa diện lồi2) Nội dung + BT Tự luận, tìm hiểu nguồn gốc thực tế và ý nghĩa của các khối đa diện lồi 3) Cách thức thực hiện+ Chuyển giao: Nhận phiếu học tập và thực hiện nhiệm vụPHIẾU HỌC TẬPa) Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi I, J, E, F, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, CD và DA. Chứng minh rằng :các điểm I, J, E, F, M và N làm đỉnh là một hình bát diện đều.b) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi I, J, M, N, E, F là tâm của các mặt ABCD, A’B’C’D’, BCC’B’, ADD’A’, ABB’A’, CDD’C’. Khi đó chứng minh các điểm I, J, M, N, E và F làm đỉnh là một hình bát diện đều + Học sinh nghiên cứu trao đổi thảo luận và trả lời Tìm hiểu thêm về : 4. Sản phẩm: Kết quả mà học sinh nêu raV. HOẠT ĐỘNG RÚT KINH NGHIỆMTuần 04 : Tiết PPCT: 04Ngày soạn: 2492020 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆNA. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:Học sinh hiểu được khái niệm về thể tích khối đa diện. Học sinh nắm được công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ.2. Kỹ năng:Vận dụng công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ vào các bài toán tính thể tích.3. Tư duy, thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hìnhB. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV+ Giáo án, bảng phụ vẽ hình, phiếu học tập, thước, compa, máy chiếu, phần mền dạy học… + Thiết kế hoạt động học tập cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. + Tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận, kết luận vấn đề. 2. Chuẩn bị của HS + Học bài cũ, xem bài mới, dụng cụ vẽ hình, trả lời ý kiến vào phiếu học tập. + Thảo luận và thống nhất ý kiến, trình bày được kết luận của nhóm. + Có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đặt vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan cho bài giảng.E. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1) Mục đích + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới.+ Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với khái niệm thể tích khối đa diện, thể tích khối lăng trụ.2) Nội dung + Hình ảnh thực tế liên quan khái niệm thể tích khối đa diện, thể tích khối lăng trụ.3) Cách thức thực hiện:+ Chuyển giao: Quan sát các hình ảnh và cho nhận xét trực quan về những gì nhìn thấy, có cách nào để xác định thể tích của các đối tượng đó hay không?