Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
291,5 KB
Nội dung
TUẦN 15: Thứ hai ngày 6/12/2010 Đ/c Đức soạn và dạy ( Tổng kết Hội thi GVDG cấp huyện) ******************************************************************** Ngày soạn: 4 /12 / 2010 Ngày giảng: Thứ 3 / 7 / 12 /2010 Tiết 1: Chính tả : ( Nghe - viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn từ "Tuổi thơ của tôi . những vì sao sớm" trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Làm đúng bài tập 2 trong SGK - Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Giấy khổ to và bút dạ. HS: Vở, bút, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết nháp. sáng láng, sát sao, xum xê, sảng khoái, xanh xao, ngất ngưởng, khật khưỡng . - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn. + Cánh diều đẹp như thế nào ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - GV đọc lần 1 - GV đọc lần 2. - GV chấm và chữa lỗi sai của Hs. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm. + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. + Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét cho đến phát dại nhìn . - Các từ : mềm mại, sung sướng, phát dại , trầm bổng,… - HS viết bài. - HS dò bài. - HS còn lại đổi vở chữa lỗi. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận làm bài, đại diện các nhóm lên dán phiếu, trình bày. - Bổ sung những đồ chơi, trò chơi nhóm bạn chưa có. Ch: Đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền, . Trò chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà , . Tr: Đồ chơi : trống ếch, trống cơm, cầu trượt, . 1 Bài 3: a/ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS cầm đồ chơi mình mang theo tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. - GV đi giúp đỡ các bạn trong nhóm. - Gọi HS trình bày trước lớp, khuyến khích học sinh vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác hướng dẫn. - Nhận xét, khen HS miêu tả hay, hấp dẫn. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích và chuẩn bị bài sau: Kéo co./. Trò chơi : đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa,cắm trại, cầu trượt, . - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm. - 5 HS trình bày trước - Nhận xét bổ sung cho bạn - Thực hiện theo GV dặn dò. ************************************ Tiết 2: Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. HS K.tật nhìn chép bài 1,2. - Gd HS cẩn thận khi làm tính, vận dụng tính toán thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: GV và HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV gọi HS yêu cầu HS làm bài tập 2, kiểm tra vở bài tập về nhà. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b) H.dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số: * Phép chia 672 : 21 - GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để tìm kết quả của phép chia. - GV giới thiệu : + Đặt tính và tính. - Cách đặt tính chia cho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21 - Yêu cầu HS thực hiện phép chia. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS thực hiện. 672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) = (672 : 3 ) : 7 = 224 : 7 = 32 - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 2 - Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết. * Phép chia 779 : 18 - GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực hiện đặt tính để tính. - GV theo dõi HS làm.GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 779 18 72 43 59 54 5 Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 ) - Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? c) Luyện tập: Bài 1 : - Các em hãy tự đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: 672 21 63 32 42 42 0 - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0. - 1 HS lên bảng làm bài. cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia có số dư bằng 5. -… số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt: 15 phòng : 240 bộ 1 phòng :……bộ ? Bài giải: Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là: 240 : 15 = 16 ( bộ ) - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. a) X x 34 = 714 X = 714 : 34 X = 21 b) 846 : X = 18 X = 846 :18 X = 47 3 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập trên và chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số./. - HS cả lớp. ************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi; phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi . - Gd HS yêu quý bảo quản đồ chơi tốt. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK. Giấy khổ to và bút dạ. HS: SGK, vở, bút, . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đặt câu hỏi thể hiện thái độ: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn . - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu. b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Đọc yêu cầu và nội dung. - Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. - Gọi HS phát biểu, bổ sung. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát bút dạ và và giấy cho nhóm 4HS - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm để tìm từ, nhóm nào xong trước lên dán phiếu lên bảng. - Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn. - Nhận xét kết luận những từ đúng Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - 3 HS lên bảng đặt câu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. - chỉ vào từng tranh và giới thiệu Tranh 1. Trò chơi: thả diều. Tranh 2. Đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió. Trò chơi: múa sư tử, rước đèn. Tranh 3, 4, 5 tương tự. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận nhóm. - Bổ sung những từ chưa có - Đọc lại phiếu, viết vào vở. * Đồ chơi: bóng, quả cầu - kiếm - quân cờ - đu - cầu trượt - đồ hàng - viên sỏi - que chuyền - mảnh sành - bi - lỗ tròn - đồ đựng lều - chai - vòng - tàu hoả, máy bay * Trò chơi: đá bóng, đá cầủ cầu - đấu kiếm - chơi cờ - đu quay - cầu trượt - bán hàng - chơi chuyền - cưỡi ngựa, . - 1 HS đọc thành tiếng. + 2 em trao đổi, trả lời câu hỏi 4 - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giải đúng. b) Những trò chơi có ích và ích lợi của chúng: + thả diều chơi búp bê, nhảy dây c) Những trò chơi có hại và tác hại của chúng: Chơi súng nước, đấu kiếm súng cao su. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu lần lượt HS phát biểu. + Em hãy đặt một câu thể hiện thái độ con người khi tham gia trò chơi ? - GV gọi HS nhận xét chữa bài của bạn - Cho điểm những câu đặt đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 4, chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. - Tiếp nối phát biểu bổ sung. a) đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng lái máy bay, . - Trò chơi bạn trai thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, chơi chuyền, . - Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay . - HS lắng nghe. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. * Em rất hào hứng khi chơi đá bóng. * Nam rất ham thích thả diều. * Em gái em rất hích chơi đu quay * Nam rất say mê chơi điện tử. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Lắng nghe - Về nhà thực hiện. ************************************ Tiết 4: Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN Đ/c Nhi soạn và dạy. ******************************************************************** Thứ tư ngày 7/12/2010 Đ/c Dũng soạn và dạy. (Thẩm tra lí lịch cho cô Thanh) ******************************************************************* Ngày soạn: 5 /12 /2010 Ngày giảng: Thứ 5 /9 / 12 / 2010 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 giải các bài toán có lời văn. HS k.tật bài 1. - Gd HS vận dụng tính toán thực tế . II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV gọi HS yêu cầu HS làm bài tập 3, kiểm tra vở bài tập về nhà. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu bài. 5 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV cho HS tự làm bài. - Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Khi thực tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề toán. + Một chiếc xe đạp có mấy bánh ? + Vậy để lắp được một chiếc xe đạp thì cần bao nhiêu chiếc nan hoa ? - GV cho HS trình bày lời giải bài toán. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số./. - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bàng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, cả lớp làm bài vào vở. - 4 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - … tính giá trị của biểu thức. - … thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức, cả lớp làm bài vào vở. a) 4237 x 18 - 34578 ; 8064 : 64 x 37 = 76266 - 43578 = 126 x 37 = 41688 = 4 662 b)46 857 +3 444 : 28; 601759 - 1 988 : 14 = 46857 +123 = 601759 - 142 = 46980 = 601617 - 4 HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc đề bài toán. + … có 2 bánh. +… 36 x 2 = 72 chiếc nan hoa. + 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Đáp số: có 73 xe đạp dư 4 nan hoa. - HS cả lớp. ************************************* Tiết 2: Âm nhạc: HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN Đ/c Lực soạn và dạy. *************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. 6 - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, 2 mục III). - Gd HS vận dụng vào giao tiếp trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đặt câu dùng từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. - Gọi 1HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. - GV viết câu hỏi lên bảng. - Mẹ ơi , con tuổi gì ? - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh trao đổi và đặt câu. - Sau mỗi HS đặt câu GV cần chú ý sửa lỗi chính tả, cách diễn đạt của học sinh - Khen những HS đã biết đặt những câu hỏi lịch sự phù hợp với đối tượng giao tiếp. Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung. - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào ? - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chyện người khác thì cần chú ý những gì ? c. Ghi nhớ: - 3 HS lên bảng viết. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - 1 HS đọc - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng 2 em ngồi gần nhau trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của con người. - Lời gọi: Mẹ ơi. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau đặt câu: a. Đối với thầy cô giáo: + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ? + Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ? b. Đối với bạn bè: - Bạn có thích mặc áo đồng phục không ? - Bạn có thích thả diều không ? - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán. - Để giữ lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần - Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. + Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. 7 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc từng phần. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến, bổ sung cho đến khi nào chính xác. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện - Gọi HS đọc câu hỏi. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi. - Yêu cầu HS phát biểu. 3. Củng cố - dặn dò: - Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà phải luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác và chuẩn bị bài sau: MRVT: Đồ chơi - trò chơi./. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng. - Suy nghĩ nối tiếp nhau đọc. a/ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy - trò. b/ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch. - Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính cách mối quan hệ của nhân vật. - 1 HS đọc thành tiếng. - Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi trong truyện ở sách giáo khoa - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Thực hiện theo lời dặn. ************************************** Tiết 4: Lịch sử: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. Mục tiêu: - HS nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: + Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mội người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II. Chuẩn bị: GV: Tranh Cảnh đắp đê dưới thời Trần. Bản đồ tự nhiên VN; PHT của HS. HS: SGK - VBT. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Nhà Trần làm gì để củng cố xây dựng đất nước? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê thời Trần: tranh vẽ cảnh gì ? - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - Cảnh mọi người đang đắp đê. 8 b. Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS. - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì ? + Sông ngòi ở nước ta như thế nào ? hãy chỉ trên BĐ và nêu tên một số con sông. + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin . - GV nhận xét về lời kể của một số em. - KL: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất n. nghiệp. * Hoạt động cả lớp: - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. - GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào bảng. - GV nhận xét, kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê; Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. * Hoạt động cặp đôi: - GV cho HS đọc SGK - GV đặt câu hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? - KL: dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành . giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, đoàn kết. * Hoạt động cả lớp: - Ở địa phương em có sông gì ? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? - GV nhận xét và tổng kết ý kiến của HS. - GV: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, . 3. Củng cố: - Cho HS đọc bài học trong SGK. - HS cả lớp thảo luận. - Nghề trồng lúa. - Chằng chịt. Có nhiều sông như: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông cầu, sông mã, sông Cả… - Là nguồn cung cấp nước cho việc gieo trồng và cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng. - Vài HS kể. - HS nhận xét và kết luận. - HS tìm các sự kiện có trong bài. - HS lên viết các sự kiện lên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS thảo luận và trả lời: Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển. - HS khác nhận xét. - Có sông Hiếu, trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều … - Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn …Muốn hạn chế lũ lụt phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 9 - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp ? - Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ? 4. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước bài: “Cuộc k/cchống quân xâm lược Mông - Nguyên” - Nhận xét tiết học./. - Cả lớp nhận xét. - HS cả lớp. ************************************** Tiết 5: Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (t2) I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, . - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. - HS khá, giỏi: Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. Biết quy trình sản xuất đồ gốm. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở ĐBBB. - Mùa đông ở ĐBBB có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài: 3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công: * Hoạt động nhóm 4: - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau: + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công) + Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ? (HS khá, giỏi trả lời) + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS thảo luận nhóm. - Có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng . - Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề. Làng Bát Tràng ở Hà Nội chuyên làm gốm, làng Vạn Phúc ở Hà Tây chuyên dệt lụa, . - Người làm nghề thủ công giỏi gọi là 10