Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
74,08 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀTDNHVÀRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGKINHDOANHTẠI NHTM. 1.1. TDNHtrong nền kinh tế thị trường. 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường. Ngay từ những ngày sơ khai của nển kinh tế hàng hoá thì sự xuất hiện liền kèm với nó là quan hệ tín dụng, ta có thể khẳng định rằng ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có quan hệ tín dụng. Quan hệ đó đã, đang và sẽ còn tồn tại, không phải dưới một hình thức duy nhất mà ở nhiều, rất nhiều hình thức khác nhau. Ở các giai đoạn khác nhau của nền sản xuất hàng hoá thì các hình thức tín dụng cũng thể hiện khác nhau. Hình thức tín dụng đầu tiên đó là cho vay nặng lãi, đặc điểm của hình thức này là lãi xuất cho vay rất cao, chiếm gần hết giá trị sản phẩm thặng dư, có khi còn sang cả phần giá trị sản phẩm cần thiết, và tính rủiro rất lớn trong quá trình sử dụng vốn vay cũng như trong quan hệ tín dụng. Xã hội và nền sản xuất hàng hoá càng phát triển với quy luật tuyệt đối và giá trị thặng dư, do đó tín dụng nặng lãi không còn phù hợp, nó dần mất đi để tạo điều kiện cho tín dụng thương mại (TDTM) ra đời. Tuy nhiên TDTM cũng chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu của nền kinh tế thị trường.Trong khi đó có một loại hình tín dụng ưu việt hơn cả đã đáp ứng tốt nhất yêu cầu của sự phát triển xã hội, đó là tín dụng thương mại (TDNH). Từ khi ra đời, TDNH đã khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của mình, và ngày càng phát triển mạnh mẽ, và trở thành một hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế. Ngày nay, hoạtđộng ngân hàng không ngừng phát triển, sự phát triển đó có thể nhận thấy trên tất cả các phương diện, từ sự ra đời của các sản phẩm dịch vụ mới cho tới sự xuất hiện của các tập đoàn ngân hàng có quy mô toàn cầu được tạo ra từ làn sóng sáp nhập, hợp nhất .Và tất nhiên hoạtđộngTDNH cũng không ngừng phát triển, các mục tiêu luôn được đề ra, các chính sách ngày càng hoàn thiện đểhoạtđộngTDNH đạt kết quả tốt nhất. 1.1.2. Bản chất của TDNH. Để hiểu vềbản chất của TDNH, trước tiên ta đi tìm hiểu Tín dụng là gì? Tín Dụng là một giao dịch vềtài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Như vậy từ đây ta có thể thấy vềbản chất của TDNH đó là một giao dịch vềtài sản trên cơ sở hoàn trả vàcó các đặc trưng sau: a/ Tài sản giao dịch trong quan hệ TDNH bao gồm 2 hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản vàđộng sản). Trongnhững năm 1960 trở về trước, hoạtđộng tín dụng của ngân hàng chỉ có cho vay bằng tiền mặt, xuất phát từ những đặc thù đó mà đôi khi Tín dụng và cho vay được coi là đồng nghĩa. Tuy nhiên từ những năm 70 trở lại đây, dịch vụ cho thuê tài chính đã được các ngân hàng và các định chế tài chính khác cung cấp cho khách hàng. b/ Trên nguyên tắc hoàn trả, vậy nên khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng, người cho vay phải cócơ sở để tin rằng mình sẽ được hoàn trả đúng hạn. Đây là yếu tố cơbảntrong quan hệ tín dụng. c/ Giá trị hoàn trả thông thường sẽ phải lớn hơn giá trị khi cho vay, để thực hiện được nguyên tắc này, phải xác định đươc lãi xuất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát. 1.1.3. Chức năng của TDNH. Bất kỳ nền sản xuất nào, chế độ kinh tế nào thì trong xã hội cũng luôn cónhững nguồn vốn tạm thời nhàn dỗi và ở những chủ thể khác lại có nhu cầu về vốn. Tuy nhiên không phải lúc nào họ cũng tìm đến được với nhau, và không ai khác đó chính là các ngân hàng. Lúc này các NHTM sẽ giữ vai trò làm trung gian điều hoà vốn. Do có uy tín đặc biệt trong nền kinh tế, cho nên việc huy động vốn các NHTM diễn ra có hiệu quả, nhiều chủ thể đã tin tưởng và giao cho ngân hàng tài sản của mình dựa trên quan hệ tín dụng. Các ngân hàng sẽ kinhdoanh trên tài sản này bằng nhiều con đường: cấp tín dụng, bảo lãnh, cho thuê tài chính. Thậm chí các NHTM với uy tín của mình còn tận dụng được cả những nguồn vốn huy động từ các tổ chức nước ngoài. Điều này là một lợi thế mà không phải tổ chức tài chính nào cũng có thể có. 1.1.4. Các loại TDNH. Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản tín dụng theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại tín dụng cócơ sở khoa học là tiền đềđể thiết lập các quy trình cấp tín dụng thích hợp để nâng cao hiệu quả quản trị rủiro tín dụng. Phân loại tín dụng dựa trên các tiêu thức sau đây: * Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn. - Tín dụng sản xuất (tín dụng cho sản xuất) là hình thức cấp tín dụng mà ngân hàng lấy đối tượng được phục vụ trong quá trình tổ chức sản xuất kinhdoanh của khách hàng làm cơ sở cấp tín dụng. Đây là loại hình tín dụng khá phổ biến vì các doanh nghiệp chủ yếu là hoạtđộng sản xuất kinh doanh. - Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình. Nguồn để trả nợ không phải trực tiếp từ hiệu quả sử dụng vốn vay. - Tín dụng đầu tư: là loại hình tín dụng đáp ứng nhu cầu cho lĩnh vực xây dựng cơ bản, cơ sở vật chất,cơ sở hạ tầng, ngoài ra còn có trường hợp chuyển nhượng các khoản vốn góp, chuyển nhượng quyền sở hữu. - Tín dụng xuất nhập khẩu: là loại hình tín dụng đáp ứng nhu cầu của nhữngdoanh nghiệp xuất nhập khẩu, phục vụ cho hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá, kỹ thuật trong cho vay không có gì khác so với các loại hình khác mà chỉ khác về đối tượng và biện pháp quản lý. *Căn cứ vào đối tượng cấp tín dụng: - Tín dụng vốn cố định: là loại hình tín dụng mà chi phí cho việc đầu tư gắn liền với tài sản cố định. Cấp tín dụng diễn ra trên cơ sở xác định được tài sản đó rồi mới đầu tư. - Tín dụng vốn lưu động: là loại hình tín dụng ngắn hạn (< 12 tháng), đáp ứng nhu cầu vềtài sản lưu động cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. * Căn cứ vào thời hạn cho vay: - Tín dụng ngắn hạn: là loại hình tín dụng có thời hạn được xác định từ một năm trở xuống, được thực hiện chủ yếu dưới hình thức bằng tiền (chiết khấu, thấu chi, ứng trước). - Tín dụng trung hạn: là hình thức cấp tín dụng từ 1đến 5 năm. Vốn mà ngân hàng đưa ra được cấu tạo vào tài sản, cho vay trung hạn nhằm khai thác những năng lực tài sản cố định hiện cóvàcó phần mua sắm tài sản cố định. - Tín dụng dài hạn: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn trên 5 năm. * Căn cứ vào nguồn gốc tín dụng: Tín dụng được chia thành tín dụng trực tiếp và tín dụng gián tiếp. Trong tín dụng ngắn hạn thì tín dụng gián tiếp chiếm đa phần. * Căn cứ vào phương thức thanh toán: Tín dụng được chia thành tín dụng trả một lần và tín dụng trả góp. Tín dụng trả một lần là loại hình tín dụng mà khách hàng mang trả số tiền vay của ngân hàng một lần trong thời gian đã thoả thuận, còn tín dụng trả góp là hình thức mà khách hàng trả phần vốn gốc đã vay của ngân hàng cho ngân hàng làm nhiều lần. 1.1.5. Vai trò của TDNH. Trong các tổ chức trung gian tài chính, các ngân hàng thương mại giữ vị trí quan trọng nhất cả về quy mô lẫn tính đa dạng tronghoạt động. Điều đó được thể hiện rõ nét ở vai trò vô cùng to lớn của TDNH: - TDNH là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả nhất. Xuất phát từ cơ chế quản lý tín dụng chặt chẽ, từ khâu thẩm định cho vay đến giám sát, quản lý tín dụng. - TDNH là công cụ của nhà nước điều tiết khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế, kiểm soát tiền vào lưu thông qua kênh tín dụng. TDNH thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu tư của nền kinh tế. Khi thực hiện hoạtđộng này, ngân hàng đứng ra làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. - TDNH là hoạtđộng chủ yếu mạng lại lợi nhuận cho bản thân các ngân hàng. Vốn của ngân hàng được sử dụng vào hai mục đích: + không sinh lời như: dự trữ, mua sắm tài sản phục vụ tổ chức sản xuất kinhdoanh của mình. + sinh lời như: tín dụng, cho thuê tài chính… Mặt khác ta thấy cho thuê tài chính có mức rủiro cao và bị giới hạn bởi nguồn vốn sử dụng, nên nhu cầu đầu tư vào nó không lớn. Vậy nên đa số nguồn vốn của ngân hàng là đầu tư cho hoạtđộng tín dụng. 1.1.6. Hoạtđộng TDNH. HoạtđộngTDNH là hoạtđộngkinhdoanh tiền tệ và cung ứng các dịch vụ ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán khác. Như vậy, hoạtđộng tín dụng nói chung vàhoạtđộngTDNH nói riêng là hoạtđộng tạo lập nguồn vốn để cho vay, chuyển nhượng quyền sở hữu vốn cho các tổ chức, cá nhân với điều kiện hoàn trả lại một lượng giá trị lớn hơn sau một thời gian được thoả thuận trước. Hoạtđộng tín dụng chỉ khác so với các hoạtđộng tín dụng khác ở chỗ quan hệ tín dụng được diễn ra qua một trung gian là các NHTM.Chính vì vậy tronghoạtđộngTDNHcó một số điểm khác biệt so với các hoạtđộng tín dụng khác. Nó bao gồm các hoạtđộng chủ yếu sau: - Hoạtđộng cho vay (cấp tín dụng) - Hoạtđộng huy động vốn - Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn. - Bảo lãnh. - Cho thuê tài chính. Trong đó hoạtđộng cho vay và huy động vốn vẫn luôn đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, song hành với hoạtđộng tín dụng là một tỷ lệ rủiro tiềm ẩn rất cao. Chính vì vậy, việc phòng ngừa và hạn chế rủirotronghoạtđộngTDNH là một vấnđề rất được quan tâm. 1.2. Rủirotronghoạtđộng của NHTM. 1.2.1. Khái niệm vềrủiro tín dụng: Hoạtđộngkinhdoanh của NHTMtrong nền kinh tế thị trường là một hoạtđộng rất nhạy cảm, mọi biến độngtrong nền kinh tế-xã hội đều nhanh chóng tác động đến hoạtđộng của ngân hàng, nó có thể gây xáo chộn bất ngờ và dẫn đến sự giảm xút trầm trọngvề hiệu quả hoạtđộngkinhdoanh của ngân hàng. Do vậy hoạtđộngkinhdoanh của NHTM luôn chứa đựng nhữngrủiro "tiềm ẩn", nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Vậy rủiro là gì? Rủiro là những thiệt hại tiềm tàng ngoài ý muốn của các ngân hàng. Rủiro mà các NHTM thường đề cập đến bao gồm: -Rủi ro tín dụng: là rủiro cần được đề cập trước tiên đối với ngân hàng, Ngân hàng cho vay và đầu tư chứng khoán. Khi người vay không thể thanh toán được vốn và lãi, những khoản cho vay, đầu tư không thể thu hồi này sẽ dần dần ăn mòn hết vốn của ngân hàng. Bởi vì vốn tự có của ngân hàngthường thấp hơn 10% các khoản cho vay và đầu tư chứng khoán nên chỉ cần một lượng nhỏ các khoản vay và đầu tư không thể thu hồi được thì vốn của ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm không đủ để gánh chịu thêm bất kỳ khoản lỗ nào khác. - Rủiro lãi suất: là rủiro làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng do biến độngvề lãi suất trên thi trường. Ngân hàng sẽ phải đương đầu với rủirotrong mức chênh lệch lãi suất, đó là do sự không cân xứng về thông tin. - Rủiro hối đoái: là những khoản thiệt hại mà các ngân hàng phải gánh chịu do sự thay đổi về tỷ giá hối đoái. Các ngân hàng thường phải đối mặt với rủirovề hối đoái trong các giao dịch ngoại tệ. Nhữngđồng tiền được giao dịch nhiều nhất luôn thay đổi theo điều kiện, tình hình trên thị trường. Ngân hàng kinhdoanh trên cơ sở đồng tiền này cho mình và cho khách hàng luôn phải đối mặt với các rủirovề thay đổi bất lợi trong tỷ giá. - Rủiro thanh khoản: là rủiro xảy ra khi nguồn vốn (bằng tiền) của Ngân hàng bị thiếu hụt nghiêm trọng không đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả và Ngân hàng rất khó khăn trong việc tìm kiếm hay huy động nguồn vốn bù đắp với chi phí hợp lý. Nếu ngân hàng không thể tăng nguồn vốn kịp thời, sẽ có thể mất nhiều khách hàng và dẫn tới sự giảm sút về lợi nhuận. Khi không giải quyết kịp thời tình trạng thiếu hụt tiền dẫn đến việc người gửi tiền không ngừng rút vốn và cuối cùng là ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn có thể sụp đổ. (theoTài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng của NHNo&PTNT trang 130,131,144) - Tuy nhiên trong đó có thể nói rủiro tín dụng là rủiro lớn nhất và phức tạp nhất. Đó là rủirovề sự tổn thất tài chính (trực tiếp hoặc gián tiếp) xuất phát từ người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo hợp đồng cam kết hoặc mất đi khả năng thanh toán, hoặc do từ phía ngân hàng không tuân thủ đúng các bước trong quy trình cấp tín dụng.(theo giáo trình Tín dụng ngân hàng). Rủiro tín dụng có thể là rủirođọng vốn hoặc rủiro mất vốn. Chính vì thế mà đây được coi là loại rủiro nguy hiểm nhất đối với hoạtđộngkinhdoanh của các NHTM. Tuy nhiên trên thực tế thì không có một tổ chức tín dụng nào lại không gặp phải rủiro này, có điều mức độ thiệt hại như thế nào, và các ngân hàng có biện pháp gì để khả năng xảy ra rủiro là thấp nhất. 1.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến RRTD: a/ Nguyên nhân khách quan. * Cơ chế chính trị, pháp luật: - Sự bất ổn về chính trị là một nguyên nhân cực kỳ quan trọng dẫn đến rủiro tín dụng. Tuy nhiên nền chính trị Việt Nam tương đối ổn định, mặt khác hoạtđộng dưới sự giám sát của nhà nước, nhiều khoản cấp tín dụng được nhà nước can thiệp, điều đó tạo điều kiện hạn chế bớt rủiro cho hoạtđộng tín dụng của các NHTM Việt Nam. - Sự ảnh hưởng của pháp luật đối với hoạtđộng tín dụng của các NHTM thể hiện ở các luật, vănbản luật, các thông tư hướng dẫn… việc thực thi luật, sự tuân thủ của các chủ thể kinh doanh. Ở nước ta việc có một số bộ luật còn trồng chéo, không nhất quán, hay thay đổi làm cho các chủ thể trong nền kinh tế có phần khó khăn, có thể gặp rủi ro. * Tác động từ nền kinh tế. - Chu kỳ kinh tế: khi chu kỳ kinh tế diễn ra đều đặn ở một mức nhất định sẽ giúp ngân hàng hoạtđộng ổn định, tỷ lệ rủiro thấp. Khi chu kỳ kinh tế ở mức quá cao hay quá thấp thì sẽ làm cho hoạtđộng của ngân hàng gặp khó khăn.Đặc biệt nếu chu kỳ kinh tế không ổn định, đột ngột tăng hoặc đột ngột giảm sẽ làm cho các NHTM gặp rủiro cao tronghoạtđộngkinhdoanh cuả mình. - Lãi suất của ngân hàng: khi lãi suất của thị trường tăng làm cho gia trị của dư nợ và nguồn đều giảm và ngược lại, lãi suất thị trường giảm làm cho dư nợ và nguồn đều tăng. Đối với một ngân hàng cócơ cấu dư nợ và các khoản vay dài hạn cótài sản thế chấp với lãi suất cố định trong khi vốn huy động lại có kỳ hạn ngắn thì ngân hàng có thể bị tổn thất nặng nề vềtài sản khi lãi suất thị trường tăng lên. - Tỷ giá hối đoái: Ngày nay những ngân hàng lớn phải đối mặt với rủiro hối đoái trong các giao dịch ngoại tệ, nhữngđồng tiền được giao dịch nhiều nhất luôn thay đổi theo điều kiện, tình hình trên thị trường. Ngân hàng kinhdoanh trên cơ sở nhữngđồng tiền này phải đối mặt với các rủirovề sự thay đổi bất lợi trong tỷ giá. - Tỷ lệ lạm phát: Nền kinh tế luôn có một tỷ lệ lạm phát nhất định, điêu đó sẽ là động lực cho nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên nếu tỷ lệ lạm phát tăng quá cao hoặc giảm quá thấp đều làm cho giá trị tiền tệ bị ảnh hưởng, chắc chắn sẽ tác động mạnh đến hoạtđộng của ngân hàng. - Nguyên nhân xã hội: do nối sống, sở thích tiêu dùng, tâm lý sống, phong tục tập quán, tháp dân số . tất cả đều tác động đến hoạtđộngkinhdoanh của các ngân hàng. Nếu không tìm hiểu kỹ tất cả những đặc điểm này, thì ngân hàng cũng dễ bị thất bại trongkinh doanh. - Yếu tố công nghệ: Đây là một yếu tố cũng rất quan trọng đối với hiệu quả hoạtđộngkinhdoanh cuat mỗi ngân hàng. Nếu công nghệ cao thì nó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả làm việc. Ngược lại nếu ở một đơn vị nào công nghệ còn lạc hậu thì có thể bị hạn chế về việc tiếp cận khách hàng, phân tích đánh giá khách hàng, kiểm tra giám sát tín dụng sẽ thiếu chính xác. b/Nguyên nhân chủ quan: nguyên nhân chủ quan có thể xuất phát từ phía khách hàng, và cũng có thể từ phía ngân hàng. * Từ khách hàng. - Khách hàng là cá nhân: Rủirocó thể là do đạo đức của khách hạng (lừa đảo sau khi vay), có thể do trình độ kém dẫn đến hoạch định chính sách không hợp lý, chính xác, hay do nhữngrủiro xảy đến với con người (bệnh tật, tai nạn .). Nếu khách hàng là doanh nghiệp thì có thể là rủirotài chính, có thể là rủirohoạt động. Chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp không thuận lợi để trả nợ đúng hạn, hoặc doanh nghiệp bị rủirotrong quá trình sản xuất kinhdoanh của mình.Tất cả những lí do này đều có thể dẫn đến rủiro cho ngân hàng. * Từ phía ngân hàng: Thường thì khi nhắc đến rủiro tín dụng, người ta thường chỉ nghĩ đến đó là do khách hàng không chấp hành đúng những thoả thuận với ngân hàng, nhưng trên thực tế thì rủiro lại có thể xảy ra do chính các ngân hàng như: chính sách tín dụng không phù hợp với môi trường, không phù hợp với điều kiện và khả năng của mình. Hoặc do không chấp hành đúng quy trình cấp tín dụng. Một nguyên nhân nữa cũng có thể xảy ra là từ phía các cán bộ ngân hàng: do trình độ kém hoặc cố tình làm sai chế độ . Điều này một lần nữa nhắc nhở các ngân hàng phải luôn tìm ra những giải pháp tốt nhất cho hoạtđộngkinhdoanh của mình. ** Nguyên nhân bất khả kháng: Đây là một nguyên nhân không lường trước được, nó xảy ra ngoài dự đoán của con người, như thiên tai, địch hoạ, dịch bệnh .Ở Việt Nam chúng ta là một điển hình về thiên tai như bão lụt, hạn hán. Và một nét rất đặc trưng của Việt Nam là vấnđề địch hoạ, chúng đã tàn phá nền kinh tế rất nặng nề,mà kinhdoanh ngân hàng là một hoạtđộng rất nhạy cảm, nó đã bị ảnh hưởng rất nhiều, thậm chí có lúc còn bị khủng hoảng. Gần đây hai dịch bệnh lớn đã cướp đi rất nhiều tiền của của chúng ta. Có thể ngân hàng phải gia hạn nợ cho khách hàng hoặc phải xoá nợ cho một số khách hàng không còn khả năng trả nợ, sau đó rất có thể sẽ tiếp tục đầu tư cho họ nữa. Như vậy, ngân hàng đã gián tiếp phải gánh chịu nhữngrủiro do thiên tai gây ra. [...]... phòng rủiro được coi là một trongnhững biện pháp quan trọngđể phòng chống rủi ro, ở hầu hết các nước tronghoạtđộng của ngân hàng đều thành lập quỹ dự phòng bù đắp các khoản cho vay bị rủirovà quỹ dự phòng rủi rotronghoạtđộng của ngân hàng Việc sử dụng các quỹ khi córủiro như sau: Quỹ dự phòng khi córủiro đặc biệt: Dùng để bù đắp các khoản rủiro khi ngân hàng làm ăn thua lỗ do những. .. muôn vànnhững dấu hiệu khác nữa, có nhận biết được hay không, điều đó phụ thuộc vào sự nhạy bén của mỗi ngân hàng, của mỗi nhân viên ngân hàng 1.2.5 Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi rotronghoạtđộng TDNH Thực tế đã chứng minh, hoạtđộngTDNH là một hoạtđộng mang tính rủiro rất cao Nó có thể là rủirotrong lĩnh vực huy động vốn hay cũng có thể từ hoạtđộng cho vay, hay bất cứ một hoạt động. .. đồng vốn đầu tư, và khả năng tự chủ vềtài chính của khách hàng + Đánh giá vềcơ cấu vốn trongkinhdoanh của khách hàng, xem xét tỷ lệ giữa vốn của doanh nghiệp với vốn từ bên ngoài, giữa vốn trong khâu dự trữ và vốn trong khâu luân chuyển, giữa vốn lưu động với vốn cố định… có hợp lí không Phân tích các khoản nợ xem các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp dự định sử dụng trongkinhdoanh + Khả năng... cóvấnđề Từ những thông tin thu thập được, ngân hàng sẽ phân tích xem thực trạng khoản vay như thế nào, xem cóvấnđề gì không, hoạtđộng sản xuất kinhdoanh diễn ra theo chiều hướng tốt hay xấu, từ đó có hướng giải quyết f/ Phân tán rủi ro: Là việc san sẻ những khoản lỗ tiềm tàng ra nhiều phần nhằm hạn chế thiệt hại cho ngân hàng Trong thực tế cơ chế thị trường, các NHTM luôn hoạtđộng dựa trên cơ. .. dụng là các quy tắc cơbản chi phối sự mở rộng tín dụng Nó cung cấp cơ sở cho việc điều hành kinh doanh, giúp ngân hàng thiết lập kế hoạch kinhdoanh dài hạn đểhoạtđộng một cách chủ động, thay vì phản ứng thụ động đối với chính sách của đối thủ cạnh tranh Nó phải xem xét tình hình kinh tế vànhững yêu cầu của khu vực giao dịch mà ngân hàng phục vụ - Một trongnhững mục tiêu cơbản của chính sách tín...1.2.3 Hậu quả của rủi ro tín dụng Như ta đã biết ngân hàng chiếm vị trí rất quan trọngtrong nền kinh tế, chỉ cần một biến động nhỏ trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng tới hoạtđộng của các ngân hàng, và ngược lại khi các ngân hàng cóvấnđề nhỏ sẽ ngay lập tức tác động đến các chủ thể khác trong nền kinh tế, như vụ việc của ngân hàng Á Châu chẳng hạn, chỉ vì... thất rủiro tín dụng do khách hàng gây lên ở Việt Nam, theo điều 82 - Luật các tổ chức tín dụng, áp dụng từ 01/10/1998 Dự phòng rủirocó quy định: "Tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi rotronghoạtđộng ngân hàng Khoản dự phòng rủiro này phải được hạch toán vào chi phí hoạt động, việc phân loại tài sản "có", mức trích, phương pháp lập khoản dự phòng và sử dụng khoản dự phòng để xử lý các rủiro do... nước và bộ tài chính quy định" Theo quyết định số 48/1999/QĐ-NHNN "Ban hành quy định về việc phân loại tài sản "có" trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotronghoạtđộng ngân hàng của các tổ chức tín dụng", đã đưa ra các giải pháp thực thi, tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho các tổ chức tín dụng hoạtđộng an toàn, chủ động xử lý các trường hợp rủiro Chúng ta đã biết hoạtđộng ngân hàng trong. .. phí huy động, chi phí mở rộng và quản lý tín dụng, chi phí rủiro thời hạn vàrủiro tín dụng + Địa bànhoạt động: Việc xác định phạm vi hoạtđộng của ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi vốn của ngân hàng, đặc điểm địa lý mà ngân hàng đặt tại đó, quá trình hoạtđộng của ngân hàng, số lượng nhân viên và khả năng của họ + Những tiêu chuẩn chất lượng tín dụng: Ngân hàng cần phải quyết định những tiêu... nền kinh tế thi trường luôn luôn tiềm ẩn đầy rẫy những yếu tố rủiro Bởi vậy cócơ chế trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủiro đã đáp ứng kịp thời đòi hỏi bức bách trong thực tiễn, tháo gỡ được một khâu ách tắc tronghoạtđộng của các tổ chức tín dụng Như vậy, những quy định mới ban hành đã cung cấp cho các tổ chức tín dụng áp dụng thống nhất phương pháp phân loại tài sản "có" (tạm gọi là rủiro . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TDNH VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTM. 1.1. TDNH trong nền kinh tế thị trường. 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của kinh. 1.2. Rủi ro trong hoạt động của NHTM. 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng: Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường là một hoạt động