Được thành lập năm 2000, trải qua hơn 1 thập kỉ hình thành và phát triển, TTCK Việt Nam dù không có lịch sử phát triển quá dài như các TTCK phát triển trên thế giới tuy nhiên cũng bước đầu chứng minh là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, thu hút được đông đảo nhà đầu tư tham gia cũng như sự quan tâm chú ý của công chúng. Sự tăng trưởng của TTCK với tốc độ phát triển nhanh hơn, mạnh mẽ hơn đã làm xuất hiện hàng loạt các tổ chức trung gian tài chính hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, trong đó có các công ty chứng khoán. Sự trưởng thành của các công ty chứng khoán Việt Nam không chỉ thể hiện về sự tăng trưởng số lượng và quy mô vốn mà còn thể hiện rõ nét qua phương thức và chất lượng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, mô hình hoạt động… Các CTCK hoạt động với mục tiêu mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh chứng khoán cao, nhằm tối đa hóa lợi nhuận và giúp cho TTCK hoạt động công bằng, minh bạch và hiệu quả. Tuy nhiên, các công ty chứng khoán hầu như có lãi lớn và ngày càng mở rộng hoạt động kinh doanh trong khi không lường trước được những rủi ro của thị trường. Cho đến khi thị trường bước sang thời kì suy thoái thì hầu hết các công ty chứng khoán trong tình trạng mới thành lập, chưa có một quy trình với những nguyên tắc quản lí rủi ro hiệu quả. Hậu quả là nhiều công ty rơi vào tình trạng thua lỗ liên tục, phải giải thể, phá sản và đóng cửa. Đây cũng là lí do khiến tâm lí nhà đầu tư trở nên e ngại và bi quan khi tham gia vào thị trường. Với mong muốn góp phần cải thiện hiệu quả của công tác quản trị rủi ro ở công ty Cổ phần chứng khoán Rồng Việt nói riêng và các công ty chứng khoán khác nói chung em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp của mình là: “Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần chứng khoán Rồng Việt”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó đưa ra một số giải pháp Tăng cường quản trị rủi ro tại công ty Cổ phần chứng khoán Rồng Việt trong thời gian tới. Phạm vi nghiên cứu đề tài là những kiến thức cơ bản về thị trường chứng khoán, hoạt động của công ty chứng khoán mà cụ thể là hoạt động kinh doanh của VDS.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC CÁC BẢNG 4
DANH MỤC CÁC HÌNH 5
LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1 8
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN 8
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 8
1.1.1 Khái niệm và mô hình tổ chức CTCK 8
1.1.1.1 Khái niệm 8
1.1.1.2 Mô hình tổ chức 8
1.1.2 Các nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán 11
1.1.2.1 Nguyên tắc tài chính 11
1.1.2.2 Nguyên tắc đạo đức 13
1.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán chủ yếu của công ty chứng khoán 14
1.1.3.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 14
1.1.3.2 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán 15
1.1.3.3 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán 17
1.1.3.4 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 19
1.1.3.5 Các nghiệp vụ khác 21
1.1.4 Vai trò của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán 22
1.1.4.1 Vai trò huy động vốn 22
1.1.4.2 Vai trò hình thành giá cả chứng khoán 23
1.1.4.3 Vai trò thực thi tính hoán tệ của chứng khoán 23
1.1.4.4 Vai trò thực hiện tư vấn đầu tư 23
1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 24
1.2.1 Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán 24
1.2.1.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán 24
1.2.1.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK 26
1.2.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán 30
Trang 21.2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của tăng cường quản trị rủi ro trong KDCK của công ty
chứng khoán 30
1.2.2.2 Nội dung quản trị rủi ro trong KDCK của công ty chứng khoán 33
1.2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán 44
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT 46
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty 46
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 53
2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt 53
2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tại Công ty chứng khoán Rồng Việt 57
2.2.2.1 Cơ sở pháp lý đảm bảo cho quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán 57 2.2.2.2 Thực trạng của quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt 60
2.2.2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt 64
2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VDS 68
CHƯƠNG III 71
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT 71
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT 71
3.1.1 Định hướng phát triển thị trường chứng khoán giai đoạn 2011 – 2020 71
3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt trong giai đoạn 2015-2020 74
3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN RỒNG VIỆT 75
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 76
3.3.1 Kiến nghị với Ủy Ban Chứng Khoán 76
Giải pháp điều kiện và hỗ trợ 77
Trang 3Ủy ban Chứng khoán Nhà nướcViet Dragon Securities CorporationQuản trị rủi ro
Hội đồng quản trị
Tổ chức bảo lãnh
Tổ chức phát hànhHoạt động kinh doanh
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của CTCK
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán tổng quát giai đoạn 2010-2014
Bảng 3: Chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn giai đoạn 2010-2014
Bảng 4: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2010-2014
Bảng 5: Tỷ suất sinh lời giai đoạn 2010-2014
Bảng 6: Tỷ lệ an toàn tài chính giai đoạn 2012-2014
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh
Hình 2: Sơ đồ hoạt động môi giới
Hình 3: Quy trình quản trị rủi ro
Hình 4: phương pháp PEST
Hình 5: phương pháp Phân tích SWOT
Hình 6: Cơ cấu QTRR trong công ty chứng khoán
Hình 7: Hội sở và các chi nhánh trên cả nước
Hình 8: Cơ cấu bộ máy quản lý
Hình 9: Cơ cấu lao động của VDS năm 2014
Hình 10: Cơ cấu doanh thu của Rồng Việt giai đoạn 2012-2014
Hình 11: Một số dấu mốc hoạt động của hệ thống quản trị rủi ro
Hình 12: Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng
Hình 13: Hệ thống quản trị rủi ro của Rồng Việt từ năm 2013
Hình 14: Thống kê giá trị rủi ro theo dõi năm 2014
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Được thành lập năm 2000, trải qua hơn 1 thập kỉ hình thành và pháttriển, TTCK Việt Nam dù không có lịch sử phát triển quá dài như các TTCKphát triển trên thế giới tuy nhiên cũng bước đầu chứng minh là kênh huy độngvốn trung và dài hạn cho nền kinh tế, thu hút được đông đảo nhà đầu tư thamgia cũng như sự quan tâm chú ý của công chúng Sự tăng trưởng của TTCKvới tốc độ phát triển nhanh hơn, mạnh mẽ hơn đã làm xuất hiện hàng loạt các
tổ chức trung gian tài chính hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, trong đó
có các công ty chứng khoán Sự trưởng thành của các công ty chứng khoánViệt Nam không chỉ thể hiện về sự tăng trưởng số lượng và quy mô vốn màcòn thể hiện rõ nét qua phương thức và chất lượng cung cấp dịch vụ chokhách hàng, mô hình hoạt động… Các CTCK hoạt động với mục tiêu manglại hiệu quả hoạt động kinh doanh chứng khoán cao, nhằm tối đa hóa lợinhuận và giúp cho TTCK hoạt động công bằng, minh bạch và hiệu quả Tuynhiên, các công ty chứng khoán hầu như có lãi lớn và ngày càng mở rộng hoạtđộng kinh doanh trong khi không lường trước được những rủi ro của thịtrường Cho đến khi thị trường bước sang thời kì suy thoái thì hầu hết cáccông ty chứng khoán trong tình trạng mới thành lập, chưa có một quy trìnhvới những nguyên tắc quản lí rủi ro hiệu quả Hậu quả là nhiều công ty rơivào tình trạng thua lỗ liên tục, phải giải thể, phá sản và đóng cửa Đây cũng là
lí do khiến tâm lí nhà đầu tư trở nên e ngại và bi quan khi tham gia vào thịtrường
Với mong muốn góp phần cải thiện hiệu quả của công tác quản trị rủi ro
ở công ty Cổ phần chứng khoán Rồng Việt nói riêng và các công ty chứng
khoán khác nói chung em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp của mình là: “Tăng
cường quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần chứng khoán Rồng Việt”
Trang 7Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn đểđánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó đưa ra một sốgiải pháp Tăng cường quản trị rủi ro tại công ty Cổ phần chứng khoán RồngViệt trong thời gian tới
Phạm vi nghiên cứu đề tài là những kiến thức cơ bản về thị trườngchứng khoán, hoạt động của công ty chứng khoán mà cụ thể là hoạt động kinhdoanh của VDS
Đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán và quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán
Chương 2: thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt.
Chương 3: giải pháp tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán Rồng Việt.
Do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế và thời gian thực tập cóhạn nên bài viết chắc sẽ không tránh khỏi một vài thiếu sót Em rất mongnhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các anh chị làm việc tại Công ty
Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt để bài viết của em được hoàn thiện hơn Emxin cảm ơn!
Trang 8CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN.
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN.
1.1.1 Khái niệm và mô hình tổ chức CTCK.
1.1.1.1 Khái niệm.
Các công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng trong việc thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng.Thông qua các công ty chứng khoán hoạt động mua bán các loại chứng khoánđược diễn ra một cách thuận lợi và nhanh chóng, giúp cho dòng vốn trong nềnkinh tế được luân chuyển từ nơi dư thừa vốn đến nơi thiếu vốn
Công ty chứng khoán là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoánthông qua việc thực hiện một hoặc một số dịch vụ chứng khoán với mục đíchtìm kiếm lợi nhuận
Ở Việt Nam, Công ty chứng khoán được tổ chức dưới hình thức công tytrách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật doanhnghiệp Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước cấp giấy phép thành lập và hoạt độngcho công ty chứng khoán Giấy phép này đồng thời cũng là giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh Tùy theo quy mô vốn điều lệ và đăng kí kinh doanh màcông ty được thực hiện một, một số hay toàn bộ các hoạt động: môi giới, tưvấn đầu tư chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứngkhoán…
1.1.1.2 Mô hình tổ chức.
Hiện nay trên thế giới tồn tại hai mô hình tổ chức công ty chứng khoán:
là mô hình công ty chứng khoán đa năng và mô hình công ty chứng khoánchuyên doanh
Trang 9Mô hình công ty đa năng: theo mô hình này các ngân hàng thương mạihoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinhdoanh tiền tệ
Ngân hàng thương mại là những công ty có số vốn lớn và sẵn sàng thamgia những ngành có lợi nhuận cao Với lợi thế về kinh nghiệm, vốn và chuyênmôn trên thị trường tài chính các ngân hàng thương mại sẽ dễ dàng trong kinhdoanh, cung ứng dịch vụ tài chính đa dạng phong phú liên quan tới tài chínhtiền tệ, kinh doanh chứng khoán và các hoạt động khác trong lĩnh vực tàichính
Mô hình CTCK đa năng chia thành 2 loại:
- Loại đa năng một phần: các ngân hàng thương mại muốn kinh doanhphải thành lập công ty độc lập hoạt động tách rời
- Loại đa năng toàn phần: các ngân hàng được kinh doanh chứng khoán,kinh doanh bảo hiểm bên cạnh kinh doanh tiền tệ
Mô hình công ty chứng khoán đa năng có ưu điểm là kết hợp được nhiềulĩnh vực kinh doanh nên sẽ giảm thiểu bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanhchung, tận dụng được các lợi thế về vốn, kinh nghiệm và chuyên môn trongKDCK Tuy nhiên, với mô hình này thì các ngân hàng có thể sẽ lợi dụngnhững ưu thế của mình để lũng đoạn thị trường
doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong lĩnh vựcchứng khoán đảm nhận, các ngân hàng không được tham gia kinh doanhchứng khoán Mô hình này khắc phục được hạn chế của mô hình công tychứng khoán đa năng, giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện chochuyên môn hóa, thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán
Trang 10Hình 1: Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh
BAN KIỂM SOÁT
PHÒNG MÔI GIỚI PHÒNG BLPH
PHÒNG QUẢN LÝ PHÒNG TỰ DOANHTÀI SẢN
PHONG TƯ VẤN
Ngày nay với sự phát triển của thị trường chứng khoán, để tận dụng thếmạnh của lĩnh vực tiền tệ và lĩnh vực chứng khoán, các quốc gia có xu hướngnới lỏng ngăn cách giữa hoạt động tiền tệ và chứng khoán, bằng cách chophép hình thành mô hình công ty đa năng 1 phần, các NHTM thành lập công
ty con để chuyên kinh doanh chứng khoán
HĐQT
BAN LÃNH ĐẠO
Trang 111.1.2 Các nguyên tắc hoạt động của công ty chứng khoán
Hoạt động kinh doanh chứng khoán của các CTCK dựa trên 2 nhómnguyên tắc cơ bản là nguyên tắc tài chính và nguyên tắc đạo đức
Ở Việt Nam, theo Nghị định số 14/2007/NĐ-CP quy định chi tiết về việcthi hành 1 số điều Luật chứng khoán năm 2006, vốn pháp định cho các nghiệp
vụ kinh doanh chứng khoán của CTCK, CTCK có vốn đầu tư nước ngoài, chinhánh CTCK nước ngoài tại Việt Nam Cụ thể:
Bảng 1: Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán của CTCK
Nguồn: Luật chứng khoán năm 2006
Trường hợp công ty chứng khoán muốn thực hiện nhiều nghiệp vụ kinhdoanh, thì vốn pháp định là tổng số vốn pháp định tương ứng với từng nghiệp vụ
- Cơ cấu vốn: Cũng như các tổ chức kinh doanh khác việc huy động vốncủa CTCK được thực hiện qua việc nhận vốn góp từ các cổ đông (trường hợpcông ty cổ phần) hoặc huy động từ bên ngoài tùy theo mô hình và tính chất
Trang 12của nó CTCK là công ty trách nhiệm hữu hạn phải dựa vào vốn của các thànhviên, vào khoản vay ngân hàng hoặc thỏa thuận cho thuê khác Việc huy độngvốn và cơ cấu vốn của CTCK có 1 số đặc điểm:
+ Tổ chức kinh doanh chứng khoán phụ thuộc vào các khoản vay ngắn hạn.+ Chứng khoán có thể mua bán, trao đổi trên thị trường chiếm phần lớntrong tổng giá trị tài sản (khoảng 40-60%) và tổng giá trị cổ phiếu (khoảng 90%)+ Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản ròng phải duy trì ở mức độ nhất định
- Quản lý vốn và hạn mức kinh doanh: Bên cạnh việc đáp ứng về tiêu chímức vốn hoạt động, cơ cấu vốn, CTCK còn phải tuân thủ các nguyên tắc về sửdụng vốn và các hạn mức trong kinh doanh Các nguyên tắc này khác nhau tùythuộc vào đặc điểm từng nghiệp vụ mà tổ chức kinh doanh chứng khoán thựchiện Nhìn chung nguyên tắc sử dụng vốn mà pháp luật đặt ra đối với công tychứng khoán gồm: cơ cấu vốn( tỷ lệ nợ so với VCSH), mức vốn khả dụng phảiduy trì, trích lập quỹ bù đắp rủi ro, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ…
Đối với việc quản lý hạn mức kinh doanh, tùy từng nước mà có quy địnhkhác nhau, thông thường các nước quy định một số hạn mức sau để hạn chếrủi ro đối với CTCK cũng như hạn chế các xung đột lợi ích có thể xảy ra:+ Hạn chế mức độ mua sắm tài sản cố định theo một tỷ lệ phần trăm trênvốn điều lệ
+ Hạn mức đầu tư vào mỗi loại chứng khoán: thường hạn mức đầu tưvào các loại chứng khoán niêm yết cao hơn hạn mức đầu tư vào các loạichứng khoán không niêm yết
+ Hạn mức đầu tư vào 1 số tài sản rủi ro cao như các loại trái phiếu cóđịnh mức tín nhiệm thấp hay cổ phiếu của những công ty đang phát triển.+ Hạn mức bảo lãnh phát hành: vì hoạt động bảo lãnh phát hành có mức
độ rủi ro tương đối cao nên quy định hạn mức này nhằm giới hạn tổng mứcbảo lãnh trong cùng một thời điểm của CTCK
Trang 13+ Hạn mức hoặc hạn chế đầu tư vào các quỹ đầu tư do công ty chứngkhoán quản lý.
Ngoài ra có thể đặt thêm những hạn mức khác cho CTCK như hạn mứcđầu tư vào công ty trong cùng tập đoàn, trong cùng một ngành nghề…
Trong quản lý vốn của CTCK ngoài việc xác định tỷ lệ nợ, các CTCKcòn phải duy trì một mức vốn khả dụng để đảm bảo khả năng thanh toán chongười đầu tư
1.1.1.1.2 Nguyên tắc đạo đức.
Các CTCK cần tuân thủ các nguyên tắc đạo đức sau:
+ Hoạt động trên nguyên tắc tận tụy, trung thực, bảo vệ và vì quyền lợi,lợi ích hợp pháp của khách hàng trước lợi ích của chính mình
+ Có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng và chỉ được tiết lộ thông tin củakhách hàng trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu
+ Giữ nguyên tắc giao dịch công bằng, không sử dụng bất kỳ hành độnglừa đảo phi pháp nào, có trách nhiệm thông báo đầy đủ cho khách hàng cácthông tin trong trường hợp có thể xảy ra xung đột lợi ích
+ Không được dùng tiền của khách hàng làm nguồn tài chính kinh doanh,ngoại trừ trường hợp số tiền đó dùng phục vụ cho giao dịch của khách hàng.+ Phải quản lý tách biệt tài sản của khách hàng với tài sản của mình vàtài sản của khách hàng khác
+ Khi thực hiện nghiệp vụ tư vấn, CTCK phải cung cấp đầy đủ thông tincho khách hàng và giải thích rõ về rủi ro mà khách hàng có thể phải gánhchịu, đồng thời không được khẳng định về lợi nhuận của khoản đầu tư mà họ
tư vấn
+ Không được phép nhận bất cứ khoản thù lao nào ngoài thù lao thôngthường cho dịch vụ của mình
Trang 14Một số nước có các điều khoản chống thao túng thị trường như hạn chế
sự hợp tác của các công ty chứng khoán, cấm các giao dịch mua bán giả tạo
và khớp lệnh với mục đích tạo ra một trạng thái giao dịch tích cực bề ngoài.Các CTCK cũng không được đưa ra các lời đồn đại, gian lận, xúi giục hoặclàm các hành vi lừa đảo khác trong giao dịch chứng khoán
Bên cạnh quy định về thao túng giá thị trường, giao dịch nội gián cũng lànhững vấn đề được quản lý chặt chẽ Công ty chứng khoán không được phép
sử dụng thông tin nội bộ mà mình có được để mua bán chứng khoán chochính mình, gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng
1.1.1.2 Các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán chủ yếu của công ty chứng khoán.
1.1.1.1.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Là hoạt động KDCK trong đó CTCK đứng ra làm đại diện cho kháchhàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch trên sở giao dịch chứngkhoán hoặc thị trường OTC mà chính khách hàng sẽ phải chịu trách nhiệm vềkết quả giao dịch đó Người môi giới chỉ thực hiện giao dịch theo lệnh củakhách hàng để hưởng phí hoa hồng, họ không phải chịu rủi ro từ hoạt độnggiao dịch đó Nghiệp vụ môi giới là nghiệp vụ chủ yếu của CTCK, nghiệp vụnày bao gồm thực hiện lệnh giao dịch mua bán chứng khoán cho khách hàng,thanh toán và quyết toán các giao dịch
Hoạt động môi giới chứng khoán tuân theo một số nguyên tắc: ký kếthợp đồng dịch vụ với khách hàng, mở tài khoản giao dịch chứng khoán chokhách hàng, nhận lệnh mua, bán của khách hàng; thanh toán và quyết toán cácdịch vụ, cung cấp các giấp chứng nhận chứng khoán
Với tư cách là người môi giới, ngoài việc tiến hành giao dịch theo lệnhcủa khách hàng, công ty chứng khoán thường cung ứng các dịch vụ tiện íchkhác:
Trang 15- Quản lý tài khoản tiền gửi, tài khoản chứng khoán cho khách hàng.
- Quản lý các lệnh giao dịch cho khách hàng
- Vận hành các đầu mối thông tin và tư vấn cho khách hàng về đầu tưchứng khoán
Hình 2:Sơ đồ hoạt động môi giới
(2)
(1) (5)
(4)
Bước 1: Mở tài khoản (1)
Bước 2: Nhận lệnh (2)
Bước 3: Chuyển lệnh tới thị trường phù hợp để thực hiện lệnh (3)
Bước 4: Xác nhận kết quả thực hiện lệnh cho khách hàng.(4)
Bước 5: Thanh toán và giao hàng (5)
1.1.1.1.2 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán
Là cam kết giữa tổ chức bảo lãnh phát hành và tổ chức phát hành về việc
sẽ bán hết hoặc bán một phần số lượng chứng khoán dự định phát hành
Tổ chức bảo lãnh sẽ tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quátrình phát hành chứng khoán nhằm tư vấn tài chính cho nhà phát hành, giúpnhà phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chứcviệc phân phối chứng khoán và góp phần bình ổn giá chứng khoán trong thờigian sau đợt phát hành
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành bởi đội ngũ chuyên gia giỏi về chứngkhoán, am hiểu thị trường và có năng lực tài chính Họ thường có một mạng
(3)
Trang 16lưới bán hàng rộng khắp để đảm bảo cho đợt phát hành thành công Vì vậythông qua tổ chức bảo lãnh phát hành, rủi ro của đợt phát hành sẽ giảm đi.Cung ứng dịch vụ này cho khách hàng, CTCK được nhận tiền hoa hồng bảolãnh Tiền hoa hồng bảo lãnh được xác định theo sự thỏa thuận giữa nhà pháthành với nhà bảo lãnh.
Theo Luật chứng khoán Việt Nam năm 2006:
- Tổ chức phát hành là tổ chức thực hiện phát hành chứng khoán ra côngchúng
- Tổ chức bảo lãnh phát hành là công ty chứng khoán được phép thựchiện hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán và ngân hàng thương mạiđược Ủy ban chứng khoán Nhà nước chấp thuận bảo lãnh phát trái phiếu theođiều kiện do Bộ Tài Chính quy định
- Tổ chức bảo lãnh chịu trách nhiệm mua hoặc chào bán chứng khoáncủa một tổ chức phát hành nhằm thực hiện việc phân phối chứng khoán vàhưởng hoa hồng
- Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc 1 tỷ lệhoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành Phí bảo lãnh pháthành là chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổchức phát hành nhận được
Việc bảo lãnh phát hành có thể thực hiện theo một trong các phươngthức sau:
+ Bảo lãnh cam kết chắc chắn: TCBL cam kết sẽ mua toàn bộ chứngkhoán phát hành cho dù có phân phối được hết chứng khoán hay không.Trong hình thức bảo lãnh tổ hợp theo cam kết chắc chắn, một nhóm cácTCBL hình thành một tổ hợp để mua chứng khoán của TCPH với giá chiếtkhấu so với giá chào bán ra công chúng và bán lại các chứng khoán đó theo
Trang 17giá chào bán Chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của các TCBL và chàobán ra công chúng là tiền hoa hồng bảo lãnh.
+ Bảo lãnh theo phương thức cố gắng cao nhất: TCBL thỏa thuận là đại
lý cho TCPH, TCBL không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết
sẽ cố gắng tối đa để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng nếu không phânphối hết sẽ trả lại cho TCPH phần còn lại
+ Bảo lãnh theo phương thức tất cả hoặc không: TCPH yêu cầu TCBLbán một số lượng chứng khoán nhất định, nếu không phân phối được hết sẽhủy bỏ toàn bộ đợt phát hành
+ Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: là phương thức trung giangiữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh tất
cả hoặc không TCPH yêu cầu TCBL bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoánnhất định ( mức sàn) Vượt trên mức ấy, TCBL được tự do chào bán chứngkhoán đến mức tối đa quy định (mức trần) Nếu lượng chứng khoán bán đượcđạt tỷ lệ thấp hơn mức yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị hủy bỏ
1.1.1.1.3 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán
Tư vấn đầu tư chứng khoán là các hoạt động tư vấn liên quan đến chứngkhoan hoặc công bố và phát hành các báo cáo tài chính, đưa ra lời khuyên cóliên quan đến chứng khoán hoặc thực hiện một số công việc có tính chất dịch
vụ cho khách hàng Tư vấn đầu tư bao gồm tư vấn mua bán chứng khoán, tạodựng danh mục đầu tư và quản trị điều hành tài sản đầu tư
Công ty chứng khoán muốn thực hiện hoạt động tư vấn phải đảm bảo cácđiều kiện do pháp luật quy định, hoàn thành các thủ tục pháp lý cần thiết vàđược cấp giấy phép hành nghề Đối với nhà tư vấn khi hành nghề phải tuânthủ các nguyên tắc nhất định
- Không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán vì nó thường xuyênthay đổi
Trang 18- Nguyên tắc tư vấn khách quan: Không được mời gọi khách hàng muahay bán một loaj chứng khoán nào đó, những lời tư vấn phải khách quan, có
cơ sở phân tích khoa học và tổng hợp Khách hàng cần được thông báo rõ vềnhững lợi thế và bất lợi của các loại hình đầu tư vốn, những lời tư vấn có thểkhông hoàn toàn chính xác
- Nguyên tắc tư vấn theo khả năng của khách hàng:
+ Tôn trọng nguyên tắc và mục đích đầu tư cá nhân của khách hàng+ Quan tâm tới thực tế tài sản và thu nhập của cá nhân khách hàng
+ Lưu ý tới đối tượng chịu thuế của khách hàng
- Nguyên tắc thông tin hỗ trợ: Công việc tư vấn đầu tư không chỉ dừnglại khi khách hàng quyết định đầu tư, mà cần tạo cho khách hàng cảm giácluôn được hỗ trợ trong công việc đầu tư của mình Do vậy, tổ chức tư vấnluôn phải bao quát trong thời gian dài diễn biến thực tế liên quan đến vấn đềmình tư vấn và quyết định đầu tư của khách hàng, thông báo kịp thời chokhách hàng những thông tin sau:
+ Những thay đổi pháp lý liên quan tới nhà đầu tư như tăng thuế thunhập hay được truy hoàn thuế
+ Những thay đổi về điều kiện giao dịch gây bất lợi cho hoạt động đầu tư
Trang 191.1.1.1.4 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán
Là hoạt động công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán cho chính mình
để hưởng lợi nhuận từ việc đầu tư chứng khoán mang lại như chênh lệch giá, cổtức, lãi trái phiếu và các quyền khác kèm theo việc sở hữu chứng khoán
Hoạt động tự doanh công ty phải tự chịu trách nhiệm về các quyết địnhcủa mình, tự gánh chịu rủi ro từ các quyết định mua, bán chứng khoán củamình Hoạt động này thường song hành với hoạt động môi giới Vì vậy, khithực hiện hoạt động này có thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa công ty chứngkhoán và khách hàng Để tránh trường hợp này thông thường các thị trườngđều có chính sách ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước lệnh của công
ty chứng khoán
Mục đích của hoạt động tự doanh của CTCK là thu lợi nhuận cho chínhmình Tuy nhiên để đảm bảo tính minh bạch và sự ổn định cho thị trường, thìpháp luật các nước đều yêu cầu CTCK khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh phảiđáp ứng những điều kiện về vốn và con người :
- Tách biệt quản lý: Khi CTCK thực hiện đồng thời 2 nghiệp vụ là môigiới và tự doanh chứng khoán thì phải tách biệt quản lý tài để đảm bảo tínhminh bạch trong hoạt động bao gồm tách biệt về yếu tố con người, quy trìnhnghiệp vụ, vốn và tài sản Nhân viên làm tự doanh không qyan hệ với bộ phậnmôi giới, không trao đổi với khu vực làm việc khác
- Ưu tiên khách hàng: Công ty chứng khoán luôn phải ưu tiên kháchhàng, tức là thực hiện lệnh của khách hàng trước trước khi thực hiện nghiệp
vụ tự doanh trong trường hợp lệnh của khách hàng và lệnh công ty có cùngmức giá, khối lượng cũng như thời gian Điều này đảm bảo tính công bằngtrong giao dịch chứng khoán khi công ty chứng khoán có nhiều lợi thế hơnkhách hàng về tìm kiếm thông tin và phân tích thị trường
Trang 20- Góp phần bình ổn thị trường: Để góp phần bình ổn thị trường, CTCKphải thực hiện giao dịch theo luật định trong giới hạn mà luật cho phép, tức làmua bán chứng khoán trong giới hạn quy định của luật pháp nhằm góp phầnbình ổn giá thị trường Đây không phải là nguyên tắc bắt buộc trong hệ thốngluật pháp các nước, nhưng là nguyên tắc nghề nghiệp do Hiệp hội chứngkhoán đưa ra.
- Hoạt động tạo thị trường: CTCK thực hiện tự doanh đối với chứngkhoán mới phát hành và chưa có thị trường giao dịch nhằm tạo ra thị trườngcấp 2 cho chúng
Ngoài ra, các CTCK còn thực hiện 1 số quy định khác như giới hạn vềđầu tư, lĩnh vực đầu tư… Tất cả những quy định này nhằm tạo độ an toàn chocác CTCK, và do đó góp phần bình ổn TTCK
Hoạt động tự doanh của CTCK có thể là giao dịch trực tiếp hoặc gián tiếp
- Giao dịch gián tiếp: CTCK đặt lệnh mua bán của mình trên Sở giaodịch chứng khoán, lệnh của họ có thể thực hiện với bất cứ khách hàng nàokhông xác định trước
- Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch tay đôi giữa hai công ty chứng khoánhay giữa CTCK với khách hàng thông qua thương lượng Đối tượng giao dịchthường là các loại trái phiếu, các cổ phiếu đăng kí giao dịch ở thị trường phitập trung
Quá trình tự doanh có thể chia thành 1 số giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Xây dựng chiến lược đầu tư.
Giai đoạn 2: Khai thác, tìm kiếm các cơ hội đầu tư.
Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá chất lượng các cơ hội đầu tư.
Giai đoạn 4: Thực hiện đầu tư.
Giai đoạn 5: Quản lý đầu tư và thu hồi vốn.
Trang 211.1.1.1.5 Các nghiệp vụ khác.
Là việc bảo quản, lưu trữ các chứng khoán của khách hàng thông quacác tài khoản lưu ký chứng khoán tại công ty Đây là quy định bắt buộc tronggiao dịch chứng khoán bởi vì giao dịch chứng khoán trên thị trường tập trung
là hình thức giao dịch ghi sổ, khách hàng phải mở tài khoản lưu ký chứngkhoán tại công ty chứng khoán (nếu chứng khoán phát hành dưới hình thứcghi sổ) hoặc ký gửi các chứng khoán (nếu chứng khoán phát hành dưới hìnhthức chứng chỉ vật chất) Khi thực hiện dịch vụ lưu ký chứng khoán chokhách hàng, công ty chứng khoán sẽ phải thu phí lưu ký chứng khoán như:phí chuyển nhượng chứng khoán, phí gửi chứng khoán, phí rút chứng khoán
Xuất phát từ việc lưu ký chứng khoán cho khách hàng, công ty chứngkhoán sẽ theo dõi tình hình thu lãi, trả cổ tức của chứng khoán được thườngxuyên và là người đứng ra làm dịch vụ nhận hộ và chi trả cổ tức cho kháchhàng thông qua tài khoản giao dịch của khách hàng
Khách hàng có ý định mua bán chứng khoán nhưng không đủ tiền thanhtoán, công ty chứng khoán sẽ mua bán chứng khoán qua thị trường giao dịchmua bán chịu Thị trường này mang tính chất như một thị trường giao dịchbằng tiền mặt, mà có thể được hiểu là giao dịch kỳ hạn Mua bán chịu là việcngăn chặn lên giá chứng khoán trong tương lai và giúp cho việc lưu hànhchứng khoán được dễ dàng hơn thông qua việc hỗ trợ giao dịch thị trườngbằng tiền mặt
Đối với các thị trường chứng khoán phát triển, bên cạnh nghiệp vụ môigiới chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, các công ty chứng
Trang 22khoán còn triển khai dịch vụ cho vay chứng khoán để khách hàng thực hiệnbán khống chứng khoán hoặc cho vay để khách hàng thực hiện mua ký quỹ.Cho vay ký quỹ là hình thức cấp tín dụng của công ty chứng khoán thựchiện cho khách hàng của mình để họ mua chứng khoán và sử dụng chứngkhoán đó làm vật thế chấp cho khoản vay đó Khách hàng chỉ cần ký quỹ mộtphần, số còn lại sẽ do công ty chứng khoán ứng trước thanh toán Đến hạnthanh toán, khách hàng phải hoàn trả số vốn gốc đã vay cùng với khoản lãicho công ty chứng khoán Trường hợp khách hàng không hoàn trả số nợ thìcông ty sẽ phát mãi số chứng khoán đó để thu hồi nợ.
1.1.1.3 Vai trò của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán.
Doanh nghiệp muốn huy động vốn bằng phát hành chứng khoán nhưng
họ không thể tự đi bán số chứng khoán đó Còn nhà đầu tư không thể tự đến
sở giao dịch chứng khoán để mua bán vì họ không có chuyên môn, chưa hiểuhết các quy định và với quá nhiều nhà đầu tư sẽ việc mua bán sẽ trở nên lộnxộn Vì vậy các công ty chứng khoán sẽ là trung gian môi giới mua bán, bảolãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư và thực hiện một số dịch vụ kháccho cả nhà đầu tư và người phát hành Vai trò của công ty chứng khoán đượcthể hiện thông qua một số nội dung như: huy động vốn, hình thành giá chứngkhoán, thực thi tính hoán tệ,tư vấn đầu tư và tạo ra một số sản phẩm mới
1.1.1.1.1 Vai trò huy động vốn.
Công ty chứng khoán là một trong những trung gian tài chính có chứcnăng huy động vốn CTCK có vai trò làm chiếc cầu nối và là kênh dẫn cho vốnchảy từ một hay một số bộ phận nào đó của nền kinh tế có dư thừa vốn đến các
bộ phận khác của nền kinh tế đang thiếu vốn CTCK thường đảm nhận vai trònày thông qua hoạt động bảo lãnh phát hành và môi giới chứng khoán
Trang 231.1.1.1.2 Vai trò hình thành giá cả chứng khoán.
Trên thị trường sơ cấp, khi thực hiện hoạt động bảo lãnh phát hànhchứng khoán cho tổ chức phát hành, CTCK thực hiện vai trò hình thành giá cảthông qua việc xác định và tư vấn cho tổ chức phát hành mức giá phát hànhhợp lý đối với các chứng khoán trong đợt phát hành
Trên thị trường thứ cấp, dù là thị trường đấu lệnh hay đấu giá, công tychứng khoán luôn có vai trò giúp các nhà đầu tư đánh giá đúng thực tế vàchính xác giá trị các khoản đầu tư của mình
CTCK còn có chức năng quan trọng là can thiệp trên thị trường, gópphần điều tiết giá cả chứng khoán trên thị trường Các CTCK bắt buộc phảidành ra một tỷ lệ nhất định giao dịch của mình để mua chứng khoán vào khigiá chứng khoán trên thị trường đang giảm và bán ra khi giá chứng khoántăng cao
1.1.1.1.3 Vai trò thực thi tính hoán tệ của chứng khoán.
Các nhà đầu tư luôn muốn có khả năng chuyển tiền mặt thành chứngkhoán và ngược lại trong một môi trường đầu tư ổn định Các CTCK đảmnhận chức năng này, giúp nhà đầu tư ít phải chịu thiệt hại nhất khi đầu tư.Trong hầu hết các nghiệp vụ đầu tư ở Sở giao dịch chứng khoán và thị trườngphi tập chung, nhà đầu tư có thể hàng ngày chuyển đổi từ tiền mặt thànhchứng khoán và ngược lại mà không phải chịu thiệt hại đáng kể đối với giá trịkhoản đầu tư của mình Có thể có một số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đếngiá trị đầu tư nhưng giá trị đầu tư nói chung không giảm đi do cơ chế giaodịch của thị trường
1.1.1.1.4 Vai trò thực hiện tư vấn đầu tư.
Các CTCK không chỉ thực hiện mệnh lệnh của khách hàng mà còn thamgia vào nhiều dịch vụ tư vấn khác nhau thông qua việc nghiên cứu thị trường
Trang 24rồi cung cấp thông tin cho các công ty và cá nhân đầu tư Dịch vụ tư vấn cóthể gồm:
+ Thu thập thông tin phục vụ cho mục đích của khách hàng
+ Cung cấp thông tin về các khả năng đầu tư khác nhau cũng như triểnvọng ngắn hạn và dài hạn của các khoản đầu tư đó trong tương lai
+ Cung cấp thông tin về chính sách tài chính tiền tệ của chính phủ cóliên quan đến các khoản đầu tư mà khách hàng đang cân nhắc
1.1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN.
1.1.1.1 Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán.
1.1.1.1.1 Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán
Rủi ro là một khái niệm không còn xa lạ trong đời sống hiện tại Mỗimột ngành nghề kinh doanh, hoạt động diễn ra trong xã hội đều có thể chịutác động của rủi ro Con người luôn cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu về rủi ro
để có thể hạn chế, khắc phục hay thậm chí là tận dụng rủi ro để đạt đượcnhững mục tiêu đặt ra Từ xưa tới nay, khi nói tới rủi ro thì có rất nhiều nhữngquan điểm và ý kiến khác nhau Định nghĩa về rủi ro rất đa dạng và phongphú nhưng tựu chung lại thì có thể chia thành hai trường phái lớn đó là:
Theo trường phái chuyền thống: Rủi ro được xem là sự không may
mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm Nó được xem là điều không lành, khôngtốt, bất ngờ xảy đến Đó là sự tổn thất về tài sản, hay là sự giảm sút của lợinhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến Rủi ro có thể hiểu là những bất trắcngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp,tác động xấu tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Và theo quan điểmnày thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát nguy hiểm, khó khăn hoặc những
Trang 25điều không chắc chắn có thể xảy ra và gây ảnh hưởng xấu tới đối tượng gánhchịu rủi ro.
Theo trường phái hiện đại: Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được,
vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thể mang tới tổnthất, thiệt hại cho con người nhưng cũng có thể mang lại những cơ hội và lợiích Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro có thể tìm ra những biện pháp phòngngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực đề đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt.Với hai trường phái chủ đạo về rủi ro như trên thì con người có nhiềucách để nói về rủi ro như:
- Rủi ro gắn với khả năng xảy ra một biến cố không lường trước, biến cố
mà ta hoàn toàn không biết trước
- Rủi ro gắn với sự sai lệch giữa dự kiến và thực tế hoặc là rủi ro khôngđoán trước được nguyên nhân dẫn đến kết quả thực khác với dự đoán
- Khi nói tới rủi ro, người ta thường coi:
+ Rủi ro là sự không chắc chắn hoặc các mối nguy hiểm
+ Các kết quả thực tế chênh lệch so với dự báo
+ Rủi ro là “tổn thất, thiệt hại, điều không may, sự phá hoại”
- Rủi ro chỉ liên quan tới thiệt hại – rủi ro không đối xứng: Với quanđiểm này, có thể thấy một số khái niệm rủi rot tương ứng như: rủi ro là toàn
bộ biến cố ngẫu nhiên tiêu cực tác động lên quá trình đầu tư làm thay đổi kếtquả theo chiều hướng bất lợi; rủi ro là khả năng xảy ra sự cố không may hoặcrủi ro là sự kết hợp của nguy cơ vì vậy thông thường ta coi rủi ro là sự cốngẫu nhiên, sự cố gây tổn thất và là sự kiện ngoài mong muốn
- Rủi ro liên quan đến cả thiệt hại và sự may mắn – rủi ro đối xứng: Đây
là cách nhìn nhận rủi ro khái quát hơn Rủi ro là sai lệch giữa giá trị thực tế và
kỳ vọng Sai lệch này có thể theo hướng tích cực hoặc tiêu cực Sai lệch cànglớn thì rủi ro càng cao
Trang 26Từ những quan điểm trên, có thể hiểu khái niệm về rủi ro một cách kháiquát như sau:
“Rủi ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuận thực tế và lợi nhuận kỳ vọng Các biến động xảy ra không như dự đoán làm thay đổi giá trị mong đợi của một chiến lược kinh doanh/đầu tư.”
Dù muốn hay không thì mọi hoạt động kinh doanh, đầu tư đều chứađựng rủi ro Do đó, không có cách nào khác là chúng ta chấp nhận sự xuấthiện của rủi ro như một tất yếu Điều quan trọng là chúng ta cần tìm hiểu vềbản chất, đặc điểm của từng loại rủi ro để xác định mức độ rủi ro của công cụ
mà chúng ta đầu tư
Kinh doanh chứng khoán cũng là một lĩnh vực ngành nghề trong nềnkinh tế và nó cũng có những rủi ro riêng tác động tới
Có thể hiểu: “Rủi ro trong hoạt động KDCK là các sự kiện không
chắc chắn có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh, gây ảnh hưởng bất lợi tới việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của công ty chứng khoán.”
1.1.1.1.2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của CTCK.
Chứng khoán là một lĩnh vực kinh doanh còn khá mới mẻ trong nền kinh
tế Việt Nam Đây cũng là lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với bất kỳ một cánhân hay tổ chức nào muốn tham gia Thực tế thế giới và thậm chí ngay cảViệt Nam đã chứng kiên rất nhiều các công ty, doanh nghiệp lớn nhỏ và cácnhà đầu tư đã phá sản, giải thể khi tham gia vào thị trường chứng khoán Rủi
ro và lợi nhuận là hai mặt khó tách rời, nơi nào lợi nhuận cao thì cũng tiềm ẩnnhiều rủi ro Và rủi ro trong hoạt động kinh doanh chứng khoán có nhữngđiểm riêng biệt bởi hàng hóa và các quy tắc khi tham gia lĩnh vực này cónhững đặc thù mà các ngành kinh doanh khác không có Rủi ro trong kinhdoanh mà các công ty chứng khoán có thể phải đối mặt gồm một số loại rủi rochủ yếu như:
Trang 27Rủi ro thanh toán: Là rủi ro xảy ra khi đối tác không thể thanh toán
đúng hạn hoặc không thể chuyển giao tài sản đúng hạn như cam kết
Hiện nay, nhiều công ty chứng khoán cho khách hàng sử dụng tỷ lệ đònbẩy tài chính nhất định và đặc biệt là đối với các khách hàng lớn thì tỷ lệ nàyđôi khi còn cao hơn rất nhiều Do đó các CTCK sẽ dễ phải gánh chịu nhữngkhoản lỗ nếu như khách hàng mất khả năng thanh toán
Rủi ro thanh khoản: Là rủi ro xảy ra khi CTCK không thể thanh toán
các nghĩa vụ tài chính đến hạn hoặc không thể chuyển đổi các công cụ tàichính thành tiền mặt với giá trị hợp lý trong ngắn hạn do thiếu hụt thanhkhoản trong thị trường Khi thanh khoản thị trường biến động đột ngột và bấtthường thì rủi ro cho CTCK là rất lớn với nghiệp vụ tự doanh và cho vay kýquỹ hay trong tương lai là các hoạt động vay mượn chứng khoán và sản phẩmquyền chọn
Rủi ro tín dụng: Là rủi ro mà công ty chứng khoán có khả năng không
thu được nợ hoặc khách hàng không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng
Rủi ro này xảy ra trong quá trình cung cấp dịch vụ kỹ quỹ (Margin) chokhách hàng, nhiều CTCK đã phải chấp nhận một khoản lỗ lớn vì nắm giữ mộtlượng lớn cổ phiếu có thị giá thấp hơn giá gốc khi khách hàng chối bỏ tráchnhiệm nộp thêm tiền vào tài khoản Mặc dù giao dịch ký quỹ là một công cụtốt để cạnh tranh và hỗ trợ cho việc mở rộng thị phần của các CTCK nhưngcần phải quản trị rủi ro này tốt để tránh được khoản lỗ lớn
Rủi ro hoạt động: Là rủi ro mà mọi công ty đều nhận thức được và sẵn
sàng chấp nhận để có được những cơ hội kinh doanh và gia tăng giá trị cho cổđông (rủi ro xảy ra do lỗi kỹ thuật, lỗi hệ thống và quy trình nghiệp vụ…).Tâm điểm của mọi hoạt động kinh doanh là khả năng xử lý rủi ro kinh doanhkhéo léo, bao gồm rủi ro kinh tế vĩ mô
Trang 28Rủi ro tài chính: Là loại rủi ro phi kinh doanh Đó là thiệt hại tiềm năng
do những thay đổi trên thị trường tài chính gây ra Trong rủi ro tài chính lạichia thành nhiều loại rủi ro khác nhau như: rủi ro thị trường, rủi ro tín nhiệm,rủi ro thanh khoản, rủi ro nghiệp vụ và rủi ro pháp lý Các rủi ro này khônghoàn toàn độc lập mà thường có mối quan hệ tương tác với nhau
Rủi ro thị trường: Là những thiệt hại tiềm năng do những thay đổi của
sự biến động giá hay sự thay đổi giá gây ra
Rủi ro thị trường có thể được xác định theo hai hình thức: rủi ro tuyệt đối
và rủi ro tương đối Rủi ro tuyệt đối được quy đổi theo đơn vị tiền tệ, còn rủi
ro tương đối được xác định tương đối căn cứ vào một chỉ số chuẩn, cho biết
độ lệch giữa lợi nhuận và chỉ số chuẩn Ngoài ra, rủi ro thị trường còn có thểphân thành rủi ro định hướng và rủi ro bất định hướng Rủi ro có định hướng
là rủi ro có liên quan đến sự biến động giá của các loại chứng khoán Rủi ronày xác định thông qua phương pháp tuyến tính Rủi ro bất định hướng là rủi
ro có mối tương tác phi tuyến với độ biến động giá Ngoài ra trong rủi ro thịtrường người ta có thể nói đến rủi ro cơ bản là những biến chuyển bất ngờ củacác đại lượng tương đối
Trong rủi ro thị trường, còn phải kể đến rủi ro lãi suất, rủi ro sức mua
Rủi ro lãi suất: là rủi ro khi lãi suất thay đổi làm ảnh hưởng đến giá cả
chứng khoán Lãi suất thị trường và giá chứng khoán có mối quan hệ tỷ lệnghịch với nhau Lãi suất tăng ảnh hưởng gián tiếp tới sự sụt giảm giá chứngkhoán ở chỗ các nhà đầu cơ vay tiền mua chứng khoán sẽ bị ảnh hưởng, vànhiều công ty hoạt động chủ yếu bằng vốn vay sẽ làm cho chi phí vốn tăng
Rủi ro sức mua: là tác động của lạm phát tới các khoản đầu tư Lợi tức
thực tế của chứng khoán đem lại là kết quả của lợi tức danh nghĩa sau khi trừ
đi lạm phát Như vậy khi có lạm phát thì lợi tức thực tế giảm
Trang 29Rủi ro tín nhiệm: là rủi ro thường thấy ở bất kỳ loại hình kinh doanh
nào, rủi ro có liên quan đến những hợp đồng đã ký kết nhưng bên đối tác lạikhông muốn hay không có khả năng thực hiện những cam kết ghi trong hợpđồng, kéo theo những tổn thất tài chính nhất định Một hình thức rủi ro tínnhiệm khác đó là rủi ro không thanh toán, đặc biệt đối với hai khoản thanhtoán phải cùng thực hiện trong một ngày Rủi ro xảy ra khi một bên hoặckhông muốn hoặc thực sự là không có khả năng thanh toán hợp đồng cho dùđối tác bên kia đã thực hiện xong nghĩa vụ của mình
Rủi ro kỹ thuật: là rủi ro gây ra bởi lỗi kỹ thuật do máy móc hoặc con
người gây ra
Chúng bao gồm cả sự lừa đảo (trường hợp mà nhà kinh doanh cố ý làmsai lệch thông tin), thất bại trong quản lý, thiệt hại do quy trình giám sát lỏnglẻo Những lỗi kỹ thuật có thể phát sinh từ hỏng hóc trong hệ thống thông tin,giao dịch, thanh toán… hoặc lỗi của hệ thống trợ giúp Rủi ro kỹ thuật có thểdẫn đến rủi ro thị trường và rủi ro tín nhiệm
Việc định giá chứng khoán phái sinh phức tạp cũng có thể tạo ra nhữngvấn đề kỹ thuật tiềm năng Rủi ro mô hình là một mối nguy hiểm ngầm do sửdụng các mô hình không hợp lý để định giá vị thế đầu tư Rủi ro mô hìnhthường rất khó phát hiện Để hạn chế phần nào rủi ro mô hình, các mô hìnhcần phải thẩm định độc lập, sử dụng các dữ liệu thị trường
Rủi ro pháp lý: là rủi ro phát sinh từ việc không tuân thủ các quy định
pháp lý liên quan đến hoạt động kinh doanh, và từ việc hủy bỏ hợp đồng dohợp đồng bất hợp pháp, vượt quá quyền hạn, thiếu sót các điều khoản hoặcchưa hoàn thiện các tiêu chuẩn hoặc do nguyên nhân khác
Trang 301.1.1.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
Chapman(2006) đã định nghĩa quản trị rủi ro kinh doanh (ERM) là: “mộtkhuôn khổ tích hợp và toàn vẹn nhằm quản trị rủi ro trong toàn doanh nghiệpnhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.”
Cũng có ý kiến cho rằng, quản trị rủi ro là quá trình xác định các rủi ro
và tìm cách quản lý, hạn chế các rủi ro đó xảy ra với tổ chức Một cách tổngquát, đây là quá trình xem xét toàn bộ hoạt động của tổ chức, xác định cácnguy cơ tiềm ẩn và khả năng xảy ra các nguy cơ đó Từ đó có sự chuẩn bị cáchành động để hạn chế những rủi ro đó ở mức thấp nhất
Từ một số quan điểm trên, có thể hiểu một cách khái quát: “Quản trị rủi
ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những
Trang 31ảnh hưởng bất lợi của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những
cơ hội thành công.”
Mỗi một lĩnh vực, ngành nghề trong nền kinh tế thì việc xây dựng nộidung quản trị rủi ro ngoài việc dựa trên những điều căn bản thì còn có sự phântách rõ ràng trong nội dung quản trị
Như trong ngành hải quan có nêu: “ Quản trị rủi ro là việc áp dụng có hệthống các biện pháp, quy trình nghiệp vụ và thông lệ nhằm giúp cơ quan hảiquan bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để tập trung quản lý có hiệu quả đối vớicác lĩnh vực, đối tượng được xác định là rủi ro.”
Còn trong hệ thống ngân hàng thì quan tâm tới quản trị rủi ro tín dụng.Nội dung hướng tới việc theo dõi, đánh giá và xử lý các rủi ro liên quan tớihoạt động tín dụng của ngân hàng Rủi ro xảy ra tổn thất trong hoạt động ngânhàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khảnăng thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng cam kết
Theo Ủy ban chứng khoán quy định riêng cho các công ty chứng khoánthì hệ thống quản trị rủi ro là một cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh, một cơ chế vậnhành thống nhất và một bộ quy trình quản trị rủi ro ít nhất xử lý được 5 loạirủi ro trọng yếu: rủi ro thị trường, rủi ro thanh toán, rủi ro thanh khoản, rủi rohoạt động và rủi ro pháp lý
1.3 Sự cần thiết của tăng cường quản trị rủi ro trong KDCK.
Trong hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh chứng khoán nóiriêng thì mọi cơ hội luôn đi kèm với rủi ro Vì vậy việc nhận biết, đo lường vàhạn chế rủi ro là điều cần thiết để kinh doanh thành công Lĩnh vực kinhdoanh chứng khoán là một lĩnh vực có độ rủi ro cao vì vậy công tác quản trịrủi ro càng phải được chú ý nhiều hơn Xuất phát từ những lợi ích sau củaquản trị rủi ro thì việc tăng cường công tác quản trị rủi ro là một điều tất yếu:
Trang 32- Quản trị rủi ro nhằm hạn chế những bất ngờ xảy ra và tập trung nguồnlực vào những nội dung quan trọng đã được thống nhất, cung cấp các báo cáongắn gọn cho thành viên HĐQT/HĐTV và BGĐ để phục vụ cho mục đíchgiám sát hoạt động của công ty chứng khoán.
- Thực hiện việc rà soát các rủi ro trong các hoạt động kinh doanh nhưcác hoạt động chiến lược, các hoạt động chuyển đổi quan trọng hoặc các hoạtđộng đòi hỏi phải được đánh giá sâu như mua bán, sáp nhập
- Các quy trình kinh doanh sẽ phối hợp tốt hơn: bao gồm các quy trìnhhoạch định chiến lược, lập kế hoạch kinh doanh và đo lường kết quả hoạtđộng
- Định hướng nhu cầu cần phải thay đổi đối với hoạt động của CTCKnhư: các hoạt động kinh doanh chính , cấu trúc tổ chức, quy trình hoạt động
và kiểm soát…
- Tạo điều kiện cho việc thống nhất hoạt động giám sát với các chứngnăng kiểm toán, kiểm soát
Công tác quản trị rủi ro được thực hiện tốt sẽ giúp tăng khả năng:
+ Đặt mục tiêu mức độ chịu đựng rủi ro và chiến lược kinh doanh
+ Tối thiểu hóa những bất ngờ trong hoạt động để từ đó giảm thiểu rủiro
+ Tăng tính chính xác cho các quyết định phản ứng trước rủi ro
+ Quản lý nguồn lực cho phòng chống rủi ro
+ Xác định và quản lý những rủi ro công ty có thể gặp phải
+ Liên kết mức tăng trưởng, rủi ro và lợi nhuận
+ Xác định mức vốn cần huy động và nắm bắt thời cơ
Quản trị rủi ro góp phần tăng tính hiệu quả, hiệu lực tổ chức và báo cáorủi ro tốt hơn, giúp doanh nghiệp chủ động trong quá trình xử lý rủi ro tránh
bị bất ngờ khi rủi ro xảy ra Vì vậy tăng cường công tác quản trị rủi ro trong
Trang 33một lĩnh vực hết sức nhảy cảm như chứng khoán là điều kiện tiên quyết đểcác công ty chứng khoán có thể tồn tại và phát triển lâu dài.
1.1.1.1.1 Nội dung quản trị rủi ro trong KDCK của công ty chứng khoán.
Quản trị rủi ro là một quá trình bao gồm nhiều bước được tiến hành vớimục tiêu cuối cùng là phòng ngừa và hạn chế rủi ro Nội dung quản trị rủi roxoay quanh những vấn đề cơ bản đó là: phân tích, nhận diện rủi ro, đánh giárủi ro, lượng hóa rủi ro, kế hoạch hóa rủi ro và cuối cùng là quản lý rủi ro
Hình 3: Quy trình quản trị rủi ro
Đầu tiên cần tiến hành hoạt động phân tích rủi ro: Làm sáng tỏ nguồn
gốc của rủi ro Rủi ro có thể đến từ môi trường vi mô hoặc vĩ mô
+ Nguồn rủi ro vi mô: là những nguồn đến từ nội tại của doanh nghiệp màban quản lý có thể tác động để thay đổi nên còn gọi là nguồn rủi ro bên trong.+ Nguồn rủi ro vĩ mô: là những nguồn đến từ môi trường kinh doanh màdoanh nghiệp không có khả năng tác động tới hay còn gọi là nguồn rủi ro từbên ngoài
Trang 34Với các nguồn khác nhau thì sử dụng những phương pháp phân tích khácnhau: phương pháp PEST cho nguồn vĩ mô, phương pháp SWOT cho nguồn
vi mô
Trang 35- SLEPT: thêm Legal( pháp luật)
- SLEEPT: thêm Enviromental (môi trường)
Hình 5: phương pháp Phân tích SWOT
YẾU TỐ NỘI TẠI
STRENGTHS
(Điểm mạnh)
WEAKNESS(Điểm yếu)OPPORTUNITIES
(Cơ hội)
THREATS(Nguy cơ)YẾU TỐ BÊN NGOÀI
Có thể sử dụng mô hình này để kết hợp điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp với những
cơ hội, thách thức nhằm tối thiểu hóa rủi ro và gia tăng lợi ích cho công ty.
P
T
Trang 36Liệt kê các cơ hội – O Liệt kê các nguy cơ – T
trường chưa bão hòa thì thực
hiện chiến lược phát triển thị
trường
Chiến lược ST:
+ Tận dụng điểm mạnh để vượtqua những bất trắc
+ Ví dụ: mạnh về hệ thống phânphối, quy định của Chính Phủnới rộng lớn thì thực hiện đadạng hóa, đưa SP ra TT mớiLiệt
+ Thiếu chuyên môn kỹ thuật,
nhu cầu DV máy tính tăng,
chiến lược mua lại công ty kỹ
thuật cao nhưng đang khó khăn
Chiến lược WT:
+ Tối thiểu hóa điểm yếu đểthoát khỏi nguy cơ
+ VD: chất lượng SP kém vànhà phân phối không đáng tincậy, chiến lược cải tiến chấtlượng SP, tìm kiếm nhà phânphối mới
Nhận diện rủi ro: Sau khi phân tích rủi ro thì cần xác định một cách cụ
thể từng loại rủi ro mà công ty có thể phải đối mặt
- Rủi ro từ các yếu tố vi mô: rủi ro tài chính, rủi ro trong điều hành, rủi
ro công nghệ
sinh lời của DN và trong tình huống đặc biệt có thể làm DN phá sản Phạm virủi ro tài chính gồm có rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, lạm
Trang 37phát, rủi ro tỷ giá, rủi ro vay nợ, rủi ro đầu tư nước ngoài, rủi ro phái sinh, rủi
ro đối tác…
+ Nguy cơ thiệt hại do những sai sót của con người, của các quá trình,công nghệ, của những mối quan hệ phụ thuộc bên ngoài
+ Nguy cơ thiệt hại do những trục trặc của các quá trình bên trong docon người và hệ thống hoặc các sự kiện bên ngoài
+ Phạm vi rủi ro điều hành bao gồm rủi ro kinh doanh, rủi ro tội phạm(trộm cắp, gian lận…), các tai họa ( cháy nổ, lũ lụt, thiên tai khác …); rủi rocông nghệ thông tin, rủi ro pháp lý, rủi ro điều tiết; rủi ro uy tín …
hiệu quả, không phù hợp với công nghệ Các sản phẩm công nghệ, quy trìnhquản lý bị trục trặc, có lỗi … Phạm vi của rủi ro công nghệ bao gồm:
+ Thiếu sự đầu tư vào công nghệ làm giảm khả năng cạnh tranh
+ Quản lý công nghệ yếu kém, đặc biệt là CNTT
+ Công nghệ thông tin không tương thích với mục tiêu của doanh nghiệp.+ Thiếu sự phòng vệ chống virus, “tin tặc”, tiết lộ thông tin
+ Tính linh hoạt trong quá trình hoạt động thấp
- Rủi ro từ các yếu tố vĩ mô: môi trường kinh doanh, tình hình kinh tếchính trị xã hội, luật pháp, thị trường
Đo lường rủi ro: Nhằm lượng hóa hay tính toán, ước lượng rủi ro Có
thể sử dụng phương pháp định lượng hay định tính để đo lường rủi ro nhưngthường ưu tiên sử dụng các phương pháp định lượng để xác định được mức
độ tổn thất và có những điều chỉnh kịp thời khi rủi ro xảy ra Một số mô hình
đã được nghiên cứu và áp dụng để đo lường rủi ro trong kinh doanh chứngkhoán Mỗi phương pháp có những ưu điểm và nhược điểm riêng nên cầnđược xem xét kỹ lưỡng khi lựa chọn sử dụng Ví dụ như:
Trang 38Mô hình chỉ số đơn (SIM) trong đo lường rủi ro cổ phiếu ngành xâydựng:
Mô hình đề cập tới mối quan hệ tuyến tính giữa tỷ suất lợi tức tài sản và
tỷ suất lợi tức chỉ số thị trường để làm cơ sở tính toán DMĐT hiệu quả
Công thức: Ri = αi +βi*Rm+εi
Trong đó:
- αi : Tỷ suất lợi tức cố định, riêng có của tài sảng
- βi: Hệ số đo lường độ nhạy của tỷ suất lợi tức tài sản i với tỷ suất lợitức chỉ số thị trường
nhiên riêng có của tài sản
- Ri, Rm: Tỷ suất lợi tức tài sản i và tỷ suất lợi tức chỉ số thị trường
Từ công thức trên lấy phương sai hai vế được:
Var(Rit) = βi2Var(Rmt) + Var(εi)
Lợi nhuận kỳ vọng của tài sản i:
E(Ri) = Rf + βim[E(Rm) – Rf]
β =
Hệ số β của mô hình CAPM được sử dụng để phân tích và dự báo rủi rocủa các công ty trên TTCK
Hệ số β ngành có thể so sánh mức độ rủi ro của các công ty trong ngành
đó với thị trường Hệ số β ngành có thể dùng thay thế cho hệ số β của công ty.Trong một số trường hợp hệ số β ngành phản ánh chính xác sự biến động của
cổ phiếu hơn là hệ số β của từng công ty
CTCK phải thiết lập và vận hành hệ thống quản trị rủi ro phù hợp vớiđiều kiện hoạt động kinh doanh của công ty, tối thiểu đáp ứng được các quyđịnh trong các văn bản pháp luật
Trang 39Hệ thống quản trị rủi ro của CTCK phải bao gồm một cơ cấu tổ chứchoàn chỉnh, một cơ chế vận hành thống nhất, và một bộ quy trình quản trị rủi
ro ít nhất xử lý năm loại rủi ro trọng yếu sau: rủi ro thị trường, rủi ro thanhtoán, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động và rủi ro pháp lý CTCK phải quản
lý trạng thái tập trung rủi ro gắn với các rủi ro trọng yếu Hệ thống quản trị rủi
ro của CTCK phải đảm bảo các yếu tố:
Sự giám sát của Ban kiểm soát, Kiểm toán nội bộ và hệ thống kiểm soátnội bộ
Chiến lược quản trị rủi ro rõ ràng, minh bạch được Hội đồng quản trịhoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty thông qua
Kế hoạch triển khai thông qua các chính sách, quy trình đầy đủ
Công tác quản lý, kiểm tra, rà soát thường xuyên của Tổng giám đốc(Giám đốc)
Ban hành và kiểm tra đầy đủ các chính sách, quy trình quản trị rủi ro vàcác hạn mức rủi ro, thiết lập hoạt động thông tin quản trị rủi ro phù hợp
Hệ thống quản trị rủi ro được thiết lập phải đảm bảo CTCK có khả năngxác định rủi ro, đo lường rủi ro, theo dõi rủi ro, báo cáo rủi ro và xử lý hiệuquả các rủi ro trọng yếu đồng thời đáp ứng đầy đủ các nghĩa vụ tuân thủ củamình tại mọi thời điểm Cơ cấu QTRR trong công ty chứng khoán có thểđược mô tả bằng hình sau:
Trang 40Hình 6: Cơ cấu QTRR trong công ty chứng khoán
CTCK phải đảm bảo công tác quản trị rủi ro được thực hiện độc lập,khách quan, trung thực, thống nhất và phải được thể hiện bằng văn bản
CTCK phải đảm bảo các bộ phận tác nghiệp và bộ phận quản trị rủi rođược tổ chức tách biệt và độc lập với nhau, và người phụ trách bộ phận tácnghiệp không đồng thời phụ trách bộ phận quản trị rủi ro và ngược lại
Chính sách, cơ chế quản trị rủi ro
Hàng năm, CTCK phải xây dựng và ban hành chính sách rủi ro làm cơ
sở cho hoạt động quản trị rủi ro thường xuyên
Chính sách rủi ro được thực hiện và rà soát thường xuyên sau khi Hộiđồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty phê duyệtthông qua đề xuất của Tổng giám đốc (Giám đốc)
Chính sách rủi ro phải đảm bảo các rủi ro trọng yếu được phát hiện sớm
và được kiểm soát đầy đủ, được báo cáo kịp thời cho HĐQT hoặc Hội đồngthành viên hoặc chủ sở hữu công ty chứng khoán
Chính sách rủi ro được xây dựng dựa trên các yếu tố:
Chiến lược hoạt động của công ty