Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
336,5 KB
Nội dung
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ A/ kiến thức cơ bản -Định nghĩa : Gttt của 1 số không âm là số đối của nó ; giá trị tuyệt đối của 1 số dơng là chính nó -Tính chất : +) xx 0 +) xxx +) xx = +) yxyx ++ dấu bằng xảy ra khi x; y cùng dấu -Cách giải bài toán tìm x chứa dấu gttt(1 dấu gttđ) +) Tính xem gttđ bằng bao nhiêu +) Chia 2 trờng hợp để bỏ dấu gttđ +) Giải từng trờng hợp đối chiếu với đk kèm theo chọn giá trị cho phù hợp +)Trả lời bài toán B/Bài tập Bài 1 : Trong các câu sau câu nào đ câu nào sai ? giải thích rõ vì sao ? a) /-3,5/= 3,5 b) /-3,5/ =-3,5 c) /-3,5/ = - (-3,5) d) -/3,5/ = 3,5 e) -/3,5/ = -3,5 Bài 2 Tìm x biết : a) / x/ = 1,5 b) /x/ = -3/4 c) -/ x/ = -4,47 d) / x/ = 0 e) /x+1/ = 5 f) /x- 3 2 / = 5 3 g) 2/3x-7/= 9 h) / x/ = 13 và x> 0 i) / x/ = 0,457 và x< 0 j) / x/ < 3 và x Z k) 2,5 - / x-4,8/ = 0 l) 5,7 - 3 / 7-x/ = - 2,3 m) / x-5/ + / x-6/ = 0 Bài 3 Tính giá trị của biểu thức sau : M = a+2ab - b với /a/ = 1,5 và b = -0,75 N = -3 a 2 + /b / - 1 K = /b- 0,25 / + a 2 Bài 4 : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau : A = 10 -/ x-4/ B = - / 23+ x/ - 29/17 Bài 5 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau A = 3,5 + / 5,9-x/ B = / x+ 2,3/ - 4,5 C = /4/10 1 x Lũy thừa của số hữu tỉ A/ kiến thức cơ bản 1. định nghĩa : x n = x.x.x.x (n thừa số x) 2. Phép tính : a) nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : x n . x m = x n+m b) Chia 2 lũy thừa cùng cơ số : x n : x m = x n-m c) Lũy thừa của lũy thừa : mnmn xx . )( = d) Lũy thừa của tích : (x.y) n = x n . y n e) Lũy thừa của thơng n n n y x y x = )( 3. Quy ớc : x 0 = 1( với x khác 0) 4. Tính chất : (x) 2n = (-x) 2n x 2n 0 với mọi x ; dấu bằng xảy ra khi x=0 5. Một số sai lầm hay mắc : x n . x m = x n.m x n = x.n x= x 0 x 0 = 0 B/Bài tập Bài 1 : Tính 1. a)( 020083322 )2007()) 2 1 ())5,2)() 2 1 3()) 3 1 edcb 2. a) 25 3 : 5 2 b) ( 821 ) 9 25 (:) 3 5 ( c) 3-(- 2:) 2 1 () 7 6 20 + d) ( 77 7.) 7 1 ( e) (0,125) 3 .8 f) 3 3 60 120 3. a) 15 2010 75 5.45 b) 6 5 )4,0( )8,0( c) [ ] 23 2 5 2 2.)2( )4.()2( d) 11124 956 63.8 120.69.4 + Phơng pháp chung : Đa về lũy thừa cùng cơ số hoặc cùng số mà để thực hiện phép tính Bài 2 :Viết các số sau dới dạng lũy thừa với số mũ khác 1 125 ; -125 ; 27 ; -27 ; 8 ; -8 ; 32 ; 125 1 ; 32 1 ; 36 25 ; 9 4 Bài 3 :Tìm x biết : a) (x- 0) 3 1 2 = b) (3x-5) 3 = -8 c) (2x-1) 2 = 1 d) ( x+3/4) 2 = 1/16 *+) muốn tìm cơ số ta đa về lũy thừa cùng số mũ +) áp dụng công thức : x n = a n Nếu n chẵn : x=a hoặc x= -a Nếu n lẻ : x=a Bài 4 : Tìm n biết : a) 3 2 . 3 n = 3 5 b) n ) 5 4 () 25 16 ( 3 = c) [ ] 42.4:)2( 2 = n *) Muốn tìm số mũ ta đa về các lũy thừa cùng cơ số ; thực hiện các phép tính có thể đa về dạng : x a = x n => n= a( với x khác 1; khác 0) Bài 5* : so sánh 99 20 và 9999 10 9999 10 = (99.101) 10 = 99 10 .101 10 >99 10 . 99 10 = 99 20 2 33 và 3 22 Đa về so sánh 2 lũy thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ Tỉ lệ thức ; dãy tỉ số bằng nhau a/kiến thức cơ bản 1.Định nghĩa +) tỉ lệ thức : )0;;;;;( = dbZdcba d c b a +) dãy tỉ số bằng nhau : )0;;;;;;;;( == fdbZfedcba f e d c b a 2.Tính chất : +) tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ bcad d c b a =<=>= +)từ d c b a = suy ra các tỉ lệ thức khác bằng cách đổi chỗ các ngoại tỉ ; đổi chỗ trung tỉ ; đổi chỗ đồng thời cả ngoại tỉ và trung tỉ +) Từ dãy tỉ số bằng nhau ta có thể lập ra tỉ lệ thức mới bằng cách cộng (trừ ) tơng ứng các tử số với nhau và các mẫu với nhau : d c b a = . = + + = ++ ++ == fdb eca fdb eca f e +)nhân cả tử và mẫu của tỉ số với cùng 1 số : )0( . . ==>= n d c nb na d c b a +)Nhân 2 vế với cùng 1 số )0(. ==>= n d nc b na d c b a +)Chia 2 vế với cùng 1 số )0(. ==>= n nd c nb a d c b a +)Lũy thừa 2 vế )0()()( ==>= n d c b a d c b a nn II/bài tập Bài 1 : Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức 3,5 : 5,25 ; 14:21; 39 10 3 : 52 5 2 ; 3 2 : 2 1 ; 2,1: 3,5 ; 9 4 : 3 2 ; 2,1:7 Bài 2 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có đợc từ : 1. a) 3. 17 1 .21 17 7 = b) 0,24.1,61= 0,84.0,46 c) x. 4 = y.5 2. a) 8,23 70 1,5 15 = b) 6 3 2 80. 3 2 14 4 3 35: 2 1 = c)- 0,375: 0,875=-3,63: 8,47 Bài 3 : Có thể lập đợc tỉ lệ thức từ các số sau hay không ? Nếu có hãy viết các tỉ lệ thức đó a) 2,2 ; 4,6 ; 3,3 ; 6;7 b) 1,05 ; 30 ; 42 ; 1;47 Bài 4 : Tìm thành phần cha biết trong các tỉ lệ thức sau (bài toán 1 đk) a) 7 5 4 = x b) 3,8: x= 3 2 2: 4 1 c) (0,25x) :3 = 125,0: 6 5 d) 7 3 3 1 7 2 = x e) 0,01:2,5 = )1(: 3 2 x f)* x x 8 2 = g*) 27 4 3 x x = Phơng pháp chung : tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ *) muốn tìm 1 thành phần cha biết của tỉ lệ thức ta nhân chéo 2 thành phần đã biết rồi chia cho thành phần đã biết còn lại Bài 5 : Tìm các thành phần cha biết của dãy tỉ số bằng nhau (bài toán 2 đk ) a) 52 yx = và x+y= 14 g) a :b :c= 2 :3 :4 và a-b=c=13 b) yx 74 = và x-y= -8 h) 2 2 1 3 == zyx và z-x= 4 c ) 53 = yx và y-x= 4 k) 3x=4y=2z và z+y-x=7 d) x : 1/2= y : 5/6 và x-y=4 i) 2x=5y=7z và x+y+z=140 e) 8 7 = y x và y-x= -1/2 l) 7x= 3y và x-y=16 f) yx . 8 7 . 4 3 = và x+y=6 Phơng pháp chung : +) Lập các dãy tỉ số bằng nhau ở dạng cơ bản ( c z b y a x == hoặc y c z b x a == trong đó a;b;c là các số đã biết ; x; y; z là các số cần tìm ) +) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm giá trị tỉ số( một tỉ số xác định = các tỉ số đã có ) +) Tìm lần lợt các thành phần *)từ ax=by=cz Cách 1 : ta chia tất cả cho bội chung nhỏ nhất của a;b;c rồi rút gọn ta đợc dãy tỉ số bằng nhau Cách 2 : c z b y a x 111 == ( vì xa=x.a=x: a 1 ) Bài 6 : Tìm các số a; b; c biết : a) 32 ba = và 2a-3b =4 b) 54 ; 32 cbba == và a-b+c=-49 c) 53 ba = và ab=15 d) 32 ba = và a 2 - b 2 =5 Các phơng pháp thờng sử dụng : 1/Xét tích chéo 2/ đặt giá trị tỉ số bằng k 3/ Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau (nhân ; chia 1; hoặc 2 vế với cùng 1 số ; lũy thừa 2 vế ; cộng tử với tử ; mẫu với mẫu ) *) chú ý : không đợc nhân 2 tỉ số Bài 7 : Tìm độ dài 3 cạnh của 1 tam giác biết chu vi là 22cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2;4;5 Bài 8 :Tính số học snh của 2 lớp 7avà 7b biết số hs của lớp 7a ít hơn lớp 7b là 5 hs và tỉ số hs của 2 lớp là 8:9 Bài 9 : Học sinh của lớp 7a chia thành 3 tổ tỉ lệ với 2;3;4 .Tìm số hs của mỗi tổ biết tổ nhiều nhất hơn tổ ít nhất là 10 hs *)Chú ý khi giải các bài toán có lời văn : +) Gọi ẩn (thờng là các giá trị cần tìm ) có đk ; đơn vị + ) Căn cứ vào đề bài lập ra các biểu thức liên hệ giữa các giá trị đã biết và giá trị cần tìm (thờng có 2 biểu thức ) +) áp dụng bài toán tìm thành phần cha biết Căn bậc hai A/kiến thức cần nhớ + ) Định nghĩa : axxa == 2 +) Một số a không âm có 2 căn bậc hai : a : căn bậc hai dơng của a - a : căn bậc hai âm của a + ) Sai lầm thờng mắc : a = x ; aa = ; aaa = 2 )( B/Bài tập Bài 1 : Điền vào chỗ a) Vì 5 2 = nên . =5 b) Vì 6 . = 36 nên = 6 c) Vì 1 = 1 nên 1 = d) Vì .) 2 3 ( 2 = nên = e) Vì .) 2 3 ( 2 = nên = Bài 2 : Tính 49 1 ;)5(; 25 4 ;25;25 2 2 11 Bài 3 : Điền số thích hợp và ô trống x 3 0,25 (-5) 2 10 4 4/9 x 3 0,25 (-5) 2 10 4 4/9 Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức sau ; a) 16 25 04,0 b) 3 2 ) 5 3 (5 9 4 + Bài 5 : Trong các só sau số nào bằng 3/7 A= 2 2 7 3 91 39 = B C = 22 22 917 )39(3 + + D = 22 22 917 39)3( Đại lợng tỉ lệ thuận ; đại lợng tỉ lệ nghịch a/kiến thức cơ bản Định nghĩa : y tỉ lệ thuận với x khi : y=kx ( k 0 là hằng số ) y tỉ lệ nghịch với x khi : y = a/x hay xy=k( k 0 là hằng số ) Tính chất : y= kx=> k x y x y === 2 2 1 1 yx=k => y 1 x 1 = y 2 .x 2 = = k hay 1 2 2 1 x x y y = B/bài tập Bài 1 : Cho x và y là 2 đại lợng tỉ lệ thuận với nhau và khi x=5 thì y = -3 a) tìm công thức liên hệ giữa x và y b) Tính giá trị của y khi x=-1/2 ; x=3/5 Bài 2 Cho x và y là 2 đại lợng tỉ lệ nghich và khi x=3 thì y=-8 a) tìm công thức liên hệ giữa x và y b) Tính giá trị của y khi x=-1/2 ; x=3/5 Bài 3 : Cho x và y là 2 đại lợng tỉ lệ thuận với nhau .Điền số thích hợp vào ô trống x -2 3 -1 -2/3 -7/8 y 3 Bài 4 : Cho x và y là 2 đại lợng tỉ lệ nghịch .Điền số thích hợp vào ô trống x -2 3 -1 -2/3 -7/8 y 3 *) toán chuyển động : S = v.t ( S quãng đờng ; v vận tốc ; t thời gian ) Bài 5 : một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45 km /h hết 3giờ 15 phút .Hỏi ô tô đó đi từ B về A với vận tốc 65 km/h hết bao nhiêu thời gian ? Bài 6 : Hai xe máy cùng đi từ A đến B .Một xe đi hết 1 giờ 20 phút ; một xe đi hết 1 giờ 30 phút ; .Tính vận tốc ca mỗi xe biết trung bình 1 phút xe thứ nhất đi nhanh hơn xe thứ 2 là 100m Bài 7 : Một ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 40km/h ; sau khi đi đợc 1/2 quãng đ- ờng ô tô tăng vận tốc lên 50 km /h trên quãng đờng còn lại .Do đó ô tô đã đến sớm hơn so với dự định là 18 phút Tính quãng đờng AB Bài 8 : Hai ô tô cùng khởi hành từ hai tỉnh A và B và gặp nhau tại C .Biết quãng đờng AC dài hơn BC là 80 km và ô tô thứ nhất mỗi gờ đi nhanh hơn ô tô thứ 2 là 5km.Tính quãng đờng AB *) Toán công việc +) Khối lợng Công việc = năng suất . thời gian +) Khối lợng Công việc = số công cụ . thời gian +) Khối lợng Công việc = số công cụ . năng suất Bài 9 : ba máy cày cày xong 1 cánh đồng hết 30 giờ .Hỏi 5 máy cày nh thế cầy xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ? Bài 10 Cho biết 56 công nhân xây 1 ngôi onhà hết 21 ngày ; hỏi cần tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để hoàn thành công việc đó trong 14 ngày ? Bài 11 : ba đội máy cày cày 3 cách đồng cùng điện tích .Đội thứ nhất cày xong trong 5 ngày ; đội thứ 2 cày xong trong 5 ngày và đội thứ 3 cày xong trong 6 ngày .Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy biết đội 2 có nhiều hơn đội 3 là 1 maý và các máy có cùng năng suất Bài 12 Một công nhân theo kế hoạch phải tiện xong 120 dụng cụ .Nhng do cải tiến kỹ thuật đáng lẽ tiện1 dụng cụ phải mất 20 phút thì ngời ấy chỉ làm trong 8 phút .Hỏi với thời gian đã quy định trớc đay ngời ấy sẽ tiện đợc bao nhiêu dụng cụ ? *)Toán mua bán : Tổng số tiền phải trả = Số lợng hàng hóa . giá tiền *) Toán có nội dung hình học : Diện tích hcn = chiều dài . chiều rộng Thể tích hhcn = diện tích đáy . chiều cao +) Bán kính tỉ lệ nghịch với số vòng quay +) số gạch (vôi ; ve ; ) tỉ lệ thuận với diện tích Bài 13 ; Một ngời mua 126 quả quýt gồm 3 loại loại I : 600đ/quả; loạiII: 500đ/quả và loại III 300đ/quả ;Biết số tiền phải trả cho mỗi loại là nh nhau.Hỏi ngời ấy đã mua bao nhiêu quả mỗi loại ? Bài 14 : với cùng số tiền để mua 51 m vải loại 1 có thể mua đợc bao nhiêu m vải loại 2 biết giá tiền 1 m vải loại 2 chỉ bằng 85% giá tuiền 1m vải loại 1 Bài 15 : Biết độ dài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 3;5;7 .Tính độ dài các cạnh của tam giác biết : a) Chu vi của tam giác là 45 m b) Tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại là 20m Bài 16 : Chu vi của một hình chữ nhật là 64 cm ; Tính diện btích của5 hình chữ nhật đó Biết các cạnh của chúng tỉ lệ với 3,5 và 6 Bài 17 : Chia số 195 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 3/5 ; 1 4 3 ; 0,7 Bài 18 : ba tấm vải dài tổng cộng 210 m .Sau khi bán 1/7 tấm thứ nhất ; 2/11 tấm thứ 2 ; 1/3 tấm thứ 3 thì chiếu dài coạn lại của 3 tấm vải là nh nhau .Tính chiều dài ban đầu của mỗi tấm vải Bài 19 : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3;5;7 .hỏi mỗi đơn vị đợc chia bao nhiêu lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và số tiền lãi tỉ lệ với số vốn đóng góp? Bài 20 ; một trờng có 3 lớp 7 .Tổng số hs ở 2 lớp7a và 7b là 75 em .Biết số hs của 3 lớp7a ; 7b ; 7c lần lợt tỉ lệ với 7; 8; 9.Tính số hs của mỗi lớp Hàm số A/kiến thức cơ bản 1. định nghĩa : y là hàm số của x khi mỗi gía trị của x chỉ có 1 giá trị của y ( 1 giá trị của y có thể có nmhiều giá trị của x ) B/bài tập Dạng1 : Quan hệ hàm số : *) Xác định xem x; y có là quan hệ hàm số hay không Cách giải : +) xác định quan hệ trơng ứng giữa giá trị của x và y +) Nếu mỗi giá trị của x cho duy nhất 1 giá trị của y thì y là hàm số của x +)Nếu có 1 giá trị nào đó của x cho 2 giá trị của y thì y không là hàm của x Bài 1 : Y có là hàm của x hay không c) a)_ x -3 4 2 1/2 y 2 4 7 -3/7 b) *)xác định công thức hàm số khi biết quan hệ giữa 2 đại lợng Cách giải : +)Xác định hệ số tỉ lệ từ đó rút ra công thức +)Dựa vào công thức đã biết để lập công thức hàm số ( công thức chu vi ; diện tích ; khối lợng ) Bài 2 : Cạnh của hình chữ nhật là 5m .; cạnh kia là xm ; hày biêu diễn diện tích y (m 2 ) theo x ?Đại lợng y có là hàm số của đại lợng x hay không ? Cho x và y xác định bởi bảng sau Y có là hàm số của x không ? nếu có hãy lập công thức liên hệ ? Dạng2 : Xác định giá trị của hàm khi biết giá trị của biến Cách giải : +) Thay các giá trị của biến vào công thức hàm số rồi tính Bài 1 : a) cho hàm số y = f(x) = 3x 2 + 1 Tính f( )3()0()1() 3 2 () 2 1 ffff b) Cho hàm số y= 8+ 2x- 5x 2 Tính )4()2()1()0() 5 2 ( fffff Dạng 3 xác định giá trị của biến khi biết giá trị của hàm Cách giải : Thay y vào công thức hàm số rồi giả bài bài toán tìm x Bài 1 : Cho y= 2x- 1 Tìm các giá trị tơng ứng của x khi y= 3 ; y= 8 ; y= -9 *) bài tập tổng hợp Bài 2 : Cho y= f(x) = ax+b .Biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1 ; 3) ; B(-1 ; -1) Bài 3 : Cho y = 12 12 + x a) tìm x để y có nghĩa b) Tính f(-1) ; f(1) ; f(2) ; f(0) Bài 3 Cho hàm số y = f(x) = ax ; a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1 ; 2) b) Chứng minh rằng f( x 1 + x 2 ) = f(x 1 ) + f(x 2 ) x -3 4 2 1/2 y 2 2 2 2 x 0 -4 5 -4 y -3 4 -3/13 7 x 1 -4 5 -6 y -3 12 -15 18 đồ thị của hàm số A/kiến thức cơbản 1 đồ thị hàm số là tập hợp tất cả các điểm thuộc đồ thị hàm số 2. đồ thị hàm số y= ax (akhác 0 ) là đờng thẳng đi qua gốc tọa độ 3. Cách vẽ đồ thị hàm số y= ax B/ bài tập Dạng 1 : vẽ đồ thị hàm số *) Cách giải : +) nếu hàm số cho bởi bảng giá trị (không xác định đợc công thức ) Ta biểu diễn tất cả các điểm đã cho +) hàm số y= ax - Xác định một diểm thuộc đồ thị hàm ssố khác 0bằng cách cho x 1 giá trij bất kì thay vào công thức để tìm y - Dùng thớc vẽ đờng thẳng đi qua điểm 0 và điểm vừa tìm - Ghi tên hàm số Bài 1 ; Vẽ đồ thị hàm số cho bởi bảng sau x -3 0 2 -1 y 2 4 0 -3/2 Bài 2 : Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ y= 2x ; y= -1/2x ; y= 3/2 x ; y = -x ; y= 3x Dạng 2 : Kiểm tra xem điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không Cách giải : +) Thay hoành độ (x 0 ) vào công thức hàm số để tính y +) So sánh y vừa tìm với y đã cho (y 0 ) nếu bằng nhau thì điểm đã cho thuộc đồ thị hàm số ; nếu khác nhau thì điểm đã cho không thuộc đồ thị hàm số Bài 1 : a) Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= -3x A( -1/3; 1) ; B( -1/3; -1) ; C( -3; 2) b)Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 5x-3 A ( -1/2; 3) ; N( 0; 0) ; K( 0 ; -3) ; M ( 3/5; 0) ; H( 2; 7) Bài 2 : Cho hàm số y= -5x chứng minh rằng 3 điểm A( 2; -10 ) ; B( -1/20 ; 5/4 ); C( 5; 5 1 ) thẳng hàng Dạng 3 : Xác định tọa độ của 1 diểm ( vị trí của 1 điểm ) khi biết điểm đó yhuộc đồ thị và biết hoành độ hoặc tung độ Cách giải : +) Thay hoành độ (tung độ )đã biết vào công thức hàm để tìm tung độ (hoành độ ) +) Từ tung độ (hoành độ )đã biết kẻ vuông góc với trục Oy(Ox) cắt đồ thị tại đâu đó là điểm cần tìm Bài 1 Đờng thẳng OA trong hình vẽ là đồ thị hàm số a) Xác định công thức hàm số b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -1/2 c) đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 *)Bài tập tổng hợp Bài 1 : Cho x; y là 2 đại lợng tỉ lệ thuận và khi x= 3 thì y= 6 a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y c) Biểu diễn y theo x và cho biết y có là hàm số của x không d) Tính giá trị của y khi x= -1 ; x= 2 e) Tính giá trị của x khi y= 3 ; y=10 y A O x 2 [...]... 3xy2 ; 15yx2 ; 41xyx ; 53xy2z b) Tìm 5 đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2z Bài 5: tính giá trị của các đơn thức sau a) x3y2 - 2/3 x3y2 + 1/6 x3y2 tại x=-1 và y = 1 b) 15x4 + 7x4 +(-20x2) x2 tại x= -1 3 3 3 3 3 3 c) 23x y + 17 x y +(-50x )y tại x=1 ; y=-1 d) 3xyz + 0,5xzy - 5yxz tại x=-1 ; y=1 ; z= 2 Đa thức I kiến thức cơ bản 1 khái niệm 2 thu gọn đa rthức 3 Bậc của đa thức 4 ... kiện thích hợp của biến còn nhầm giữa khái niệm thỏa mãn đồng thời với khái niệm thỏa mãn 1 trong các điều kiện B/ Bài tập Bài 1 : Trong các biểu thức sau hãy chỉ ra biểu thức nguyên ; biểu thức phân a) 7 xy 2 2 a b b) 3axy xy + y 2 z + f) ab 1 2 g) 3 1 x c)31ax + 2 x 13 yz + 5 2bx 5 d ) bx 2 yz + 4 x 4 e) ax + by cx + dz h)3 Với a; b; c; d là hằng số ; x; y ; z là biến số Bai 2 : Trong các câu sau câu...Bài 2 : Cho hàm số y= ax a) Xác định hàm số biết đồ thị hàm số đi qua A(2 ; 1) b) vẽ đồ thị hàm số khi a= 2 ; a= -1/2 trên cùng hệ trục tọa độ và chứng minh 2 đờng thẳng đó vuông góc với nhau Bài 7 : cho hàm số y=1/2 x a) Vẽ đồ thị hàm số b) Tính f(2) ; f(-4) c) Tính giá trị của x khi hàm số có giá trị là 10 d) Xác định điểm A trên đồ thị hàm số biết hoành độ của A là 3 e) Xác đinh điểm B( x0 ; . một trờng có 3 lớp 7 .Tổng số hs ở 2 lớp7a và 7b là 75 em .Biết số hs của 3 lớp7a ; 7b ; 7c lần lợt tỉ lệ với 7; 8; 9.Tính số hs của mỗi lớp Hàm số A/kiến. a)( 020083322 )20 07( )) 2 1 ())5,2)() 2 1 3()) 3 1 edcb 2. a) 25 3 : 5 2 b) ( 821 ) 9 25 (:) 3 5 ( c) 3-(- 2:) 2 1 () 7 6 20 + d) ( 77 7. ) 7 1 ( e) (0,125)