Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luật hình sự việt nam

66 38 0
Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGỌ DUY THI TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỂ ĐIỂU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM • • è Chun ngành: Luật hình M ã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS Đặng Quang Phương TH Ư VI Ệ N TRƯỜNG ĐAI HOCLŨÂT HA NƠI PHỎNG ĐOC ẾỊU.4 HÀ NỘI - 2008 LỊI CẲM ON Em xin chân thành cảm ơn T5 Đặng Quang Phương - Phó Chánh ấn thường trực Tồ án nhân dân cao, người âầ trực tiếp hướng dẫn khoa học, bầo em việc nghiên cứu đề tài Đồng thời, cho phép em bày tỏ lòng biất ơn tởỉ thây, giáo Kboa Sau đại học, Khoa Hình - Trường Đạ\ học Luật Hà Nội cô chú, anh chị công tá c Tồ án nhân dân tơi cao, Tồ phúc thẩm Toà ấn nhân dân tối cao Hà Nội toàn thê người thân, bạn bè, dồng nghiệp động viên, giúp đỡ q trình hồn thành bần luận văn Luận văn hoàn thành Khoa Sau dại học - Trường Đạ\ học Luật Hà Nội Hà Nội, 3/200Ô Người thực Ngọ Duy Thi MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U Chưong Một sô vấn đề chung tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Luật hình Việt N am 1.2 Khái quát lịch sử phát triển pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 1999 1.2.1 Quy định pháp luật tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 1985 1.2.2 Quy định BLHS năm 1985 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Chương Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường BLHS năm 1999 2.1 Quy định BLHS năm 1999 dấu hiệu định tội tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 2.1.1 Khách thể tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 2.1.2 Mặt khách quan tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 2.1.2.1 Hành vi khách quan tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 20 2.1.2.2 Hậu hành vi khách quan mối quan hệ nhân hành vi hậu 25 2.1.3 Chủ thể tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 28 2.1.4 Mặt chủ quan tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 2.2 31 Quy định BLHS năm 1999 tình tiết định khung hình phạt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 32 2.2.1 Quy định BLHS năm 1999 tình tiết định khung tăng nặng tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 32 2.2.2 Quy định khoản Điều 202 BLHS năm 1999 37 2.3 Quy định BLHS năm 1999 hình phạt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường b ộ 38 2.3.1 Quy định BLHS năm 1999 hình phạt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 39 2.3.2 Quy định BLHS năm 1999 hình phạt bổ sung tội vi phạm quy đinh điều khiển phương tiện giao thông đường 40 Chương Thực tiễn xct xử tội vi phạm quy định điều khiển phưoiig tiện giao thơng đường hướng hồn thiện quy định Bộ luật hình tội phạm 41 3.1 Thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 41 3.2 Hướng hoàn thiện quy định BLHS tội vi phạm quy định tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường 3.2.1 Hồn thiện quy định BLHS dấu hiệu định tội đối vớitội vi 45 phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường 46 3.2.2 Hồn thiện quy định BLHS dấu hiệu định khung hình phạt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 49 3.2.3 Về quy định khoản Điều 202 BLHS năm 1999 52 3.2.4 Hoàn thiện quy định BLHS hình phạt tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 53 KẾT L U Ậ N 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu vô to lớn có ý nghĩa lịch sử Thành tựu tạo cho đất nước lực mới, tiền đề quan trọng để nước ta tiến vững thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên bên cạnh đó, đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức thời kỳ hội nhập sâu kinh tế giới Ngoài thách thức kinh tế, tình hình tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp, khó lường tình hình giới trật tự an tồn xã hội nước thách thức không nhỏ Đảng, Nhà nước nhân dân ta Trật tự an tồn giao thơng, phận trật tự xã hội nói chung, năm qua bị xâm phạm nghiêm trọng, vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Những năm qua, với loại hình giao thơng vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, giao thông vận tải đường dã góp phần to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố phát triển kinh tế - xã hội đất nước Giao thơng vận tải đường góp phần đảm bảo lưu thơng hàng hố, giao lưu xã hội, đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ cho người, bảo vệ tài sản Nhà nước nhân dân; góp phần giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội phạm vi nước Tuy nhiên, giai đoạn nay, tình hình trật tự an tồn giao thơng nói chung, trật tự an tồn giao thơng đường nói riêng có chiều hướng diễn biến phức tạp Các vụ vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường khơng khơng giảm mà có chiều hướng gia tăng số lượng, quy mô hậu Tai nạn giao thơng đường cưóp sống hàng vạn người, để lại thương tật cho nhiều vạn người, gây nên phẫn nộ lớn xã hội Những vụ tai nạn giao thông đường diễn hàng ngày, hàng giờ, gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước nhân dân Những vụ tai nạn giao thông đường nghiêm trọng xảy gần để lại dư luận lên án gay gắt lâu dài, đánh lên hồi chng cảnh tỉnh tồn xã hội Tai nạn giao thông đường len lỏi vào ngõ ngách đời sống gia đình tồn xã hội, để lại hậu xã hội nặng nề Mặc dù khơng phải loại tội phạm có tính chất nguy hiểm cao hành vi vi phạm trật tự, an tồn giao thơng đường lại diễn cách thường xuyên phổ biến đời sống hàng ngày, khơng gây thiệt hại mặt kinh tế, mà gây thiệt hại nghiêm trọng đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, đến tính mạng, sức khoẻ người Do đó, đấu tranh phòng, chống với loại tội phạm lúc hết đòi hỏi nghiêm minh, kịp thời kiên phương diện pháp lý, năm qua, quy định Bộ luật hình Việt Nam (Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999) tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn nay, quy định Bộ luật hình năm 1999 bộc lộ bất cập, chưa cụ thể, chưa thống nhất, nhận thức tội phạm có nơi, có lúc cịn khơng qn Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường từ Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực thi hành đến nay, đặc biệt Bộ luật hình năm 1999 đời cho thấy việc nhận thức loại tội phạm có lúc, có nơi chưa quán Trong số trường họp quan bảo vệ pháp luật cịn lúng túng, chưa có quan điểm thống nhất, mắc phải thiếu sót việc giải vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Vì vậy, việc nghiên cứu cách khoa học, tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường khơng góp phần vào thống nhận thức mà cịn có ý nghĩa cho việc giải đắn mặt thực tiễn xét xử vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường VI lý trên, tác giả chọn đề tài ‘T ội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Luật hình Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu Cho đến nước ta có số cơng trình khoa học, nhiều viết đề cập nghiên cứu vấn đề liên quan đến tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, như: Giáo trình Luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2006, Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần Tội phạm Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003; số cơng trình nghiên cứu chun ngành số tác giả vấn đề này, như: Luận văn tốt nghiệp đại học tác giả Trịnh Quang Hưng “Tội vi phạm quy định điều kliiển phương tiện giao thông đường Những vấn đề lý luận thực tiễn” năm 0 số viết Tạp chí chuyên ngành, như: “Nguyên tắc lỗi vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tác giả Lê Văn Luật (Tạp chí Tồ án nhân dân số năm 2005); “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tác giả Mai Bộ (Tạp chí Tồ án nhân dân số năm 2006); “Một số vấn đề định tội định khung tăng tặng vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tác giả Huỳnh Quốc Hùng (Tạp chí Tồ án nhân dân số năm 2007) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường dùng lại tùng vấn đề cụ thể, Vì thế, tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện, hệ thống mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận, pháp lý tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn xét xử tội phạm này, từ kiến nghị hướng hồn thiện quy định Bộ luật hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường giai đoạn để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm tội phạm an tồn giao thơng nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên CÚĨI Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường BLHS năm 1999 - Phân tích, đánh giá thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian vừa qua - Kiến nghị hướng hoàn thiện quy định BLHS tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cửu Luận văn nghiên cứu dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường hướng hoàn thiện quy định BLHS tội phạm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường góc độ Luật hình Theo đó, tác giả sâu phân tích dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm này, đồng thời, tác giả vào phân tích thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông nghiên cứu đề tài, tác giả xin mạnh dạn đưa hướng nhằm góp phẩn hoàn thiện quy định BLHS tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường sau: 3.2.1 Hoàn thiện quy định BLHS dấu hiệu định tội đơi vói tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường * Hoàn thiện quy định khái niệm “phương tiện giao thông đường bộ” Theo quy định khoản Điều 202 BLHS năm 1999 người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác phải chịu trách nhiệm hình Trong đó, khoản 12 Điều Luật Giao thông đường năm 2001 “phương tiện giao thơng đường gồm phương tiện giao thông giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ” Một thực tế nay, phưưng tiện tham gia giao thông đa dạng phong phú, khơng có phương tiện giao thông giới, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ, mà nhiều loại phương tiện khác xe máy chuyên dùng (xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp )- Hiện nay, thực tiễn giải vụ án giao thơng đường có vướng mắc nhận thức khác trường hợp người điều khiển xe máy chuyên dùng có tham gia giao thông đường vi phạm quy định an tồn giao thơng đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác có phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường hay không? Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, cho rằng, trường hợp người điều khiển xe máy chun dùng có tham gia giao thơng đường mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác phải truy cứu trách nhiệm hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường (Điều 202 BLHS) Bởi vì, vào khoản 16 Điều Luật Giao thông đường năm 2001 “Phương tiện tham gia giao thông đường gồm phương tiện giao thông đường xe máy chuyên dùng”, người diều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định an tồn giao thơng đường bộ, vi phạm gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác phải chịu trách nhiệm hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Vì vậy, để có hiểu thống khái niệm “phương tiện giao thông đường bộ” cấu thành tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ, nội dung khoản Điều 202 BLHS năm 1999 cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với lý luận thực tiễn Theo tác giả, khoản Điều 202 BLHS năm 1999 cần sửa đổi, bổ sung sau: “Người điều khiển phương tiên giao thông, ỉiiới đường bô, ỵhương tiên thô sơ đường bô hoăc loai xe máy chun dùng khác có tham gia giao thơng đường bơ mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường * Hoàn thiện quy định khái niệm “người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” dấu hiệu chủ thể tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Chủ thể tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường phải người bao hàm đủ ba điều kiện sau: có lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi luật định người điều khiển phương tiện giao thơng đưịng Trong ba điều kiện này, thực tiễn áp dụng pháp luật để hiểu “người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” vấn đề có nhiểu hạn chế bất cập (xem mục 2.1.3), dẫn đến trình áp dụng pháp luật khơng có nhận thức thống cách hiểu “người điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” dẫn đến có nhiều vụ án xác định khơng xác chủ thể tội phạm Để khắc phục hạn chế này, tác giả đề xuất quan chức cần hướng dãn cụ thể khái niệm “người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” dấu hiệu chủ thể tội vi phạm quy định điều 47 khiển phương tiện giao thông đường theo hướng sau: “Người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” người điều khiển phương tiện giao thông giới đường bộ, người điều khiển phương tiện thô sơ đường bộ, người điều khiển xe máy chun dùng có tham gia giao thơng đường bộ, người trực tiếp điều khiển hệ thống tín hiệu giao thơng đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác * Hoàn thiện quy định dấu hiệu lỗi (vô ý) cấu thành tội phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Xuất phát từ nguyên tắc có lỗi luật hình Việt Nam, thời xuất phát từ thực tế có nhiều tội phạm khác dấu hiệu lỗi dấu hiệu khác giống Tính chất lỗi có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất nguy hiểm cho xã hội tội phạm Cùng hành vi khách quan tính chất lỗi khác hành vi có tính chất nguy hiểm khác thuộc tội danh khác Do vậy, dấu hiệu lỗi phải mô tả tất cấu thành tội phạm Thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian vừa qua cho thấy, việc xác định lỗi mức độ lỗi người phạm tội vụ án giao thông đường quan trọng Nó khơng giúp quan bảo vệ pháp luật có sở để định tội danh, đánh giá mức độ phạm tội, từ góp phần xét xử người, tội Song thực tế việc xác định, đánh giá mức độ lỗi gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc xác định khơng xác lỗi, đánh giá khơng mức độ lỗi người phạm tội, dẫn đến việc xét xử oan sai, bỏ lọt tội phạm Từ lý luận thực tiễn nêu trên, đòi hỏi cần phải quy định dấu hiệu lỗi cấu thành tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Theo đó, Điều 202 BLHS năm 1999 quy định sau: 48 “Người điều khiển vi phạm quy định an tồn giao thơng dường vổ V gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác ” 3.2.2 Hồn thiện quy định BLHS vê dấu hiệu định khung hỉnh phạt đối vói tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường So với Điều 186 BLHS năm 1985, tinh tiết định khung tăng nặng quy định khoản Điều 202 BLHS năm 1999 nhà làm luật quy định chi tiết, cụ thể đầy đủ Điều góp phần đáng kể giúp cho cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội pham hiệu Song, qua thời gian áp dụng, bên cạnh ưu điểm, Điều 202 BLHS năm 1999 bộc lộ hạn chế bất cập, đặc biệt liên quan đến tình tiết định khung tăng nặng quy định khoản điều luật Nhằm góp phẩn hồn thiện quy định BLHS tình tiết này, tác giả đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung số tình tiết cho phù hợp với lý luận thực tiễn áp dụng - Về tình tiết “Khơng có giấy phép lái xe lái theo quy định” (điểm a khoản Điều 202 BLHS năm 1999) Thực tiễn giải vụ án tai nạn giao thông đường thời gian vừa qua, việc áp dụng tình tiết cịn số tồn tại, chưa thống nhất, dẫn đến việc quan bảo vệ pháp luật cịn lúng túng q trình áp dụng Đặc biệt việc xác định “khơng có” giấy phép lái xe lái theo quy định Trong nhiều vụ án, thời điểm phạm tội, người phạm tội không xuất trình giấy phép lái xe lái theo quy định hỏi người phạm tội “khơng có” đưa nhiều lý để quên, bị mất, bị hư hỏng Vấn đề đặt là, trường hợp này, người phạm tội có hay khơng bị áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản Điều 202 BLHS năm 1999 Thực tế trình giải vụ án tai nạn giao thông đường bộ, xảy trường hợp nêu trên, có nơi khơng áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản Điều 202 BLHS năm 1999 họ cho BLHS quy định khơng có giấy phép lái xe lái theo quy định, không ràng buộc 49 phải có điều khiển phương tiện tham gia giao thơng đường bộ, đó, người phạm tội chứng minh họ có giấy phép lái xe lái theo quy định, khơng phụ thuộc vào việc có mang theo người hay để quên, bị mất, bị hư hỏng Ngược lại, có nơi lại áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản Điều 202 BLHS năm 1999 người phạm tội trường hợp nêu trên, họ cho điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bắt buộc người điểu khiển phải có giấy phép lái xe lái theo quy định phải mang theo điều khiển phương tiện tham gia giao thông Trước đây, Thông tư liên ngành số 02-TTLN ngày 7/1/1995 Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ hướng dẫn áp dụng Điều 186, Điều 188 Bộ luật hình năm 1985 có hướng dẫn tình tiết định khung hình phạt quy định điểm a khoản Điều 186 BLHS năm 1985: “Điều khiển phương tiện giao thơng vận tải mà khơng có lái” người phạm tội điều khiển phương tiện giao thông vận tải trường hợp: a) Không có lái quan có thẩm quyền cấp loại phương tiện đó; b) Đã bị quan có thẩm quyền thu hồi lái; c) Điều khiển phương tiện giao thông vận tải thời hạn bị quan có thẩm quyền cấm điều khiển Chúng cho hướng dẫn nêu hợp lý, vậy, thời gian tới để áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản Điều 202 BLHS năm 1999 cách thống hiệu quả, nhà làm luật cần phải pháp điển hoá hướng dẫn nêu vào BLHS Theo cần sửa đổi bổ sung nhằm hồn thiện tình tiết tăng nặng theo điểm a khoản Điều 202 BLHS năm 1999 theo hướng sau: “2 Phạm tội thuộc trường hợp sau a) Điều khiển phương tiên tlìam gia sicio thơng đường bơ chưa đưưc quan cổ thẩm quyền cấp gịấỵ phép lái xe ìioăc lủi theo quy đinh; Iioăc đa bi quan cổ thẩm quvền thu hồi gịấỵ phép lái xe hoăc bằn.íỉ lái; hoăc bi quan có thẩm quyền cấm điều khiển ” - Về tính tiết “Trong say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác” (điểm b khoản Điều 202 BLHS năm 1999) Thực tiễn giải vụ án tai nạn giao thông đường cho thấy việc áp dụng tình tiết khó khăn chưa thống Bởi quy định BLHS năm 1999 tình tiết chưa hợp lý Để xác định say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác vấn đề cần nghiên cứu sửa đổi cho phù họp Thực tế cho thấy, người điều khiển phương tiện tham gia giao thơng đường có uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác (ma tuý, hêrôin, thuốc lắc ) làm lực nhận thức lực điều khiển hành vi bị hạn chế bị loại trừ Việc chứng minh người bị coi “trong tình trạng say” uống rượu, bia sử dụng chất kích thích mạnh khác khó Hiện nay, để xác định “tình trạng say”, quan pháp luật vào quy định khoản Điều Luật Giao thơng đường bộ, “người lái xe điều khiển xe đường mà máu có nồng độ cồn vượt q 80 miligam/ỈOO mililít máu 40 mililít/1 lít khí thơ có chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng” Một điểm điểm b khoản Điều 202 BLHS năm 1999, nhà làm luật quy định chất kích thích mạnh khác” Để xác định “kích thích mạnh”, chưa có hướng dẫn, việc áp dụng tình tiết không thống nhất, dãn đến việc áp dụng không hiệu Do vậy, để áp dụng cách hiệu quả, thống tình tiết tăng nặng điểm b khoản Điều 202 BLHS năm 1999, qua nghiên cứu, tham khảo tài liệu từ thực tiễn giải vụ án tai nạn giao thông đường bộ, đề nghị sửa đổi bổ sung sau: “2 Phạm tội thuộc trường hợp sau a ) 51 b) Điều khiển ỵhương íiổn tham gia Ịiiao thơìiíi đường, bơ cỏ nồng cồn trong, máu viừ/t c/ 80 milÍQam/100 miliỉít máu hoăc 40 milỉlítll lít khí thở ìioăc có sửchms chất kích thích khác mà plìáp ỉt cấm sử dung - Về tình tiết “Gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị nạn” (điểm c khoản Điều 202 BLHS năm 1999) Trong thực tế giải vụ án tai nạn giao thông đường bộ, việc áp dụng tình tiết có nơi, có lúc chưa thống nhất, vậy, phần trình độ nhận thức người áp dụng pháp luật, phần khác quan trọng quy định BLHS năm 1999 chưa hợp lý, có điểm cịn bất cập Nhà làm luật quy định tình tiết nhằm mục đích xử lý nghiêm trường hợp sau gây tai nạn cố tình bỏ trốn người phạm tội cách dùng từ chưa hợp lý, dẫn đến việc hiểu áp dựng không thống Trong thực tế xảy vụ án tai nạn giao thông đường bộ, người phạm tội sau thực hành vi phạm tội lý khác (do tâm lý sợ sệt, hoang mang, sợ bị người thân người bị nạn đánh ) nên bỏ chạy, sau chấn tỉnh, họ đầu thú với quan chức Như vậy, trường hợp khơng thể áp dụng tình tiêt quy định điểm c khoản Điều 202 BLHS năm 1999 Để áp dụng tình tiết cách thống hiệu quả, đề nghị nên sửa đổi bổ sung tách điểm c khoản Điều 202 thành điểm khác nhau, cụ thể sau: - Gây tai nạn bỏ chạy đ ể trốn tránh trách nhiệm, trừ số trường hợp đặc biệt khác - Gãy tai nạn cố ý khơng cứu giúp người bị nạn, có đủ điều kiện đ ể cứu giúp ” 3.2.3 Vê quy định khoản Điều 202 BLH S năm 1999 Như phân tích nêu (xem mục 2.2.2), quy định khoản Điều 202 BLHS năm 1999 khung hình phạt giảm nhẹ mà cấu thành tội phạm dự phòng (cấu thành tội phạm phụ), có quan hệ đặc biệt với cấu thành tội phạm (khoản Điều 202 BLHS năm 1999) Việc nhà làm luật quy định trường hợp cần thiết việc xử lý tai nạn giao thông giai đoạn Song thực tiễn áp dụng pháp luật, quy định không áp dụng làm pháp lý để xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Một điều dễ nhận thấy là, quy định BLHS năm 1999 cịn chung chung, chưa cụ thể, bên cạnh quan chức chưa có hướng dẫn cụ thể để áp tình quy định Hiện nay, để hiểu có khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng ” vãn chưa có cách hiểu thống nhất, vậy, việc áp dụng quy định vào thực tiễn xét xử khó khăn phức tạp Để quy định áp dụng cách hiệu qủa vào thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, thời gian tới quan chức cần phải có hướng dẫn cụ thể quy định có khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng ” Từ lý luận thực tiễn, kiến nghị hướng đề xuất hướng dẫn áp dụng thực quy định sau: “Vi phạm quy định an tồn giao thơng đường mà có khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng không ngăn chặn kịp thời” trường hợp: - Hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng dường người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường thực tế xuất tinh trạng nguy hiểm cho xã hội - Hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông đường người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường nguyên nhân trực tiếp gây gây hậu đặc biệt nghiêm trọng - Hậu đặc biệt nghiêm trọng hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng đường củđ người điều khiển phương tiện tham gia giao Ihơng thực tế xảy khơng có biện pháp để kịp thời ngăn chặn 3.2.4 Hoàn thiện quy định BLHS hình phạt đối vói tội vỉ phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 53 So với Điều 186 BLHS năm 1985, tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường quy định Điều 202 BLHS năm 1999 tội phạm nhẹ Mức hình phạt tối đa quy định Điều 186 BLHS năm 1985 20 năm tù, Điều 202 BLHS năm 1999 15 năm tù Trong thời gian vừa qua, vụ tai nạn giao thông đường gia tăng đáng kể Nguyên nhân nhiều, nhiều người cho sách hình Nhà nước để xử lý tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường BLHS năm 1999 có thay đổi, xử lý nhẹ so với BLHS năm 1985 Và thực tế q trình giải vụ án tai nạn giao thông đường bộ, nhiều vụ án đã xử phạt nhẹ, cho bị cáo hưởng án treo thiếu rõ ràng, nhiều vụ án bị khiếu nại Để kịp thời luật hoá chủ trương Đảng tăng cường biện pháp đấu tranh kiên chống tai nạn giao thơng đường tình hình để xử lý nghiêm minh trường hợp cố tình vi phạm an tồn giao thơng đường bộ, chúng tơi đề nghị nhà làm luật nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hướng tăng mức hình phạt tù Điều 202 BLHS năm 1999 hình phạt tù tối đa lên đến 20 năm, quy định khoản Điều 186 BLHS năm 1985 Cụ thể sửa đổi, bổ sung sau: “Ị Người bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đốn ba năm plìal tù từ sáu tháng đến bảy năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bi phat tủ nì năm năm đến mười hai năm: a) Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bi phat từ từ mười năm đến hai mươi năm từ ” 54 KẾT LUẬN Là loại tội phạm diễn biến phức tạp có biểu gia tăng, đồng thời để lại hậu nặng nề nên đấu tranh phòng, chống với tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Đảng, Nhà nước, Chính phủ nhân dân nước quan tâm Một biện pháp để đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu việc hồn thiện quy định Bộ luật hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Bằng phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác giả hồn thành mục tiêu đề khái quát kết nghiên cứu kết luận cụ thể sau: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội phạm có tính lịch sử, đời muộn so với loại tội phạm khác Từ miền Bắc giải phóng nay, Nhà nước ta ban hành số văn bán pháp luật hình quy định tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, nhằm tạo sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng, chống loại tội loại này, đặc biệt ý đến quy định BLHS năm 1985, quy định BLHS năm 1999 tội phạm Trong BLHS năm 1985, tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường quy định Điều 186 Việc BLHS năm 1985 quy định cụ thể dấu hiệu pháp lý, quy định hình phạt góp phần to lớn việc đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nhiều năm qua Song, bên cạnh ưu điểm, quy định BLHS năm 1985 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộc lộ nhiều nhược điểm hạn chế, đáng ý BLHS năm 1985 quy định bốn loại tội phạm liên quan đến bốn lĩnh vực an tồn giao thơng (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không) điều luật, ảnh hưởng lớn đến đấu tranh phòng, chống tội phạm cụ thể vấn đề phân hố trách nhiệm hình Khắc phục hạn chế nêu trên, đến BLHS năm 1999 quy định tách Điều 186 BLHS năm 1985 thành bốn điều luật, quy 55 định cụ thể dấu hiệu pháp lý bốn loại tội phạm, thể rõ phân hoá trách nhiệm hình sự, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm có hiệu cao Trong BLHS năm 1999, tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường quy định Điều 202 Nhà làm luật quy định cách cụ thể rõ ràng dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung hình phạt, thời quy định cụ thể hình phạt áp dụng loại tội phạm Việc quy định rõ dấu hiệu pháp lý giúp cho quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt công tác xét xử Tồ án có sở pháp lý vững để xử lý loại tội phạm Trên sở quy định BLHS năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, tác giả sâu phân tích khái niệm, dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung hình phạt, phân tích hình phạt áp dụng người phạm tội, từ nêu bật lên ưu điểm hạn chế BLHS năm 1999 quy định tội phạm Trong công tác xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, cấp Toà án thực tốt nhiệm vụ giao, xét xử cơng minh, người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vơ tội Song, bên cạnh đó, cơng tác xét xử, khơng vấn đề mà cấp Tồ án cịn có hạn chế, vấn đề định tội danh, định khung hình phạt định hình phạt Thơng qua việc phân tích làm rõ ưu, nhược điểm thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, tác giả rút nguyên nhân chủ yếu hạn chế quy định BLHS tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường cịn có điểm hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định BLHS tội phạm Từ việc phân tích dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường quy định BLHS năm 1999; đồng thời qua phân tích thực tiễn xét xử tội phạm thời gian vừa qua, tác giả nêu bật hướng cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định BLHS tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, tập trung chủ yếu vào nội dung sau: hoàn thiện quy định BLHS dấu hiệu định tội; hoàn thiện quy định BLHS dấu hiệu định khung hình phạt; hồn thiện quy định BLHS hình phạt Việc sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định BLHS năm 1999 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường cần thiết vấn đề cấp bách nay, qua góp phần quan trọng vào cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm có hiệu cao 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đạm (Chủ biên) (1999), Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa - NXB Tư pháp, Hà Nội Luật Giao thông đường văn hướng dẫn thi hành (2001), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp) (2000), s ố chuyên đề Bộ luật hình nước Cộng ìiồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 - Phần tội phạm, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình Hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Hệ thống quy định pháp luật hình (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Tồ án nhân dân tối cao (2005), Các văn quy phạm pháp luật Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật, Hà Nội 13 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Các văn hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 58 14 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Những vấn đề lý luận đinh tội danh hướng dẫn giải bồi tập định tội ílanh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đức (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề pháp luật hình tình thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hồ (1991), Tội phạm Luật hình Việt Nam , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm - Lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hoà (2007), Tội phạm cấu thành tội phạm (Sách chuyên khảo), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề Phần chung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 21 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2000, Hà Nội 22 Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2001, Hà Nội 23 Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2002, Hà Nội 24 Toà án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toci án năm 2003, Hà Nội 25 Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2004, Hà Nội 26 Toà án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ ấn năm 2005, Hà Nội 59 27 Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2007, Hà Nội 28 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2000, Hà Nội 29 Huỳnh Quốc Hùng (2007), Một số vấn đề định tội định khung tăng nặng vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông dường bộ, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 9) 30 Nguyễn Văn Thượng (2007), Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Điều 202 DLHS, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 21) 31 Lâm Tuấn Thanh (2006), v ề việc áp dụng tình tiết tăng nặng khơng có giấy phép lái theo quy định Điều 202 DLHS, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 23) 32 Hoàng Minh Hùng (2004), Một số vướng mắc áp dụng mục phần ỉ Nghị số 02 ngày 17/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 202 BLHS, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 13) 33 Mai Bộ (2006), Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 7) 34 Lê Văn Luật (2005), Nguyền tắc lồi vụ án phạm quy định điểu khiển phương tiện giao thông đường bộ, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 6) 35 Ban biên tập Tạp chí Tồ án nhân dân (2007), Khơng thể chia tách hậu vụ án tai nạn giao thông clo lỗi nhiều người gây để định tội lioặc đinh khung hình phạt, Tạp chí Toà án nhân dân (số 13) 36 Website: wvvw.luathinhsư-hoa.org.vn 37 Website: www.luatvietnam.vn 60 ... quy phạm pháp luật hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Luật hình Vi? ??t Nam Văn pháp luật hình quy định tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường. .. phạm khác, tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường quy định muộn Vì quy phạm pháp luật quy định tội vi phạm quy đinh điều khiển phương tiện giao thông đường hầu hết quy phạm. .. định điều khiển phương tiện giao thông đường - Điều 208: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường sắt - Điều 212: Tội vi phạm quy đinh điều khiển phương tiện giao thông đường

Ngày đăng: 24/01/2021, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan