ĐỀ đọc HIỂU NGỮ VĂN 7 HKI

79 1.1K 0
ĐỀ đọc HIỂU NGỮ VĂN 7 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN – HKI CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: '' Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày '' hôm học '' ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lịng Để ngày đời, nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn, ngày khai trường ngày học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn Cho nên ấn tượng mẹ buổi khai trường sâu đậm Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngồi cánh cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào '' a, Cho biết chủ đề đoạn văn b, Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật nói đến đoạn văn c, Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày '' hôm học '' ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lịng (Tơi học, Ngữ văn 7- tập 1) Cho biết chủ đề đoạn văn trên? Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật nói đến đoạn văn Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày '' hôm học '' ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng Nêu nội dung, nghệ thuật văn chứa đoạn trích Trình bày cảm nhận em nhân vật người mẹ văn bản? 6.Từ văn Cổng trường mở ra, em viết đoạn văn biểu cảm ngắn 810 câu bày tỏ suy nghĩ em vai trò nhà trường đối với đời mỗi người niềm vui em cắp sách tới trường Vai trò ngành giáo dục nói chung nhà trường quan trọng việc đào tạo nhân tài, tạo nên nguồn ngun khí q́c gia Trong việc truyền thụ kiến thức văn hóa, ngồi vai trò quan trọng người thầy, học sinh cần phải có thái độ tích cực chủ động.Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa, nhà trường còn có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện học sinh mặt phẩm chất, đạo đức để học sinh kiến thức mà còn có cách sớng, cách ứng xử văn hóa.Gia đình, xã hội có vai trò khơng phần quan trọng đới với việc hình thành kiến thức nhân cách học sinh Do vậy, để giá trị giáo dục bền vững cần có kết hợp chặt chẽ, toàn diện hiệu nhà trường, gia đình xã hội GỢI Ý: a, Chủ đề: tâm trạng hồi hộp ấn tượng khác ghi lòng người mẹ ngày học b, Các từ láy: mãi, nhẹ nhàng, cẩn thận, rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến,hoàn toàn, nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng -> Tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật nói đến đoạn văn diễn tả cách đầy đủ sâu sắc cảm xúc hồi hộp người mẹ c, CN: mẹ VN: muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày '' hôm học '' d, Nội dung: Dòng hồi tưởng nhân vật “tôi” ngày đầu đến trường Những kỉ niệm sáng tuổi học trò buổi tựu trường thường ghi nhớ Nghệ thuật:     Tự xen lẫn miêu tả biểu cảm Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày học Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tớ biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng hồi tưởng, liên tưởng nhân vật “ Tơi” Giọng điệu trữ tình sáng e, Người mẹ văn “Cổng trường mở ra” có tâm hồn nhạy cảm, hết lòng yêu thương muốn dành tất điều tốt đẹp cho đứa thân yêu mình, người mẹ không yêu thương mà còn hiểu rõ vai trò giáo dục vô to lơn đời mỗi người ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học"ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng Để ngày đời, nhớ lại, lịng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ cịn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn toàn, ngày khai trường ngày học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng cánh cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra" (Ngữ văn 7- tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Văn chứa đoạn trích viết theo thể loại nào? Câu 3: Tìm từ láy có đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật Câu 4: Từ hoài niệm người mẹ tuổi thơ, từ lo lắng mẹ dành cho buổi tựu trường, em thấy người mẹ người nào? Câu 5: Hãy nhớ viết lại cảm xúc ngày đến trường em đoạn văn GỢI Ý: - Đoạn trích trích từ văn Cổng trường mở - Tác giả: Lý Lan Thể loại: Tùy bút viết dưới dạng nhật kí - Các từ láy đoạn văn: mãi, nhẹ nhàng, cẩn thận, rạo rực, bâng khng, xao xuyến, hồn tồn, nơn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng -Tác dụng từ láy: diễn tả đầy đủ, sâu sắc tâm trạng cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, hồi hộp người mẹ vào đêm trước ngày khai trường vào lớp Một + Có tình u thương + mong ḿn có kỉ niệm ngày khai trường + ḿn có tâm hồn sáng rộng mở ->Trình bày suy nghĩ thân: Mẹ người sinh ta, nuôi nấng, chăm sóc, lo lắng mỡi ta bệnh, lo âu dõi theo bước chân ta, bảo vệ ta gặp nguy hiểm, vỗ an ủi ta lúc buồn phiền, động viên khích lệ ta mỡi ta gặp khó khăn ở bên ta cho hết đời Bởi có danh nhân nói rằng: “Trong vũ trụ có lắm kì quan có trái tim người mẹ vĩ đại hết”  Lưu ý: + HS trình bày nội dung: + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc: + Câu ngữ pháp, khơng sai tả, dùng từ ngữ *Mở đoạn: Có lẽ mỡi chúng ta, ai có ấn tượng cho riêng ngày khai trường Còn với tôi, ngày khai trường chuẩn bị vào lớp để lại nhiều kỉ niệm *Thân đoạn: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ trước ngày đến trường đầu tiên: + Đêm trước ngày khai trường trằn trọc không ngủ với bao suy nghĩ vẩn vơ đầu + Sáng hôm sau dậy thật sớm để chuẩn bị mẹ đến trường + Dừng lại trước cởng trường, tơi chống ngợp trước khang trang rộng lớn nơi + Trong phút chốc bỗng cảm thấy lạc lõng bởi thầy cô, bạn bè ai mới lạ + Tơi phân lớp từ trước nên tơi tìm đến khu vực xếp hàng lớp Cơ giáo chủ nhiệm chào đón tơi nụ cười thật rạng rỡ, cô ân cần hỏi han dẫn tơi vào vị trí ngồi + Tơi bắt đầu dần cảm nhận thân quen ở nơi Tôi cởi mở với bạn bè chúng tơi bắt đầu có câu chuyện chung ngày khai giảng + Tiếng trống trường giục giã, buổi học bắt đầu Tôi cảm thấy vui phấn trấn đến lạ *Kết đoạn: Sau bao lần khai trường, kí ức ngày tựu trường vấn còn ghi dấu lòng ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói: "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra".” (Ngữ văn 7- tập 1) Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả? Nội dung đoạn trích ḿn nói lên điều gì? Trong đoạn văn người mẹ lại không ngủ được? Xác định từ Hán Việt sử dụng đoạn trích trên? Những từ sử dụng đại từ xưng hô đoạn trích trên? Em hiểu câu nói người mẹ nào: "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra".? Theo em, giới kì diệu bước qua cánh cởng trường gì? Hãy trình bày thành đoạn văn từ 5-7 câu? GỢI Ý: Văn bản: Cổng trường mở Tác giả: Lý Lan Nội dung đoạn trích giúp ta hiểu thêm lòng yêu thương, tình cảm sâu nậng ng mẹ đối với vai trò to lớn nhà trường đối với sống mỗi người - Người mẹ khơng ngủ : + Thao thức, trằn trọc hồi hộp mừng lớn, hi vọng điều tốt đẹp đến với + Rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến nhớ lại ngày bà ngoại dắt mẹ đến trường khai giảng lần + Nghĩ ý nghĩa ngày khai trường đối với mỗi người Các từ Hán Việt sử dụng đoạn trích: khai trường, can đảm, giới, kì diệu -Những từ sử dụng đại từ xưng hơ đoạn trích: mẹ, Học sinh có thể triển khai thành đoạn văn: *Mở đoạn: Khẳng định câu nói người mẹ đoạn trích lời động viên, khích lệ vượt qua khó khăn b̉i đầu đến lớp *Thân đoạn: - Người mẹ trải nghiệm truyền đến cho tự tin long can đảm, để tin tưởng giới sau cánh cổng thực có nhiều điều đáng mong chờ - Mẹ khẳng định "bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra", giới kì diệu có nghĩa là: + ngơi trường giới kì diệu, giới tri thức phong phú, tri thức khoa học nhân loại + còn giới tình cảm tớt đẹp, thiêng liêng - tình thầy trò, tình bè bạn + nơi giúp hồn thiện nhân cách sống quan hệ sáng, mẫu mực, còn giới ước mơ, nơi có thể chạm tới ước mong mình, biến ước mong trở thành thực *Kết đoạn: Khẳng định giá trị, ý nghĩa câu nói người mẹ nêu suy nghĩ thân mình: Trong đời mỡi người chúng ta, quãng đời đẹp quãng đời còn ngồi ghế nhà trường “ Thế giới kỳ diệu” chờ khám phá với bao vui, buồn, hơn, giận Và dù nữa, nhớ rằng: không đơn độc Vì bên cạnh ta thầy giáo, bạn bè thân quen ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu đề: Thực mẹ không lo lắng không ngủ Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường Cịn điều để lo lắng đâu! Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng: “Hằng năm vào cuối thu… Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp” (Lí Lan,Cổng trường mở ra) a Tìm đoạn văn cặp từ trái nghĩa b Xác định cho biết ý nghĩa quan hệ từ câu “Mẹ tin đứa mẹ lớn rồi.” c Cho biết biện pháp tu từ chủ yếu tác giả sử dụng đoạn trích d Giải thích nghĩa từ: chu đáo GỢI Ý: a Cặp từ trái nghĩa: trầm – bổng b - Quan hệ từ: - Biểu thị ý nghĩa quan hệ: sở hữu c Biện pháp tu từ chủ yếu tác giả sử dụng đoạn trích điệp ngữ d Chu đáo: đầy đủ, cẩn thận, không để có điều sơ suất MẸ TƠI ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Bố nhớ, cách năm, mẹ phải thức suốt đêm, cúi nơi trông chừng thở hổn hển con, quằn quại nỗi lo sợ, khóc nghĩ con! Nhớ lại điều ấy, bố nén tức giận [ ] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn, người mẹ ăn xin để ni con, hi sinh tính mạng để cứu sống con! (Ngữ văn 7- tập 1, trang 10) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Câu 3: Tìm từ láy, từ ghép đẳng lập có đoạn văn xác định kiểu Câu 4: Em cảm nhận phẩm chất người mẹ nhắc đến đoạn văn? Câu 5: Trong văn "Mẹ tôi" người cha khơng trực tiếp nói vơi mà lại chọn hình thức viết thư? Câu 6: Hãy nhập vai người văn để viết đoạn văn ngắn bày tỏ lòng biết ơn đối với người mẹ qua văn GỢI Ý: - Đoạn văn trích văn "Mẹ tơi" - Tác giả: Ét-môn-đô A-mi-xi - PTBĐ: Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả - Hai từ láy: hổn hển, quằn quại, nức nở, sẵn sàng, đau đớn (từ láy phận) - Hai từ ghép: lo sợ (từ ghép đẳng lập), nôi (từ ghép phụ) - Những phẩm chất người mẹ: + Thức śt đêm, cúi nơi để trông chừng thở hổn hển con, quằn quại + Người mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn + Người mẹ có thể ăn xin để ni con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sớng  Người mẹ En-ri-cô người + nhân hậu, hết lòng con, yêu thương tha thiết + Sẵn sàng hi sinh tất cả, kể mạng sống thân để mong hạnh phúc => Đó phẩm chất chung phần lớn bà mẹ gian - Có chuyện nói trực tiếp dễ có kết quả, lại có chuyện phải nói gián tiếp qua người khác qua thư từ Trường hợp thuộc dạng thứ hai: Lời trách phạt, bảo ban người bố đối với điều kín đáo, tế nhị khơng nên nói trực tiếp - Bằng hình thức viết thư, người cha có điều kiện vừa dạy bảo, vừa tâm tình với trai cách tỉ mỉ, cặn kẽ, đầy đủ, cho có thời gian hồn cảnh suy ngẫm qua câu, chữ Mặt khác người cha tỏ tế nhị, kín đáo bởi khơng làm người xấu hở, bẽ bàng ơng nói riêng với con, chí có thể ơng khơng nói chuyện với vợ - Viết thư vậy, người cha ḿn có dịp đọc đọc lại nhiều lần suy ngẫm kĩ thấm thía điều thư - Mở đoạn: Thật hạnh phúc đời này, mỡi có người mẹ - Thân đoạn: + Chúng ta biết ơn lớn lên vòng tay mẹ, nghe tiếng ru hời ngào, có lại khơng dược chìm vào giấc mơ gió mát tay mẹ quạt mỗi trưa hè oi ả + Có u mẹ, có śt đời tương tự mẹ, có săn sàng sẻ chia bùi mẹ ằng ngày, mẹ bù đầu với cơng chuyện mà mẹ có phép thần + Sáng sớm, còn tối trời, mẹ vừa lo cơm nước cho Rồi tối về, mẹ lại nấu ngon, chứa chan niềm yêu tương vô hạn + Mẹ còn giặt giũ, quét tước nhà cửa… chuyện chăm hết Mẹ vừa cho tui tất em chưa báo đáp cho mẹ Kể lời yêu thương em chưa nói + Em mong có ngày đủ can đảm nói với mẹ: Mẹ ơi, lớn rồi, mới thấy yêu mẹ, cần mẹ Mẹ không mẹ mà bạn, chị… tất - Kết đoạn: Con biết đời không thể đền đáp công ơn mẹ dành cho chúng Con ḿn nói ngàn lần “Con yêu biết ơn mẹ nhiều lắm" ĐỀ 2: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Từ nay, không lời nói nặng với mẹ Con phải xin lỗi mẹ, khơng phải sợ bố, mà thành khẩn lòng Con cầu xin mẹ con, xố dấu vết vong ân bội nghĩa trán Bố yêu con, En-ri-cô ạ, niềm hi vọng tha thiết đời bố, bố khơng có con, cịn thấy bội bạc với mẹ Thôi, thời gian đừng hôn bố: bố khkoong thể vui lòng đáp lại hôn được.” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 7) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của tác giả nào? Trình bày vài nét tác giả Câu 2: Văn vốn thư người bố gửi cho con, tác giả lại lấy nhan đề vậy? Câu 3: Chỉ hai từ Hán Việt sử dụng đoạn văn giải thích ý nghĩa Câu 4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật văn chứa đoạn văn Câu 5: Người bố khuyên gì? Qua tâm đoạn văn, em hiểu tình cảm người bớ rút cho học gì? Câu 6: Hãy viết đoạn văn kể lại ngắn gọn việc em lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền GỢI Ý: Câu Nội dung - Đoạn văn trích văn "Mẹ tơi" - Tác giả: Ét-mơn-đơ A-mi-xi - Vài nét tác giả: - Văn thư người bố gửi cho tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tơi” vì: + Nội dung mà thư đề cập đến người mẹ Người mẹ nhân vật câu chuyện + Người bớ viết thư thái độ vô lệ đối với mẹ, mục đích giáo dục cần phải lễ độ kính yêu mẹ - HS tìm hai từ Hán Việt giải thích nghĩa: + bội bạc: phản lại người tớt, người giúp đỡ + vong ân: quên ơn người khác giúp (vong: quên/mất; ân: ơn) - Gía trị nội dung: Văn thư người bố viết cho để khiển trách răn dạy đứa hành động vô lễ đối với mẹ Trong thư, với lời lẽ vừa cứng rắn, vừa dịu dàng yêu thương, bố giúp người nhận sai lầm thấu hiểu sâu sắc tình yêu thương mà mẹ dành cho - Giá trị nghệ thuật: + Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy chuyện :En-ri-cô mắc lỗi với mẹ Lồng câu chuyện thư có nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận tụy, giàu đức hi sinh , hết lòng + Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha đối với - Người bố yêu cầu sửa lỗi lầm, khuyên + Khơng thớt lời nói nặng với mẹ + Con phải xin lỗi mẹ + Con cầu xin mẹ hôn  Lời khuyên nhủ chân tình sâu sắc - Qua đây, em hiểu người bố yêu không nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua Bố dạy lòng biết ơn kính trọng cha mẹ Những suy nghĩ tình cảm người Ý gần gũi với quan niệm xưa “bất trung, bất hiếu tội lớn” - Bài học: Phải biết yêu thương, kính trọng hiếu thảo với cha mẹ - Mở đoạn: Śt đời khơng quên giọt nước mắt mẹ ngày hơm chảy x́ng tơi vào năm học lớp 8, bố mẹ thường xuyên vắng nhà bởi công việc bận rộn, đua đòi theo bạn bè xấu mà sống buông thả 10 ... bạc với mẹ Thôi, thời gian đừng hôn bố: bố khkoong thể vui lịng đáp lại được.” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 7) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Của tác giả nào? Trình bày vài nét tác giả Câu 2: Văn... mà nói: "Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra".” (Ngữ văn 7- tập 1) Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả? Nội dung đoạn trích ḿn nói lên điều gì? Trong đoạn... ra".? Theo em, giới kì diệu bước qua cánh cởng trường gì? Hãy trình bày thành đoạn văn từ 5 -7 câu? GỢI Ý: Văn bản: Cổng trường mở Tác giả: Lý Lan Nội dung đoạn trích giúp ta hiểu thêm lòng

Ngày đăng: 24/01/2021, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

  • ''...Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày '' hôm nay tôi đi học '' ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...'' a, Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên b, Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên. c, Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày '' hôm nay tôi đi học '' ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.

  • 1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên?

  • 2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.

  • 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày '' hôm nay tôi đi học '' ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.

  • 5. Trình bày cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản?

  • Vai trò của ngành giáo dục nói chung và nhà trường rất quan trọng trong việc đào tạo ra nhân tài, tạo nên nguồn nguyên khí của quốc gia. Trong việc truyền thụ kiến thức văn hóa, ngoài vai trò quan trọng của người thầy, học sinh cũng cần phải có thái độ tích cực chủ động.Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức văn hóa, nhà trường còn có nhiệm vụ giáo dục rèn luyện học sinh về mặt phẩm chất, đạo đức để học sinh không chỉ có kiến thức mà còn có cách sống, cách ứng xử văn hóa.Gia đình, xã hội cũng có vai trò không kém phần quan trọng đối với việc hình thành kiến thức và nhân cách của học sinh. Do vậy, để giá trị giáo dục được bền vững cần có sự kết hợp chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

  • GỢI Ý:

  • 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả?

  • 2. Nội dung của đoạn trích muốn nói lên điều gì?

  • + “Quê hương” là tiếng gọi thân thương luôn thường trực trong tim mỗi người, bởi vậy, tình yêu quê hương là thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng. + Yêu quê hương chính là chúng ta có tình cảm mật thiết, gắn bó với những gì thuộc về quê mình: tình yêu đối với gia đình, yêu những người thân quen, yêu mảnh đất mình đang sống, đó là tình cảm gắn bó với khát vọng xây dựng quê hương giàu đẹp.

  • + Chúng ta yêu quê hương vì đó là nơi đầu tiên chào đón chúng ta trong cuộc đời này, yêu quê hương vì đó là nơi cho ông bà, bố mẹ ta cuộc sống yên bình êm ấm, là nơi có người thân, bạn bè, là nơi che chở chúng ta trước những sóng gió….

  • + Không khó để kể ra những biểu hiện của tình yêu quê hương. Ta còn nhớ người E-ti-o-pi-a mỗi khi có người khách rời quê hương của họ, sẽ được cạo sạch đất dưới đế giày, đó là bởi họ muốn giữ lại cho dù đó chỉ là nắm đất quê hương.

  • + Ta thấy Lí Bạch luôn đau đáu nhớ về cố hương của mình, thấy Hồ Chí Minh trong “đêm xa nước đầu tiên” không nỡ ngủ, vì sóng dưới thân tàu không phải sóng quê hương.

  • + Tình yêu quê hương là thứ tình yêu giản dị, bởi thế, ai cũng có thể bồi đắp cho mình tình cảm trân quý ấy: chúng ta yêu ngôn ngữ dân tộc, yêu ông bà, cha mẹ, anh em ta, vun trồng mảnh đất quê mình làm cho nó trở nên màu mỡ, xây dựng sự nghiệp trên chính quê cha đất tổ, với những em nhỏ, hãy học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp…

  • Kết đoạn: Quê hương là chiếc nôi lớn của mỗi người, là ngôi nhà mà bất cứ người con nào đi xa cũng nhớ. Bởi thế, hãy yêu quê hương mình, vì yêu quê hương, con người mới có thể thực sự “lớn nổi thành người” (Đỗ Trung Quân)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan